Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Phụ cấp thâm niên cho GV (Mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.41 KB, 5 trang )

QUỐC HỘI
______
Nghị quyết số: /2009/QH12
(Dự thảo)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________________
NGHỊ QUYẾT
VỀ CHỦ TRƯƠNG, ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
MỘT SỐ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỪ NĂM HỌC 2010-2011 ĐẾN NĂM HỌC 2014-2015
___________
QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Căn cứ Luật tổ chức Quốc hội, Luật Giáo dục;
Trên cơ sở xem xét Tờ trình số 89/TTr-CP, ngày 20 tháng 05 năm 2009 của Chính
phủ về Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014; Báo cáo thẩm tra
số 717/BC-VHGDTTN ngày 28 tháng 05 năm 2009 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh
niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội và ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội;
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1. Mục tiêu của việc đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo
từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015:
Xây dựng một số cơ chế tài chính mới cho giáo dục và đào tạo, nhằm huy động
ngày càng tăng và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà nước và xã hội để nâng cao chất
lượng, mở rộng quy mô và bảo đảm công bằng trong giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; góp phần xây dựng hệ thống các
chớnh sỏch tin ti mi ngi ai cng c hc hnh vi nn giỏo dc cú cht lng
ngy cng cao.
iu 2. Ch trng, nh hng i mi một số c ch t i chính trong giáo


dc và đào tạo từ năm học 2010-2011 n nm hc 2014-2015:
1. Xõy dng c ch thớch hp huy ng cỏc ngun lc cho giỏo dc v o to:
Nh nc m bo vai trũ u t ch yu cho giỏo dc v o to; ng thi huy ng s
úng gúp theo kh nng thc t ca gia ỡnh ngi hc; khuyn khớch s úng gúp ca
casc doanh nghieejp, cỏc t chc v cỏ nhõn; to iu kin thun li thnh lp v phỏt trin
cỏc c s giỏo dc v o to ngoi cụng lp; h tr cỏc c s giỏo dc v o to ngoi
cụng lp o to nõng cao trỡnh giỏo viờn v cỏn b qun lý.
2. Chớnh ph quy nh rừ nhim v, quyn hn v trỏch nhim ca cỏc c quan qun
lý nh nc trung ng v a phng trong vic lp, giao v thc hin k hoch ngõn
sỏch giỏo dc v o to. Nh nc tip tc tng u t v c cu li chi ngõn sỏch cho cỏc
mc tiờu ca giỏo dc v o to. u tiờn ngõn sỏch cho ph cp giỏo dc tiu hc min
hc phớ; ph cp giỏo dc trung hc c s v ph cp giỏo dc mm non 5 tui, trc mt
cũn cú thu hc phớ; giỏo dc cỏc vựng khú khn, vựng dõn tc thiu s; phỏt trin dy
ngh v bi dng nhõn ti. Ngõn sỏch nh nc u t cho cỏc c s giỏo dc v o to
cụng lp bo m t chun cht lng trong cỏc giai on phỏt trin, hỡnh thnh mt s c
s giỏo dc v o to cht lng cao ỏp ng yờu cu phỏt trin ngun nhõn lc trong giai
on mi ca t nc.
3. y mnh phõn cp qun lý ti chớnh cho cỏc c s giỏo dc v o to: Hon
thin c s phỏp lý v chớnh sỏch cỏc c s o to ngh nghip v i hc cụng lp
c tng quyn t ch, t chu trỏch nhim v thc hin nhim v, t chc b mỏy, biờn
ch v ti chớnh. Cỏc c s giỏo dc v o to phi bo m s tng quan gia cht
lng giỏo dc, o to v ngun ti chớnh c u t, s dng; cụng b mc tiờu, nng
lc o to, ti chớnh; thc hin ch bỏo cỏo ti chớnh vi c quan qun lý cp trờn trc
tip theo quy nh ca nh nc.
4. Cỏc c quan qun lý nh nc v giỏo dc, ti chớnh v cỏc c quan hu quan
thc hin thanh tra, kim tra, kim toỏn vic s dng ti chớnh ca cỏc c s giỏo dc v
o to, bo m cụng khai, minh bch, ỳng mc ớch v ỳng quy nh ca phỏp lut.
Ph huynh hc sinh v cỏn b, giỏo viờn cỏc c s giỏo dc mm non v ph thụng, hc
sinh, sinh viờn v cỏn b, ging viờn cỏc c s o to ngh nghip v i hc cú quyn
v trỏch nhim giỏm sỏt vic s dng kinh phớ ca c s giỏo dc v o to theo quy ch

chi tiờu ni b ca c s giỏo dc v o to.
5. B sung, hon thin cỏc chớnh sỏch i vi nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc:
Thc hin chớnh sỏch u tiờn v lng v ph cp cho i ng nh giỏo; tip tc chớnh
sỏch khuyn khớch nh giỏo dy hc cỏc vựng khú khn, vựng ng bo dõn tc v giỏo
dc hũa nhp; thc hin ch ph cp thõm niờn i vi nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo
2
dục; thực hiện bảo lưu phụ cấp đứng lớp trong thời hạn 3 năm cho nhà giáo được điều
động làm công tác quản lý giáo dục.
6. Đổi mới chính sách học phí, học bổng và hỗ trợ người học theo hướng:
Học phí đối với giáo dục mầm non và phổ thông công lập phù hợp với điều kiện
kinh tế của từng địa bàn dân cư, khả năng đóng góp thực tế của người dân, hướng tới miễn
học phí vào thời điểm thích hợp. Tiếp tục thực hiện không thu học phí đối với học sinh tiểu
học. Đối với học sinh mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông và người học xóa
mù chữ, phổ cập tại các trung tâm giáo dục thường xuyên: Thực hiện miễn học phí đối với
học sinh là con của người có công với nước, đối tượng chính sách, hộ nghèo; giảm học phí
cho học sinh hộ cận nghèo; hỗ trợ kinh phí cho học sinh hộ thu nhập quá thấp không có đủ
điều kiện tối thiểu đi học. Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đặc biệt xuất sắc, học
sinh đạt giải nhất, nhì, ba tại các kỳ thi quốc gia và đoạt huy chương tại các kỳ thi quốc tế
được xem xét cấp học bổng để học đại học.
Học phí đối với đào tạo nghề nghiệp và đại học công lập thực hiện theo nguyên tắc
chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học. Tổng học phí của các cơ sở đào tạo
công lập chiếm không quá 40% tổng chi thường xuyên. Thực hiện miễn, giảm học phí cho
học sinh, sinh viên là con của người có công với nước, các đối tượng chính sách; giảm
50% học phí cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề; học sinh, sinh viên hộ
nghèo, cận nghèo và gia đình có hoàn cảnh khó khăn được vay tiền tại ngân hàng chính
sách xã hội để học; tiếp tục thực hiện chế độ học bổng chính sách để hỗ trợ học sinh, sinh
viên hộ nghèo, gia đình chính sách và học bổng khuyến khích học tập đối với học sinh,
sinh viên học giỏi. Sinh viên tốt nghiệp đặc biệt xuất sắc được cấp học bổng để học tiếp ở
trong nước và nước ngoài.
Nhà nước thực hiện cấp bù học phí cho các cơ sở đào tạo nghề nghiệp và đại học có

đối tượng được miễn, giảm học phí theo học. Cấp bù học phí (theo mức học phí của các
trường công lập trong vùng) cho học sinh là con người có công với nước, các đối tượng
chính sách học ở các trường mầm non, phổ thông ngoài công lập.
Các cơ sở giáo dục và đào tạo được thực hiện chương trình chất lượng cao và được
thu học phí tương xứng để trang trải chi phí đào tạo.
Thực hiện kiểm định chất lượng các cơ sở đào tạo nghề nghiệp và đại học, các
chương trình đào tạo và áp dụng cơ chế gắn học phí với chất lượng đào tạo.
7. Mức học phí và lộ trình thực hiện:
Đối với các chương trình đại trà tại các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công
lập, trong điều kiện nguồn lực nhà nước chưa đủ để miễn học phí thì mức học phí được
xác định theo từng vùng và ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phù hợp với thu
nhập bình quân và khả năng đóng góp thực tế của hộ gia đình, thực hiện tăng dần theo lộ
trình hợp lý, mức trần chỉ áp dụng vào năm học 2014-2015.
3
Đối với các chương trình đại trà tại các cơ sở đào tạo nghề nghiệp và đại học công
lập, học phí được xác định theo các nhóm ngành nghề đào tạo và các bậc học, gắn với chất
lượng đào tạo, thực hiện lộ trình tăng dần, phù hợp với nguyên tắc chia sẻ và khả năng
đóng góp thực tế của người học.
Chính sách học phí mới được thực hiện từ năm học 2010-2011. Riêng năm học
2009-2010, trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, chưa ra khỏi suy giảm kinh tế,
việc điều chỉnh tăng trần học phí tại các cơ sở đào tạo nghề nghiệp và đại học công lập (trừ
đối tượng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học trung cấp nghề) chỉ thực hiện ở mức
thấp mang tính quá độ trước khi thực hiện lộ trình điều chỉnh học phí từ năm học 2010-
2011 đến năm học 2014-2015.
Điều 3. Tổ chức thực hiện :
1. Chính phủ quyết định cụ thể và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện chủ trương, định
hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo theo quy định tại Điều 1
và Điều 2 của Nghị quyết này. Những cơ chế tài chính không liên quan đến học phí được
áp dụng từ năm tài khóa 2010. Chỉ đạo nghiên cứu kỹ lưỡng, toàn diện để sớm quy định
khung học phí cho các chương trình đại trà thuộc các nhóm ngành nghề đào tạo tại các cơ

sở đào tạo công lập; hướng dẫn mức thu học phí đối với các chương trình đại trà của các
cơ sở giáo dục và đào tạo ngoài công lập bảo đảm tương quan hợp lý với các cơ sở công
lập, đồng thời chỉ đạo chính quyền các cấp có biện pháp kiểm soát học phí và chất lượng
giáo dục của các cơ sở ngoài công lập.
2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trên cơ sở hướng dẫn
của Chính phủ, tổ chức xây dựng mức học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, phổ
thông công lập thuộc tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định.
3. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên
và Nhi đồng, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc
hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi trách nhiệm
của mình giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết này.
_______________________________________________________________________
Nghị quyết này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
XII, kỳ họp thứ năm thông qua ngày … tháng … năm 2009.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
4
Nguyễn Phú Trọng
5

×