Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De KT HK 2 ngu van 7 (16 17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.46 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH

Họ và tên: ………………………............
Lớp: … Trường THCS : ……….…........
Người coi:
Người chấm:

BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Môn: Ngữ văn - Lớp 7 - Năm học 2016-2017
( Thời gian : 90 phút )
Câu
Điểm

TN

C1

C2

Tổng điểm

NHẬN XÉT VỀ BÀI LÀM:

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào không phải là tục ngữ ?
a. Đói cho sạch, rách cho thơm
b. Học thầy không tày học bạn
c. Cái răng, cái tóc là góc con người
d. Một nắng hai sương
Câu 2. Yếu tố nào cần phải có trong bài văn nghị luận?


a. Luận điểm
b. Luận cứ
c. Lập luận
d. Cả 3 yếu tố trên
Câu 3. Phương pháp lập luận chính trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta” là: chứng minh.
a. Đúng
b. Sai
Câu 4: Trong câu in đậm sau đây, thành phần nào được rút gọn ? Hai ba người đuổi theo
nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
a. Chủ ngữ
b.Vị ngữ
c. Cả chủ ngữ và vị ngữ
d. Cả a, b, c, đều sai
Câu 5. Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” phản ánh:
a. Niềm thương cảm của tác giả trước nỗi khổ của người dân
b. Sự bất lực của con người trước thiên nhiên
c. Niềm căm thù giai cấp thống trị của tác giả
d. Sự đối lập giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa của
nhân dân
Câu 6. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu: “ Giản dị trong lối sống, trong quan hệ
với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và chữ viết”
a. So sánh
b. Liệt kê
c. Ẩn dụ
d. Hoán dụ
Câu 7. Câu nào sau đâu không phải là câu bị động ?
a. Bạn em được giải nhất tronh kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh
b. Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.



c. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII
d. Tất cả các cánh cửa chùa đều được làm bằng gỗ lim
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có một định nghĩa đúng:_____________ là
những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về mọi mặt được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng
nói hằng ngày.
a. Thành ngữ
b. Tục ngữ
c. Ca dao
d. Dân ca
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (2 điểm)
Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc
thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất
nước, trai hiền, gái lịch”.
(Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh)
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………...………………………………………………………………..
……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....………………........................
…………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....
…………………………………………………………….……………………...

………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....…………....
Câu 2: (6 điểm)

Giải thích câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”.


…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………...………………………………………………………………..
……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....
………………...................................
…………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....
…………………………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..…..…………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....……………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………...………………………………………………………………..
……………………….
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………….....………………........................
…………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....
…………………………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..……………………….


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....…………...
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………...………………………………………………………………..
……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....………………........................
…………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....
…………………………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....…………...
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………...………………………………………………………………..

……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....……………….......................
…………………………………………….……………………...
………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....
…………………………………………………………….……………………...


………………………………………………………………..……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....…………....
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………...………………………………………………………………..
……………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….....……………….......................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn - Lớp 7 - Năm học 2016-2017
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0.25 điểm.
Câu
Đáp án

1
d


2
d

3
a

4
b

5
d

6
b

7
c

8
b

PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu

Nội dung
Điểm
- Phép liệt kê: sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, tiếc
thương ai oán; thong thả, trang trọng, trong sáng; tình người, 1 điểm
tình đất nước, trai hiền, gái lịch.


Câu 1
- Tác dụng: diễn tả được sự phong phú của các thể điệu, các
cung bậc tình cảm, cảm xúc của ca Huế.
1 điểm
Câu 2

*Yêu cầu:
- Về hình thức: Bài viết đảm bảo là một bài văn hoàn chỉnh, bố 0.5 điểm
cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, sạch sẽ và ít sai lỗi chính tả, ngữ
pháp.


- Về nội dung: Bài viết cần đạt được một số ý cơ bản sau:
a. Mở bài
- Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.
b. Thân bài
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
+ Thương thân: yêu thương, chăm sóc, giữ gìn, qúy trọng… bản
thân mình.
+ Thương người: yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ…những người
xung quanh.
=> Lời nhắn nhủ: yêu thương, trân trọng người khác như yêu
thương, trân trọng chính bản thân mình.
- Phải “Thương người như thể thương thân” bởi:
+ Không ai có thể sống đơn độc, lẻ loi mà cần phải có sự hòa
nhập cộng đồng.
+ Nhiều người có hoàn cảnh đáng thương cần sự chung tay giúp
đỡ của người khác, của cộng đồng để có thêm sức mạnh vươn
lên trong cuộc sống.
+ Mọi người cùng tiến bộ, phát triển thì xã hội, đất nước cũng sẽ

phát triển tốt đẹp hơn.
+ Giúp đỡ người khác là niềm hạnh phúc, nó sẽ khiến ta thấy
thanh thản hơn.
+ Đây là nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
- Tinh thần “thương người như thể thương thân” được thể
hiện:
+ Xem việc quan tâm giúp đỡ người khác là lẽ sống và phải xuất
phát từ tình cảm chân thành, tự nguyện, tự giác.
+ Giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
+ Cần lên án, phê phán những người có lối sống ích kỉ, hẹp
hòi…
(Nêu dẫn chứng về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta
trong chiến tranh; phong trào từ thiện hiện nay, đặc biệt là phong
trào từ thiện của học sinh… để làm sáng tỏ những điều đã giải
thích).
+ Những việc đã, đang và sẽ làm của bản thân.
c. Kết bài
- Câu tục ngữ thể hiện một đạo lí đúng đắn.
- Lời khuyên.

0.5 điểm
4 điểm
1,0 điểm

2,0 điểm

1.5 điểm

1 điểm


Lưu ý: Trên đây là những gợi ý định hướng, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt
hướng dẫn chấm, không rập khuôn máy móc. Cần trân trọng những sáng tạo của học
sinh.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×