Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Thiết kế xây dựng hệ thống tự động hóa lò nung nhiệt độ cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 118 trang )

Mục lục
Mục lục

Trang

Mở đầu........................................................................................................................ 7
1. Cơ sở lựa chọn đề tài...........................................................................................7
2. Nội dung đồ án....................................................................................................7
3. Phân tích yêu cầu................................................................................................7
4. Giới hạn đề tài.....................................................................................................8
Phần 1. Giới thiệu chung.............................................................................................9
1.Tổng quan về lò đốt trong công nghiệp................................................................9
1.1. Lò nhiệt trong công nghiệp..........................................................................9
1.1.1. Lò nung mẻ...........................................................................................9
1.1.2. Lò nung liên tục..................................................................................10
1.1.3. Lò nung đáy quay...............................................................................12
1.1.4. Lò nung đứng.....................................................................................12
1.1.5. Lò nung kiểu trống quay.....................................................................13
1.1.6. Lò nhiều tầng......................................................................................13
1.1.7. Lò hồ quang........................................................................................13
1.2. Giới thiệu lò TUYNEL..............................................................................14
1.2.1. Cấu tạo chung về lò TUYNEL...........................................................15
1.2.1.1. Hệ thống xe goòng......................................................................15
1.2.1.2. Hệ thống hồi lưu nhiệt.................................................................17
1.2.1.3. Các bản vẽ kỹ thuật về lò TUYNEL............................................19
1.2.2. Nguyên lý hoạt động...........................................................................20
1.3. Đặc điểm công nghệ..................................................................................20
2. Tổng quát chung về hệ thống điều khiển tự động.............................................21
2.1. Đo lường...................................................................................................22
2.1.1. Khái niệm đo......................................................................................22
2.1.2. Cảm biến đo........................................................................................22


2.1.3. Chuyển đổi đo....................................................................................27
2.2. Điều khiển.................................................................................................28
2.2.1. Các quy luật điều khiển vị trí..............................................................28
2.2.2. Các quy luật điều khiển liên tục..........................................................29
2.2.3. Các quy luật điều khiển xung,số.........................................................32
2.2.4. Bộ điều khiển tối ưu...........................................................................33
2.2.5. Bộ điều khiển thích nghi.....................................................................33
2.2.6. Bộ điều khiển bền vững......................................................................33
2.2.7. Bộ điều khiển thông minh...................................................................34
2.3. Chấp hành..................................................................................................34
Phần 2. Thiết kế, xây dựng hệ thống điều khiển nhiệt độ lò TUYNEL.....................35
1. Điều khiển nhiệt độ với TZN4S của AUTONICS.............................................35
1.1. Mô hình hóa đối tượng đốt........................................................................35
1.1.1. Mô hình hóa bằng phương pháp lý thuyết..........................................35
1.1.2. Mô hình hóa bằng phương pháp thực nghiệm chủ động.....................37
1.2. Cảm biến đo nhiệt độ.................................................................................38
1.2.1. Cặp nhiệt điện:....................................................................................38
1.2.1.1. Cặp nhiệt điện Cromen-Copen ( XK ).........................................41

Đồ án tốt nghiệp

1


Mục lục
1.2.1.2. Cặp nhiệt điện Cromen-Alumen ( XA,K )...................................42
1.2.1.3. Cặp nhiệt điện Platinorodi-Platin.................................................42
1.2.1.4. Cặp nhiệt điện Platin-Rudi..........................................................43
1.2.2. Nhiệt điện kế điện trở:........................................................................43
1.2.3. Hỏa quang kế:.....................................................................................45

1.2.3.1. Hỏa quang kế bức xạ toàn phần:..................................................45
1.2.3.2. Hỏa quang kế bức xạ đơn sắc:.....................................................46
1.3. Bộ điều khiển TZN4S của AUTONICS.....................................................47
1.3.1. Giới thiệu chung.................................................................................47
1.3.2. Dải đầu vào cho Sensor......................................................................48
1.3.3. Đầu ra.................................................................................................49
1.3.4. Chế độ điều khiển...............................................................................49
1.3.5. Sơ đồ chân và mạch ứng dụng............................................................50
1.4. Cơ cấu chấp hành.......................................................................................52
1.5. Sơ đồ nguyên lý và phương án đi dây trong tủ..........................................55
1.6. Thiết kế tủ điều khiển................................................................................57
2. Ứng dụng hệ SCADA trong điều khiển nhiệt độ...............................................58
2.1. Thiết bị điều khiển khả trình PLC S7-300 của SIEMENS.........................58
2.1.1. Các Module của PLC S7-300.............................................................58
2.1.1.1. Module CPU................................................................................59
2.1.1.2. Module mở rộng..........................................................................59
2.1.2. Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ.......................................................60
2.1.2.1. Kiểu dữ liệu.................................................................................60
2.1.2.2. Cấu trúc bộ nhớ CPU..................................................................61
2.1.3. Vòng quét chương trình......................................................................62
2.1.4. Tổ chức bộ nhớ CPU..........................................................................63
2.1.5. Xác định địa chỉ cho module mở rộng................................................64
2.1.6. Cấu trúc chương trình trong PLC.......................................................65
2.1.6.1. Lập trình tuyến tính.....................................................................65
2.1.6.2. Lập trình cấu trúc........................................................................66
2.1.7. Sử dụng các khối OB..........................................................................67
2.1.7.1. Ngăn xếp I (I-Stack)....................................................................68
2.1.7.2. Chương trình ứng dụng xử lý ngắt..............................................68
2.1.7.3. Chương trình khởi động..............................................................70
2.1.7.4. Xử lý lỗi hệ thống........................................................................70

2.2. Công cụ SIMATIC Step7 version 5.4........................................................70
2.2.1. Cài đặt Step7......................................................................................71
2.2.2. Soạn thảo một Project.........................................................................71
2.2.2.1. Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC.......................................72
2.2.2.2. Đặt tham số quy định chế độ làm việc cho module.....................72
2.2.2.3. Soạn thảo chương trình cho các khối logic..................................73
2.2.3. Các ngôn ngữ lập trình cho PLC.........................................................73
2.3. Công cụ WinCC6.0....................................................................................73
2.3.1. Chức năng của WinCC Explorer.........................................................75
2.3.2. Các thành phần cơ bản trong một project của WinCC........................76
2.3.3. Các lựa chọn cơ bản trong WinCC.....................................................77
2.3.4. Truyền thông trong WinCC................................................................78

Đồ án tốt nghiệp

2


Mục lục
2.3.4.1. Cấu trúc truyền thông..................................................................78
2.3.4.2. Quản lý dữ liệu............................................................................78
2.3.4.3. Card truyền thông........................................................................79
2.3.5. Truyền thông giữa các máy tính giám sát...........................................80
2.3.6. Truyền thông giữa máy tính giám sát và PLC.....................................81
2.3.7. Truyền thông giữa PLC và module vào/ra..........................................82
2.4. Tổng quan chung về hệ SCADA................................................................83
2.4.1. Khái niệm...........................................................................................83
2.4.2. Các thành phần trong hệ SCADA.......................................................84
2.4.2.1. Thành phần phần cứng................................................................84
2.4.2.2. Các thành phần phần mềm..........................................................84

2.4.3. Các phương pháp tạo dựng ứng dụng phần mềm SCADA.................85
2.4.3.1. Phương pháp lập trình.................................................................85
2.4.3.2. Phương pháp không lập trình......................................................85
2.5. Cấu trúc điều khiển....................................................................................86
2.5.1. Cấu trúc điều khiển tập trung..............................................................86
2.5.1.1. Cấu trúc điều khiển tập trung với vào/ra tập trung......................86
2.5.1.2. Điều khiển tập trung với vào/ra sử dụng bus trường...................87
2.5.2. Cấu trúc điều khiển phân tán..............................................................88
2.5.2.1. Cấu trúc điều khiển phân tán với vào/ra tập trung.......................89
2.5.2.2. Điều khiển phân tán với vào/ra sử dụng bus trường....................89
2.5.2.3. Thành phần cơ bản của một hệ điều khiển phân tán....................90
2.6. Truyền thông..............................................................................................94
2.6.1. Cấu trúc mạng....................................................................................94
2.6.2. Chuẩn truyền dẫn................................................................................96
2.6.3. Phương thức truy nhập Bus................................................................98
2.6.4. Lựa chọn hệ thống Bus.....................................................................100
2.7. Thiết kế ứng dụng hệ SCADA trong điều khiển......................................102
2.7.1. Chọn cấu hình...................................................................................102
2.7.1.1. Cấu hình trạm............................................................................103
2.7.1.2. Cấu hình truyền thông...............................................................103
2.7.2. Phần mã lập trình..............................................................................103
2.7.2.1. Yêu cầu chung...........................................................................103
2.7.2.2. Phần mã nguồn..........................................................................103
2.7.3. Phần giao diện người máy (HMI).....................................................104
2.7.3.1. Khái niệm..................................................................................104
2.7.3.2. Phần thiết kế giao diện với WinCC 6.0......................................104
Phần 3. Ứng dụng thực tế và mở rộng.....................................................................105
1. Ứng dụng thực tế tại nhà máy gạch.................................................................105
2. Mở rộng..........................................................................................................106
2.1. Ứng dụng điều khiển mờ trong điều khiển...............................................106

2.2. Ứng dụng điều khiển giám sát mờ chỉnh định tham số PID.....................106
Phần phụ lục..............................................................................................................109
Phụ lục 1..............................................................................................................109
Phụ lục 2............................................................................................................... 114
Phụ lục 3............................................................................................................... 118
Kết luận................................................................................................................... 121

Đồ án tốt nghiệp

3


Mục lục
Tài liệu tham khảo:..................................................................................................122
Danh mục các hình vẽ:
Hình 1.1. Lò nung mẻ...........................................................................................10
Hình 1.2. Lò đáy di động......................................................................................10
Hình 1.3. Lò nung sơ cấp 5 vùng..........................................................................11
Hình 1.4. Lò nung sơ cấp thép 8 vùng...................................................................11
Hình 1.5. Lò nung băng chuyền liên tục (1800F, 982C maximum).......................11
Hình 1.6. lò có đáy lăn, đốt trên đỉnh và dưới đáy, nhiều vùng.............................11
Hình 1.7. lò TUYNEL...........................................................................................12
Hình 1.8. lò đáy quay............................................................................................12
Hình 1.9. lò đứng (lò giếng)..................................................................................12
Hình 1.10. lò kiểu trống quay................................................................................13
Hình 1.11. Lò nhiều tầng.......................................................................................13
Hình 1.12. Lò TUYNEL.......................................................................................15
Hình 1.13. Mặt cắt vùng nung của lò TUYNEL...................................................16
Hình 1.14. Mặt cắt vùng sấy của lò TUYNEL......................................................16
Hình 1.15. Hệ thống quạt toàn lò..........................................................................17

Hình 1.16. Vùng làm nguội...................................................................................18
Hình 1.17. Truyền nhiệt khi dùng và không dùng quạt.........................................19
Hình 1.18. Một ví dụ đường nhiệt độ yêu cầu dọc theo chiều lò...........................21
Hình 1.19. Cấu trúc điều khiển cơ bản..................................................................21
Hình 1.20. Thiết bị đo...........................................................................................23
Hình 1.21. Phạm vi đo và dải đo...........................................................................23
Hình 1.22. Độ trễ của thiết bị đo...........................................................................24
Hình 1.23. Tính trung thực và chính xác...............................................................25
Hình 1.24. Đáp ứng bậc thang..............................................................................26
Hình 1.25. Đáp ứng tín hiệu dốc...........................................................................26
Hình 1.26. Tác động của quy luật điều khiển 2 vị trí............................................29
Hình 1.27. Tác động của quy luật điều khiển 3 vị trí............................................29
Hình 1.28. Cấu trúc điều khiển xung số................................................................32
Hình 2.1. Cấu trúc hệ thống đo và điều khiển......................................................37
Hình 2.2. Sơ đồ khối cấu trúc...............................................................................38
Hình 2.3. Chuẩn nhiệt độ trong phòng thí nghiệm................................................39
Hình 2.4. Chuẩn thiết bị đo nhiệt trong công nghiệp............................................40
Hình 2.5. Cầu bù...................................................................................................40
Hình 2.6. Chuyển đổi đo R/U...............................................................................45
Hình 2.7. Hỏa quang kế........................................................................................45
Hình 2.8. Hỏa kế quang điện.................................................................................47
Hình 2.9. TZN4S SERIES....................................................................................47
Hình 2.10. Các chế độ điều khiển tự chỉnh của TZN4S........................................50
Hình 2.11. Các chế độ điều khiển PID của TZN4S...............................................50
Hình 2.12. Sơ đồ chân của TZN4S.......................................................................50
Hình 2.13. Các đầu ra của TZN4S........................................................................51
Hình 2.14. Phương pháp đấu dây cho đầu ra Rơle................................................51

Đồ án tốt nghiệp


4


Mục lục
Hình 2.15. Phương pháp đấu dây cho đầu ra SSR.................................................51
Hình 2.16. Phương pháp đấu dây cho đầu ra SCR................................................51
Hình 2.17. Cơ cấu cấp liệu....................................................................................52
Hình 2.18. Cơ cấu đẩy than vào lò........................................................................53
Hình 2.19. Sơ đồ đi dây........................................................................................55
Hình 2.20. Sơ đồ đi dây đây đủ.............................................................................56
Hình 2.21. Bản vẽ chi tiết tủ điều khiển................................................................57
Hình 2.22. Cấu trúc CPU của PLC........................................................................58
Hình 2.23. Cấu trúc module của PLC...................................................................59
Hình 2.24. Vòng quét của OB1.............................................................................62
Hình 2.25. Tổ chức bộ nhớ CPU...........................................................................63
Hình 2.26. Quy tắc xác định địa chỉ cho các module tương tự..............................64
Hình 2.27. Quy tắc xác định địa chỉ cho các module số........................................65
Hình 2.28. Cấu trúc lập trình tuyến tính................................................................65
Hình 2.29. Lập trình cấu trúc................................................................................66
Hình 2.30. Nguyên tắc thực hiện lệnh CALL.......................................................67
Hình 2.31. Nguyên tắc thực hiện ngắt...................................................................68
Hình 2.32. Chương trình khởi động......................................................................70
Hình 2.33. Cửa sổ chính của WinCC6.0...............................................................75
Hình 2.34. Cấu trúc truyền thông..........................................................................78
Hình 2.35. Trao đổi dữ liệu giữa các máy tính giám sát........................................80
Hình 2.36. Kết nối giữa máy tính giám sát và PLC thông qua MPI......................81
Hình 2.37. Mạng MPI với bộ xử lý truyền thông..................................................82
Hình 2.38. Điều khiển tập trung với vào/ra tập trung............................................86
Hình 2.39. Điều khiển tập trung với vào/ra phân tán sử dụng bus trường.............87
Hình 2.40. Điều khiển phân tán với vào/ra tập trung............................................89

Hình 2.41. Điều khiển phân tán với vào/ra phân tán sử dụng bus trường..............90
Hình 2.42. Cấu trúc điều khiển phân tán...............................................................91
Hình 2.43a. Cấu trúc liên kết mạng đầy đủ...........................................................94
Hình 2.43b. Cấu trúc liên kết mạng hình sao........................................................94
Hình 2.43c. Cấu trúc liên kết mạng vòng lặp........................................................95
Hình 2.43d. Cấu trúc liên kết mạng Bus...............................................................95
Hình 2.43e. Cấu trúc liên kết mạng cây................................................................95
Hình 2.44a. Phương thức truy nhập Token-passing..............................................99
Hình 2.44b. Phương thức truy nhập Token-passing............................................100
Hình 2.45. Phương thức truy nhập CSMA/CD...................................................100
Hình 2.46. Kiến trúc giao tiếp Profibus...............................................................101
Hình 2.47. Thành phần phần mềm trong hệ SCADA..........................................102
Hình 2.48. Cấu hình SCADA..............................................................................102
Hình 3.1. Một số hình ảnh tủ điều khiển.............................................................105
Hình 3.2. Nhiệt độ đỉnh và đáy lò vùng sấy khi chưa có giám sát.......................107
Hình 3.3. Cấu trúc chỉnh định mờ.......................................................................107
Hình 3.4. Nhiệt độ đỉnh và đáy lò vùng sấy khi có giám sát mờ.........................108

Đồ án tốt nghiệp

5


Mục lục

Danh mục các bảng biểu:
Bảng 2.1 Dải đầu vào của Senser của TZN4S......................................................48
Bảng 2.2 Yêu cầu cấu hình máy tính.....................................................................74
Bảng 2.3 Các bộ xử lý truyền thông......................................................................82
Bảng 2.4 Chuẩn RS232.........................................................................................96

Bảng 2.5 Chuẩn RS485.........................................................................................98

Đồ án tốt nghiệp

6


Mục lục

Đồ án tốt nghiệp

7


Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp

8


Phần 1. Giới thiệu chung

Phần 1. Giới thiệu chung
Trong bất kỳ ngành công nghiệp nào hiện nay, việc sử dụng năng lượng một cách
hiệu quả là một vấn đề thiết yếu, nó quyết định tới năng suất, chất lượng của sản
phẩm tạo ra. Nếu năng lượng sử dụng quá lớn sẽ gây lãng phí năng lượng đồng thời
lại có thể làm cháy, hư hỏng sản phẩm (đặc biệt là các sản phẩm sấy, nung,...). Ngược
lại, nếu năng lượng sử dụng cung cấp không đủ sẽ tạo ra nhiều phế phẩm gây lãng phí
cho sản xuất. Do vậy, chúng ta cần có hệ thống điều khiển nhiệt độ để sử dụng hiệu

quả tối đa nguồn năng lượng trong các nhà máy.
1.Tổng quan về lò đốt trong công nghiệp
1.1. Lò nhiệt trong công nghiệp
Trong thực tế có rất nhiều loại lò khác nhau với nhiều cách tạo ra nhiệt không
giống nhau. Việc phân biệt các loại lò nung có thể dựa vào hình dáng, cấu tạo (lò
đứng, lò nằm, lò nghiêng), hay dựa vào cách mà chúng tạo ra nhiệt (lò than, lò điện
trở, lò hồ quang, lò mác tanh, …), hoặc cũng có thể do quá trình nung (lò nung liên
tục, lò nung theo mẻ). Sau đây là một số lò hay dùng trong công nghiệp:
1.1.1. Lò nung mẻ
Lò nung kiểu mẻ (gọi là “in-and-out furnaces” hay “periodic kilns”: hình 1.1 và
hình 1.2) có một nhiệt độ đặt, nhưng thông qua điều khiển 3 vùng để giữ nhiệt độ
đồng đều khắp nơi, bởi vì sự cần thiết nhiệt cao hơn ở cửa lò hoặc cuối lò. Chúng
được đảm nhận bằng tay bởi công nhân hoặc bởi robot.
Vật nung được đưa vào lò, lò và vật nung cùng được đốt tới một nhiệt độ nhất
định và phụ thuộc vào quá trình nung, lò có thể có hoặc không cần được làm mát
trước khi nó được mở ra và vật nung được đưa ra - thường chỉ có 1 cửa đồng thời đưa

vào và dỡ ra. Hình dạng của lò nung theo mẻ bao gồm hình hộp, hình rãnh,
hình thoi, hình vòm, hình thang. Lò chuông và lò ‘elevator’ thường có hình trụ.

Đồ án tốt nghiệp

9


Phần 1. Giới thiệu chung

Hình 1.1. Lò nung mẻ
Lò có đáy di động được mô tả trong hình 1.2. Đáy loại lò này có thể di chuyển
bằng những bánh xe trên đường ray gọi là xe goòng, vật nung được đặt lên xe goòng.

Vật nung được chuyển vào trong lò bằng xe goòng, đốt nóng trên xe goòng và chuyển
ra khỏi lò trên xe goòng, sau đó vật liệu nung được dỡ ra khỏi xe. Làm mát xe goòng
được thực hiện trong lò hoặc bên ngoài trước khi dỡ ra. Kiểu lò này được sử dụng
chủ yếu cho nung vật nặng hoặc kích thước lớn, hoặc hỗn hợp các kích cỡ và hình
dạng. Cần thêm cửa lò để tránh tổn thất nhiệt ra môi trường và cửa này thường giữ
đóng kín.

Hình 1.2. Lò đáy di động
1.1.2. Lò nung liên tục
Lò liên tục di chuyển vật liệu, lưu trữ hoặc mang chúng trong khi nó đang được
nung nóng. Vật liệu đi qua đáy lò cố định, hoặc bản thân đáy lò di chuyển. Nếu đáy lò
là cố định, vật liệu được đẩy hoặc kéo qua sống trượt hoặc máng lăn, hoặc được
chuyển qua lò bởi băng chuyển hoặc cần gạt cơ khí. Lò liên tục hoạt động bởi lượng
nhiệt vào không đổi, buồng đốt hiếm khi tắt trừ khi chủ định dừng. Băng tải di

Đồ án tốt nghiệp

10


Phần 1. Giới thiệu chung
chuyển liên tục, không cần làm mát và nung lại lò (như trường hợp của lò theo mẻ) vì
thế tiết kiệm năng lượng.

Lò ngang liên tục thông dụng hơn lò có đáy quay, lò kiểu trống quay, lò
đứng.

Hình 1.3. Lò nung sơ cấp 5 vùng.

Hình 1.4. Lò nung sơ cấp thép 8 vùng.


Hình 1.5. Lò nung băng chuyền liên tục (1800F, 982C maximum)
Dạng khác của lò ngang liên tục là lò nung băng chuyển hợp kim sử dụng cho
luyện kim hoặc nấu thủy tinh (hình 1.5), lò có đáy lăn sử dụng nung hợp kim hoặc
gốm (hình 1.6) và lò tunnel (hình 1.7).

Hình 1.6. Lò có đáy lăn, đốt trên đỉnh và dưới đáy, nhiều vùng.

Đồ án tốt nghiệp

11


Phần 1. Giới thiệu chung

Hình 1.7. Lò TUYNEL
1.1.3. Lò nung đáy quay
Hình 1.8, lò nung đáy quay rất hữu ích
cho nhiều mục đích khác nhau. Vật liệu được
đặt trên đáy hình tròn, và chuyển đi sau khi
chúng hoàn thành vòng quay. Đáy quay dạng
đĩa (có lỗ ở giữa), di chuyển trên rãnh hình
tròn. Lò đáy quay đặc biệt tiện cho vật liệu
hình trụ.
Hình 1.8. Lò đáy quay.
1.1.4. Lò nung đứng
Lò đứng (hình 1.9) thường là hình trụ đứng bao quanh bởi vật
liệu chịu nhiệt, trong đó chuyên chở chất rắn và lỏng xuống đáy và
sản phẩm khí lên trên. Ví dụ: lò vôi, lò cao.


Hình 1.9. Lò đứng (lò giếng).
1.1.5. Lò nung kiểu trống quay

Đồ án tốt nghiệp

12


Phần 1. Giới thiệu chung

Hình 1.10. Lò kiểu trống quay.
1.1.6. Lò nhiều tầng
Lò nhiều tầng (hình 1.11) là một sự biến đổi của lò đáy quay với nhiều tầng

đáy cố định hình tròn.

Hình 1.11. Lò nhiều tầng.
1.1.7. Lò hồ quang
Các lò hồ quang, trong đó sức nóng phát sinh bởi một hồ quang điện phát ra giữa
các điện cực hoặc giữa một điện cực và vật liệu để nóng chảy. Các lò thuộc loại này
được sử dụng chính cho sản xuất gang, thép đặc biệt, nhôm, các loại thép hợp kim,
các bua can xi, để rút muối từ sắt, để định vị azốt khí quyển... Một số lò hồ quang với
nhiệt độ tương đối cao cũng được dùng cho việc sản xuất kẽm hoặc phốt pho nhờ quá
trình nhiệt điện.
Khi đóng điện vào mạch chính, hồ quang chưa phát sinh. Thiết bị tự động sẽ từ từ hạ
điện cực xuống để đầu điện cực chạm vào kim loại trong lò làm phát sinh hồ quang .

Đồ án tốt nghiệp

13



Phần 1. Giới thiệu chung
Sau khi hồ quang phát sinh thì các điện cực phải được nâng nhanh lên để giải phóng
ngắn mạch nhưng phải giữ khoảng cách nào đó với kim loại trong lò để hồ quang
không tắt.
Trong quá trình cháy của hồ quang thì làm cho điện cực ngắn dần, dòng hồ quang
giảm, do đó yêu cầu hạ điện cực xuống để đảm bảo khoảng cách.
Phần điều khiển dịch cực lò phải thỏa mãn các điều kiện:
- Hạ chậm điện cực xuống.
- Kéo nhanh điện cực khi phát sinh hồ quang.
- Hạ dần điện cực trong quá trình cháy và giữ cho hồ quang tồn tại.
Chất lượng thép nấu luyện phụ thuộc vào công suất cấp và sự phân bố nhiệt hay
nhiệt độ trong lò.
Điều chỉnh công suất lò hồ quang có thể thực hiện bằng cách thay đổi điện áp ra
của biến áp hoặc bằng sự dịch chuyển điện cực để thay đổi chiều dài ngọn lửa hồ
quang và như vậy sẽ thay đổi được điện áp hồ quang, dòng điện hồ quang và công
suất tác dụng của hồ quang .
1.2. Giới thiệu lò TUYNEL
Năm 1978 - 1980, công nghệ nung gạch trong lò nung TUYNEL bắt đầu được
nhập vào Việt Nam. Cả nước ta được xây dựng 2 nhà máy gạch TUYNEL công suất
40 triệu viên/năm, nhưng chỉ đạt 50-55% công suất thiết kế, chưa đáp ứng được yêu
cầu. Nhờ có bước đột phá đó công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung của nước ta
đã thay đổi và phát triển nhanh, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, mẫu
mã đa dạng, tiết kiệm được nguồn nguyên, nhiên liệu, giảm thiểu sự ô nhiễm môi
trường do bụi và khói lò.
- Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai áp dụng, các lò nung TUYNEL công suất
20 triệu viên/năm trong những năm gần đây vẫn được xây theo thiết kế cũ, ít có sự cải
tiến cho phù hợp với sự tiến bộ của trình độ công nghệ trên thế giới.
- Việc sử dụng vật liệu cách nhiệt trong thiết kế không được chú ý đúng mức, dẫn

đến kết cấu tường lò có độ dày quá lớn, nhiệt độ mặt ngoài tường và vòm lò cao làm
tăng tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh.
- Việc dùng dòng khí làm mát vòm lò vùng nung tuy có bổ sung được nhiệt cho
lò sấy nhưng lại làm tăng tổn thất nhiệt cho lò nung.

Đồ án tốt nghiệp

14


Phần 1. Giới thiệu chung
1.2.1. Cấu tạo chung về lò TUYNEL

Hình 1.12. Lò TUYNEL
Lò TUYNEL có cấu tạo gồm 3 buồng (hoặc 4 buồng) chính: Buồng sấy, buồng
nung, (thêm buồng gia nhiệt nếu có 4 buồng) và buồng làm nguội. Nguyên lý cấu tạo
của lò như hình vẽ trên.
+ Buồng sấy: Trước khi được nung, vật liệu đi qua buồng sấy, được nung sơ bộ ở
buồng này. Để nung sơ bộ ta không đốt trực tiếp nhiên liệu mà tận dụng ngay nhiệt độ
từ khí thải của buồng nung và lượng nhiệt thu hồi từ hệ thống thu hồi nhiệt đặt trên
buồng nung.
+ Buồng nung: Sau khi đi qua buồng sấy, vật liệu được nung trong buồng nung
với nhiệt độ tăng dần từ đầu buồng nung tới cuối buồng nung. Ở buồng này có hệ
thống cấp và đốt nhiên liệu cung cấp nhiệt cho quá trình nung vật liệu. Hệ thống đốt
gồm nhiều đầu đốt sắp xếp thành ma trận trên nóc lò, hai bên thành lò có thể có các
hệ thống khí đốt.
+ Buồng làm mát: Sản phẩm sau khi nung đã đạt chất lượng thì được làm nguội
trước khi đưa ra khỏi lò. Do đó cần phải có buồng làm nguội để tận dụng lượng nhiệt
từ sản phẩm đầu ra và nhanh chóng đưa sản phẩm ra khỏi lò. Buồng này có hệ thống
cấp không khí, không khí được nung nóng trước khi đưa vào buồng đốt.

1.2.1.1. Hệ thống xe goòng
Để sản xuất gạch, ngói và các vật liệu khác tương tự, người ta thường đốt hoặc
nung trong các lò nung. Để sản xuất công nghiệp với số lượng lớn, loại lò thường
được sử dụng là lò TUYNEL ngang, xây bởi gạch chịu nhiệt, nguyên liệu nung trong
lò được di chuyển liên tục từ đầu lò đến cuối lò nung và đạt được quá trình nung phù
hợp thì nguyên liệu nung được vận chuyển xuyên qua trong lòng lò TUYNEL trên xe

Đồ án tốt nghiệp

15


Phần 1. Giới thiệu chung
goòng phẳng, xe goòng lăn trên đường ray bên trong lò. Trong lò lúc nào cũng đầy
các xe goòng nối đuôi nhau liên tục. Khi 1 xe goòng mới được đẩy vào cửa lò thì 1 xe
goòng chở thành phẩm sẽ được đẩy ra khỏi lò. Ưu điểm của loại lò này là quá trình
diễn ra liên tục, năng suất cao.

Mục tiêu của quá trình nung là nguyên liệu nung được xử lý trong cùng 1
chế độ nung như nhau và do đó sẽ có chất lượng đồng đều.

Hình 1.13. Mặt cắt vùng nung của lò TUYNEL.

Hình 1.14. Mặt cắt vùng sấy của lò TUYNEL.
Trong hình 1.13, là mặt cắt của vùng nung lò TUYNEL. Tường lò 10 làm bằng
gạch chịu nhiệt, có khung thép bên trong. Tường lò 10 bao quanh lò TUYNEL 15,
bên trong là dãy nguyên liệu nung 16, 17 được chở trên các xe goòng 18. Xe goòng
18 có 1 cặp bánh xe có gờ 20, 21 có thể trượt trên đường ray 22, 23. Các đường ray
này kéo dài từ đầu lò đến cuối lò TUYNEL 15. Xe goòng 18 tốt nhất là có thêm 1 cặp
bánh xe mở rộng 24, 25 trượt trên đường rãnh 26, 27 của thành trong lò TUYNEL để


Đồ án tốt nghiệp

16


Phần 1. Giới thiệu chung
ngăn khí nóng của vùng nung trên mặt xe goòng 18 đi xuống bên dưới đáy xe goòng,
ở chỗ đường ray và bánh xe.
Xe goòng 18 loại thông dụng là dài khoảng 3 mét. Một xe goòng mới thường
được đưa vào cửa lò TUYNEL trong khoảng 40 – 60 phút 1 lần, do đó 1 xe goòng đã
nung cũng được đẩy ra khỏi lò cùng tốc độ đó. Do đó tốc độ trung bình của xe goòng
trong lò khoảng 5cm / 1 phút – 7,5 cm / 1 phút.
Hình 1.14 là mặt cắt của vùng sấy lò TUYNEL. Thành lò và xe goòng của vùng
sấy cũng giống như của vùng nung. Nhiệt từ vùng nung của lò cung cấp cho vùng
sấy.
1.2.1.2. Hệ thống hồi lưu nhiệt
Fig.1A(Hình 1.15) là ảnh minh họa sự truyền nhiệt cho vật liệu nung trong vùng
sấy A, vùng nung B, và vùng làm nguội C theo thứ tự các vùng của lò.
Fig.1B(Hình 1.15) là ảnh minh họa phần nhiệt bức xạ và nhiệt đối lưu trong quá
trình truyền nhiệt hình 1A.
Fig.2(Hình 1.15) là hình mặt cắt theo chiều dài lò.
Fig.3(Hình 1.16) là hình mặt cắt của vùng làm nguội của lò TUYNEL.
Hình 1.17 là hình minh họa sự khác biệt truyền nhiệt theo phương pháp

dùng quạt hút và quạt thông gió hoạt động định kì.

Hình 1.15. Hệ thống quạt toàn lò.
Sự truyền nhiệt để nung nguyên liệu xảy ra trong cả 2 vùng sấy và làm nguội về
cơ bản là theo 2 phương thức: Truyền nhiệt bức xạ và đối lưu bởi dòng khí sinh ra

trong lò TUYNEL. Toàn bộ nhiệt trao đổi để nung nguyên liệu trong vùng sấy A,

Đồ án tốt nghiệp

17


Phần 1. Giới thiệu chung
vùng nung B, vùng làm nguội C trong các lò TUYNEL thông thường được mô tả
trong Fig.1A. Tỉ lệ tương ứng của nhiệt trao đổi bằng bức xạ hoặc bằng đối lưu được
minh họa trong Fig.1B. Chúng ta có thể thấy rằng tổng nhiệt trao đổi trong vùng nung
B lớn nhất trong các vùng và ở đó nhiệt truyền bằng bức xạ chiếm ưu thế hơn. Để
tăng tốc độ nung trong lò TUYNEL, chúng ta cần tăng sự truyền nhiệt trong vùng sấy
và vùng làm nguội (giúp sấy nhanh hơn và làm nguội nhanh hơn). Khi đó chúng ta sẽ
thu được sự trao đổi nhiệt đồng đều trong toàn bộ chiều dài của lò TUYNEL.
Để tăng sự truyền nhiệt trong vùng sấy và vùng làm nguội, chúng ta làm tăng sự
đối lưu trong 2 vùng này bằng cách thiết kế sao cho dòng khí thổi xuyên qua lò 1
cách định kì, ít nhất là trong vùng sấy và vùng làm nguội, tốt nhất là trong cả 3 vùng.
Để tạo ra dòng khí thổi định kì trong vùng làm nguội, chúng ta sẽ đặt ít nhất 1
module thông gió, có thể hoạt động định kì, hoặc chúng ta sẽ sử dụng số lượng
module thông gió nhiều hơn phụ thuộc vào chiều dài lò TUYNEL và độ ẩm của
nguyên liệu nung. Tương tự chúng ta sử dụng một quạt hút trong vùng sấy, quạt hút
này cũng có thể hoạt động định kì.

Lò TUYNEL 1 được minh họa trong Fig.2. Nguyên liệu nung 2 được đưa
vào trên xe goòng 3 và chạy dọc theo lò 1. Nguyên liệu nung đi qua cửa chính
4, đầu tiên đi vào vùng sấy A, sau đó vào vung nung B có đặt các mỏ đốt 10, và
cuối cùng là vào vùng làm nguội C. Quạt thông gió 9 gắn trong vùng làm nguội
C. Quạt hút 6 đặt ở vùng sấy A. Do vậy dòng khí được biểu thị bởi 6 mũi tên
nhỏ chỉ hướng ngược với hướng di chuyển của nguyên liệu nung trong lò

TUYNEL 1. Nguyên liệu nung được sấy ở vùng A bởi luồng khí nóng, luồng
khí này đạt nhiệt độ cao nhất ở vùng B, được nung nóng bởi sự truyền nhiệt
bức xạ từ mỏ đốt 10, gắn trên nóc lò và bên tường lò. Nguyên liệu nung được
làm nguội trong vùng C bởi các luồng khí xung quanh lò thổi vào lò do quạt
thông gió 9.

Đồ án tốt nghiệp

18


Phần 1. Giới thiệu chung

Hình 1.16. Vùng làm nguội
Quạt thông gió 9 và quạt hút 6 hoạt động theo chế độ hoạt động định kì (xung).
Hoạt động này được mô tả trong hình 1.16, đầu ra của quạt 13 được điều khiển bởi
van bướm 11 với thiết bị điểu khiển tốc độ 12. Từng đợt thổi khí vào lò 1 tương ứng
theo sự dao động đóng mở của van bướm 11. Các luồng khí được thể hiện trên hình
1.16 bằng các đường cong rời rạc. Trong một dạng khác thay thế, thay vì dùng van
bướm 11, có thể dùng bằng 1 bình khí nén. Bình khí nén mở ra theo chu kì khi mà áp
suất vượt quá mức giới hạn.
Một khả năng khác có thể chọn dùng cho hoạt động định kì của dòng khí bao
gồm sự biến đổi mặt cắt ngang của dòng khí. Ví dụ: quạt thông gió 9 gồm có 1 quạt
chạy ở tốc độ không đổi và 1 tấm chắn có thể đìều chỉnh vị trí để điều khiển mặt cắt
của dòng khí. Nó cũng có khả năng biến đổi mặt cắt ngang của dòng khí bên trong lò
TUYNEL bằng sự thiết kế phù hợp. Theo cách đó đầu ra của quạt hút 6 có thể sửa lại

bằng cách thay đổi mặt cắt ngang hút. Ví dụ: Một van bướm định kì hoặc 1 tấm
chắn gió có thể thiết kế sẵn ngược hướng quạt hút 6.


Hình 1.17. Truyền nhiệt khi dùng và không dùng quạt.
Hình 1.17 là đồ thị sự truyền nhiệt tương ứng với Fig.1A, để nung nguyên liệu
trong vùng sấy A, vùng nung B, vùng làm nguội C trong lò TUYNEL thông thường

Đồ án tốt nghiệp

19


Phần 1. Giới thiệu chung
(nét liền) và trong lò TUYNEL có quạt thông gió và quạt hút hoạt động định kì (nét
đứt). Từ Fig.1A, ta thấy rằng trong vùng sấy và vùng làm nguội, lượng nhiệt trao đổi
thấp hơn nhiều trong vùng nung. Mặt khác theo Fig.1B sự truyền nhiệt trong 2 vùng
này thì đối lưu là lớn nhất. Theo Hình 1.17, đường nét đứt sự truyền nhiệt trong 2
vùng sấy và làm nguội tăng mạnh. Kết quả đạt được là sự phân bố đồng đều của
truyền nhiệt dọc theo toàn bộ chiều dài lò (minh họa bằng nét đứt trong Hình 1.17).
1.2.1.3. Các bản vẽ kỹ thuật về lò TUYNEL (Xem phụ lục 3)
Các bản vẽ chi tiết được cung cấp bởi nhà máy gạch, được giới thiệu trong phụ
lục 3.

1.2.2. Nguyên lý hoạt động
Lò nằm: Vật nung được đưa vào buồng sấy, ở đây vật nung được sấy nóng nhờ
khí thải ở buồng đốt và lượng nhiệt thu hồi của hệ thống thu hồi nhiệt. Vật nung được
đẩy đi với vận tốc không đổi bằng hệ thống xe goòng. Xe goòng được đẩy bởi hệ
thống đẩy thủy lực và được đẩy vào trong lò theo chu kỳ định sẵn. Khí thải sau khi
sấy cho vật nung thì thải ra ngoài qua ống khói. Vật nung sau khi sấy sẽ đến buồng
nung, ở buồng nung nhiệt độ tăng dần sao cho vật nung không bị nứt. Nhiên liệu đốt
được cấp bởi hệ thống cấp liệu trên nóc lò hoặc hai bên thành lò. Nhiệt độ của lò
nung được đo bởi các cảm biến đo và được điều khiển bởi các bộ điều khiển nhiệt độ.
Sau khi ra khỏi buồng nung, vật nung đến buồng làm nguội, vật nung được làm nguội

bởi không khí cấp từ môi trường bằng hệ thống cấp khí là các quạt, nhờ đó mà không
khí được đốt nóng trước khi đưa vào buồng đốt. Sau khi làm nguội, vật nung sẽ được
lấy ra ngoài, quá trình này là liên tục do đó tiết kiệm lượng năng lượng rất lớn do chỉ
phải nhóm lò một lần và thu hồi lượng nhiệt dư trong khí thải và giảm lượng nhiệt đốt
lò.
Lò đứng: Cũng tương tự như lò nằm, lò TUYNEL đứng cũng gồm ba hay bốn
buồng (sấy, gia nhiệt, nung, làm nguội). Gạch được đưa lên lò nhờ hệ thống thăng
vận hoặc băng tải và xếp vào trong lò từ phía trên, theo từng mẻ. Dung tích lò từ mặt
ghi lên đỉnh lò chứa từ 11 đến 13 khay ra, mỗi khay chứa số lượng gạch từ 440-580
viên. Than đốt được nghiền mịn pha vào trong đất khi làm gạch số lượng từ 100120kg/1000 viên, một phần còn lại được đóng thành viên xếp kèm hoặc rắc bổ sung
trên các lượt gạch. Nhờ sự chênh lệch về áp suất và sức hút của ống khói dòng nhiệt
trong lò được chuyển động từ dưới lên trên. Không khí từ đáy lò chạy qua Zone làm
nguội được làm nóng đến Zone nung tham gia cháy, khí thải từ Zone nung chạy qua
Zone sấy để sấy gạch và thoát ra ngoài nhờ hệ thống lỗ hút, mương khói và ống khói.

Đồ án tốt nghiệp

20


Phần 1. Giới thiệu chung
Gạch được lấy ra khỏi lò theo từng mẻ ở phía đáy lò nhờ hệ thống xe goòng và vítme.
Thời gian đưa gạch ra từng mẻ tùy theo chất đất làm gạch là 2,5-3 giờ/mẻ.
1.3. Đặc điểm công nghệ
- Vật nung đa dạng về hình dạng, kích thước, nhiệt độ nung, … Mục đích của
nung vật là đưa vật tới nhiệt độ cần thiết và độ đồng đều cần thiết. Tuy nhiên, trong lò
nung không đo được trực tiếp nhiệt độ của vật nung mà đo nhiệt độ của lò tại vùng
nhiệt độ đỉnh lò.
- Quá trình nung sinh ra hiệu ứng nhiệt làm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng vật
nung như nứt, vỡ,… Nguyên nhân là do quá trình tăng nhiệt độ đột ngột của lò nung.

Để khắc phục nguyên nhân này, người ta điều khiển nhiệt độ lò tăng từ từ tới nhiệt độ
biến dạng dẻo. Sau đó mới tăng nhanh tới nhiệt độ nung.

Do đặc điểm trên mà chúng ta cần phải có các bộ điều khiển để khống chế
nhiệt độ các vùng cho hợp lý.

Hình 1.18. Một ví dụ đường nhiệt độ yêu cầu dọc theo chiều lò.
2. Tổng quát chung về hệ thống điều khiển tự động [1], [3], [4].
Điều khiển tự động là dùng máy móc điều khiển hệ thống thay cho sức lao động
của con người.
Cấu trúc cơ bản của hệ thống điều khiển tự động như sau:

r(t)

e(t)

Thiết bị
điều chỉnh

u(t)

Chấp hành

x(t)

Đối tượng

y(t)

~


y (nghiệp
t)
Đồ án tốt

Đo lường

21


Phần 1. Giới thiệu chung

Hình 1.19. Cấu trúc điều khiển cơ bản.
Trong đó :
- r(t) : Tín hiệu chủ đạo.
- u(t) : Tín hiệu điều khiển.
- x(t) : Tín hiệu điều khiển trực tiếp đối tượng.
- y(t) : Tín hiệu đầu ra.
~

- y (t ) : Tín hiệu đo.
Mục đích của hệ thống điều khiển là giữ y(t) luôn bằng giá trị mong muốn r(t).
2.1. Đo lường
2.1.1. Khái niệm đo [1], [3]
Là quá trình so sánh giá trị đại lượng cần đo với giá trị chuẩn được gọi là đơn vị
đo để xác định trị số đo theo công thức: n 

Q
q


Trong đó: n : Trị số đo
Q : Giá trị đại lượng cần đo
q : Giá trị đơn vị đo
Trong quá trình đo cần phải quan tâm đến sai số đo và phương sai.
Sai số đo: Là sự sai khác giữa giá trị đo được với giá trị thực của đại lượng cần
đo, được biểu diễn 1 trong 2 dạng sau:
- Sai số tuyệt đối : n  N  n
- Sai số tương đối:  % 

n
100(%)
N

Trong đó: N: Giá trị thực của đại lượng cần đo, trong thực tế không xác định
K

chính xác được N nên N được tính theo công thức:

Đồ án tốt nghiệp

n

N  i 1
K

i

22



Phần 1. Giới thiệu chung
n: Giá trị đo được.
K: Số lần đo.
Phương sai: Được xác định theo công thức:
K



 n

2

i

i 1

K1

Để phép đo có độ chính xác cao thì phương sai càng nhỏ càng tốt.
2.1.2. Cảm biến đo [1], [4], [10]
Là thiết bị thu nhận giá trị đại lượng cần đo và chuyển đổi sang dạng tín hiệu
khác dựa trên các hiện tượng xảy ra trong lòng nó.
ThiÕt bÞ®o
§ ¹ i l î ng ®o
(T, P, H,...)

C¶m biÕn

TÝn hiÖu chuÈn
(4-20mA, 0-10V,...)


§ iÒu hßa
TruyÒn ph¸t
tÝn hiÖu

ChØb¸o

Hình 1.20. Thiết bị đo.
Các đặc tính cơ bản của cảm biến đo:
- Đặc tuyến cơ bản của cảm biến đo: Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và đại lượng
cần đo:
y = f(Q)

Q

Cảm biến
đo

y

+ Cảm biến đo tuyến tính: Quan hệ vào/ra có dạng y = a.Q+b
( a,b là hằng số thể hiện mối quan hệ giữa vào và ra )
+ Cảm biến đo phi tuyến: Không có dạng quan hệ trên.
Cảm biến đo tuyến tính ưu việt hơn cảm biến đo phi tuyến, tuy nhiên trong công
nghiệp phần lớn cảm biến đo là phi tuyến.
+ Đặc tính vận hành:
Phạm vi đo và dải đo.

Đồ án tốt nghiệp


23


Phần 1. Giới thiệu chung
TM (mA)
20
16
12
8

4
0

0

100

Ng ì ng d í i

200

300

T (0 C)
400

Ng ì ng trªn

Hình 1.21. Phạm vi đo và dải đo
Phạm vi đo (phạm vi đầu vào) là khoảng giá trị đo từ ngưỡng dưới tới ngưỡng

trên. Như hình vẽ: 100 - 400 0 C
Dải đo (dải đầu vào): Hiệu giữa giá trị đo ngưỡng trên và ngưỡng dưới. Như
hình vẽ là: 300 0 C (= 400-100)
Phạm vi đầu ra: Là khoảng giá trị đầu ra của thiết bị ứng với phạm vi đo. Ví dụ:
4-20mA
Dải tín hiệu ra (dải đầu ra): Hiệu giữa giá trị đầu ra lớn nhất và nhỏ nhất. Như
trên: 16mA (= 20mA – 4mA)
Độ phân giải, dải chết và độ nhạy.
100
90
80
70
60
50

§ Çu ra (%)

40
30
20
10
0

§ Çu vµo (%)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 1.22. Độ trễ của thiết bị đo.
Dải chết (deadband): Biến thiên nhỏ nhất của giá trị đo mà thiết bị đo có thể đáp
ứng với tín hiệu đầu ra thay đổi.

Độ trễ (hysteresis): Sự khác nhau trong đáp ứng với thay đổi đầu vào theo hai
chiều khác nhau.
v

Độ nhạy: y


ys

v  vs
y y

Với đặc tính tuyến tính hệ số khuếch đại  độ nhạy.

Đồ án tốt nghiệp

24


Phần 1. Giới thiệu chung
+ Đặc tính tĩnh:
Sai số, độ chính xác và độ phân giải.
Sai số đo: Sai lệch giữa giá trị quan sát được và giá trị lý tưởng của đại lượng đo.
Sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên
Độ chính xác, cấp chính xác: Mức độ phù hợp của đầu ra của một thiết bị đo so
với giá trị thực (lý tưởng) của đại lượng đo xác định bởi một số tiêu chuẩn.
Theo đại lượng đo: +1 0 C /-1.5 0 C
Tỉ lệ phần trăm của dải đo: 0.5% dải đo.
Tỉ lệ phần trăm của đầu ra: 1% đầu ra.

Độ phân giải: Một bước thay đổi của tín hiệu ra.
Độ phân giải trung bình: Biểu diễn theo tỉ lệ phần trăm của dải tín hiệu ra:
Độ phân giải trung bình (%) = 100/N.
Trong đó: N là tổng số bước thay đổi trong toàn phạm vi đo.
Tính trung thực và khả năng tái tạo.
Gi¸ trÞ
quan s¸t

X

Gi¸ trÞ
quan s¸t

X
X

X
X

Gi¸ trÞ
quan s¸t
X

X
X

X

X
X


X
X

X
X

X

X

X
KÐm trung thùc
KÐm chÝnh x¸c

X

X
Ttrung thùc
KÐm chÝnh x¸c

Gi¸ trÞthùc

X

Gi¸ trÞthùc

KÐm trung thùc
ChÝnh x¸c


Gi¸ trÞthùc

Hình 1.23. Tính trung thực và chính xác.

Tính trung thực hay khả năng tái tạo: Độ lệch lớn nhất của các giá trị quan sát
được sau nhiều lần lặp lại so với giá trị trung bình của một đại lượng đo.
Tính trung thực  Độ chính xác.
Độ tuyến tính.
Mức độ gần với đặc tính tuyến tính.

Đồ án tốt nghiệp

25


×