Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống tự động hóa quản lý, điều khiển các tàu thuyền hoạt động trên biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 255 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KH - CN QUÂN SỰ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.03/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA
QUẢN LÝ, GIÁM SÁT, ĐIỀU KHIỂN CÁC TÀU THUYỀN HOẠT
ĐỘNG TRÊN BIỂN PHỤC VỤ CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ BIỂN
VÀ QUỐC PHÒNG AN NINH”
MÃ SỐ: KC.03.07/06-10




Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Điện tử
Chủ nhiệm đề tài: Đại tá TS. Phạm Thanh Hùng

8318

Hà Nội - 2010

I
VIỆN KH - CN QUÂN SỰ
VIỆN ĐIỆN TỬ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Hà Nội, ngày tháng năm 2010



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
“Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống tự động hóa quản lý, giám sát,
điều khiển các tàu thuyền hoạt động trên biển phục vụ các lĩnh vực kinh
tế biển và quốc phòng an ninh”.
Mã số đề tài: KC.03.07/06-10
Thuộc: Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước
KC.03/06-10 “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tự động hóa”.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ
và tên: Phạm Thanh Hùng
Ngày, tháng, năm sinh: 1952 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Nghiên cứu viên chính
Điện thoại: Tổ chức: 069516132; Nhà riêng: 04.7913500;
Mobile: 0983581128
Fax: E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Điện tử
Địa chỉ tổ chức: 17 Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 124, Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:

Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Điện tử
Điện thoại: 069516130
Địa chỉ: Số 17, Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

II
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thế Hiếu
Số tài khoản: 931-02-103
Tại: Kho bạc Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: Từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 4 năm 2010
- Thực tế thực hiện: Từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 4 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): Không

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.100 Tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.100 Tr.đ
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 1.400 8/2008 980 980


2 2009 1.620,71 3/2009 500 1.140,599
3/2009 928

3 2010 79,29 3/2010 484 979,401
208
Tổng cộng 3.100 3.100 3.100



III
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác

1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
900 900 0 900 900 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.580 1.580 0 1.580 1.580 0
3 Thiết bị, máy móc 200 200 0 245 245 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0000 0 0
5 Chi khác 420 420 0 375 375 0

Tổng cộng 3.100 3.100 0 3.100 3.100 0
- Lý do thay đổi (nếu có): Để phù hợp với tiến độ và thử nghiệm thực tế của
đề tài.

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài(đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 2557/QĐ-BKHCN,
ngày 02/11/2007
Quyết định về việc phê duyệt
các tổ chức, cá nhân trúng

tuyển chủ trì thực hiện các đề
tài, dự án sản xuất thử
nghiệm năm 2008 thuộc
Chương trình “Nghiên cứu,
phát triển và ứng dụng công
nghệ tự động hóa”, mã số
KC.03/06-10

2 271/QĐ-BKHCN,
ngày 22/02/2008
Quyết định phê duyệt kinh
phí 07 đề tài bắt đầu thực
hiện năm 2008 thuộc Chương
trình KH&CN trọng điểm cấp
Nhà nước giai đoạn 2006-
2008 “Nghiên cứu, phát triển


IV
và ứng dụng Công nghệ Tự
động hóa”, mã số KC.03/06-
10
3 Ngày 31/1/2008 Biên bản họp thẩm định đề tài
KH&CN cấp Nhà nước

4 1996/QĐ-BKHCN,
ngày 21/9/2007
Quyết định về việc thành lập
Hội đồng KH&CN cấp Nhà
nước tư vấn xét chọn tổ chức

và cá nhân chủ trì thực hiện
đề tài đề thực hiện trong kế
hoạch năm 2008 thuộc
Chương trình “Nghiên cứu,
phát triển và ứng dụng công
nghệ tự động hóa”, mã số
KC.03/06-10

5 09/2007 Biên bản họp hội đồng
KH&CN đánh giá hồ sơ đăng
ký xét chọn tổ chức, cá nhân
chủ trì đề tài cấp Nhà nước

6 07/2008/HĐ-
ĐTCT-KC.03/06-
10, ngày 09/5/2008
Hợp đồng nghiên cứu Khoa
học và phát triển Công nghệ

7 428/VPCT-HCTH,
ngày 09/10/2009
Điều chỉnh một số nội dung
kinh phí của Đề tài
KC.03.07/06-10

8 03/KH-VĐT, ngày
07/01/2010
Giấy đề nghị xin điều chỉnh
kinh phí hợp tác quốc tế sang
kinh phí thử nghiệm thực tế

của đề tài KC.03.07/06-10

9 56/VPCTTĐ-
THKH, ngày
05/02/2010
Điều chỉnh một số nội dung
kinh phí của đề tài
KC.03.07/06-10(điều chỉnh
kinh phí đoàn ra còn dư sang
thực hiện nội dung thử
nghiệm trên biển, số tiền là
74.421.000 đồng )

10 344/KH-VĐT,
ngày 05/01/2009
Giấy đề nghị về việc mượn
thiết bị

11 602/KH-VĐT,
ngày 08/9/2009
Giấy đề nghị về việc mượn
thiết bị



V
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức

đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú
1
Viện KTHQ-
QCHQ
Viện KTHQ-
QCHQ
- Hải đồ số
- Thử nghiệm
trên biển
- Hải đồ số
- Kết quả thử
nghiệm trên
biển

2
Cục Điều tra
chống buôn
lậu-Tổng cục
Hải Quan

Cục Điều tra
chống buôn
lậu-Tổng cục
Hải Quan
- Hội thảo


- Thử nghiệm
thực tế
- Chọn giải
pháp nghiên
cứu tối ưu
- Kết quả thử
nghiệm thực tế

3

Phòng Hải
quân, Hải đoàn
38/ Bộ Tư lệnh
BĐBP.
- Hội thảo



- Thử nghiệm
thực tế
- Lựa chọn
được giải pháp
nghiên cứu tối

ưu
- Kết quả thử
nghiệm thực tế

- Lý do thay đổi (nếu có): Để phù hợp với yêu cầu quản lý, giám sát tàu
thuyền quân sự và dân sự hoạt động trên biển góp phần bảo vệ vùng biển Tổ
quốc.

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú
1 Phạm Thanh
Hùng
Phạm Thanh
Hùng

Phụ trách
chung

2 Nguyễn Khắc
Bằng
Trần Việt Hải Cấu trúc các
hệ thống quản
lý, giám sát,
điều khiển các
tàu



VI
3 Nguyễn Văn
Sơn
Nguyễn Văn
Sơn
Đo đạc tham
số kỹ thuật,
lựa chọn thiết
bị, quản lý hồ


4 Chu Xuân
Quang
Nguyễn Đình
Phùng
Cơ sở dữ liệu,
Hải đồ số


5 Vũ Lê Hà Vũ Lê Hà Thiết kế cấu
trúc hệ thống,
thuật toán hệ
thống, các bài
toán cho hệ
thống con

6 Nguyễn Văn
Hớn
Phan Văn
Việt
Môi trường
truyền sóng,
modul mạch
điện, tính toán,
đo đạc các
khối điện tử,
chứng từ thanh
quyết toán

7 Nguyễn Mạnh
Cường
Nguyễn Mạnh
Cường
Modul mạch
điện trên bờ và
trên tàu

8 Phan Hồng

Minh
Phan Hồng
Minh
Modem, công
nghệ tích hợp

9 Phạm Quang
Thiều
Phạm Quang
Thiều
Phần mềm hệ
thống, trạm,
tính toán

10 Phạm Văn
Hòa
Nguyễn Văn
Khôi
Thiết kế các
khối cơ khí,
điện tử trên
bờ, trên tàu

- Lý do thay đổi (nếu có): Để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị chủ
trì và của đề tài.



VII
6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1 - Nội dung: Làm việc với
công ty ICOM của Nhật
Bản: Tìm hiểu, khảo sát các
thiết bị thông tin và các thiết
bị tự động điều khiển đã
được áp dụng trong hệ thống
quản lý, giám sát điều khiển
tàu biển trên thế giới.
- Thời gian: Đi 5 ngày(trong
tháng 6/2009)
- Kinh phí: 157.920.000 đ
- Địa điểm: Nhật Bản

- 01 đoàn
- 05 người tham gia
- Làm việc với 2 công ty của
Nhật là ICOM, AOR: Tìm

hiểu thiết bị, giải pháp kỹ
thuật, hợp tác để mua sắm
thiết bị thực hiện đề tài
KC.03.07/06-10


- Thời gian: Đi 5 ngày: Từ
13/11/2009 đến 18/11/2009,
- Kinh phí: 83.499.000 đ
- Địa điểm: Thành phố
OSAKA, TOKYO của Nhật
- 01 đoàn
- 03 người tham gia

- Lý do thay đổi (nếu có): Do đối tác chưa sắp xếp được thời gian để Đoàn
công tác làm việc đúng kế hoạch; 01 cán bộ về hưu, 01 cán bộ bận công tác
nước ngoài.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 - Nội dung: Hội thảo chuyên
ngành về hệ thống tự động

hóa SCADA
- Thời gian: 8/2008
- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Hội thảo
chuyên ngành về hệ thống
tự động hóa SCADA
- Thời gian: 02/12/2008
- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT

2 - Nội dung: Hội thảo chuyên
ngành về hệ thống thông tin
vô tuyến
- Thời gian: 8/2008
- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Hội thảo
chuyên ngành về hệ thống
thông tin vô tuyến
- Thời gian: 22/8/2008
- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT


VIII
3 - Nội dung: Hội thảo chuyên
ngành về hệ thống bảo mật

- Thời gian: 8/2008

- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Hội thảo
chuyên ngành về hệ thống
bảo mật
- Thời gian: 15/5/2008
- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT

4 - Nội dung: Hội thảo chuyên
ngành về hệ thống hải đồ số

- Thời gian: 8/2008
- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Hội thảo
chuyên ngành về hệ thống
hải đồ số
- Thời gian: 12/7/2008
- Kinh phí: 2.360.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT

5 - Nội dung: Báo cáo định kỳ
lần 1

- Thời gian: 11/2008
- Kinh phí: 1.570.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Báo cáo định
kỳ lần 1


- Thời gian: 11/2008
- Kinh phí: 1.570.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT

6 - Nội dung: Báo cáo định kỳ
lần 2

- Thời gian: 6/2009
- Kinh phí: 1.570.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Báo cáo định
kỳ lần 2

- Thời gian: 6/2009
- Kinh phí: 1.570.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT

- Nội dung: Báo cáo định kỳ
lần 3

- Thời gian: 9/2009
- Kinh phí: 1.570.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Báo cáo định
kỳ lần 3

- Thời gian: 12/2009
- Kinh phí: 1.570.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT


- Nội dung: Các giải pháp
xây dựng hệ thống tự động
hóa quản lý đáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị
ứng dụng

- Thời gian: 6/2009
- Kinh phí: 2.850.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Nội dung: Giải pháp xây
dựng và quản lý các đường
truyền dữ liệu giữa đài
trung tâm và các đài thành
viên

- Thời gian: 05/3/2009
- Kinh phí: 2.850.000 đ
- Địa điểm: Viện
ĐT-VT

- Nội dung: Các giải pháp
xây dựng hệ thống tự động
- Nội dung: Giải pháp quản
lý và chia sẻ cơ sở dữ liệu


IX
hóa quản lý đáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị

ứng dụng

- Thời gian: 6/2009
- Kinh phí: 2.850.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
trung tâm điều hành và các
tàu chỉ huy


- Thời gian: 11/5/2009
- Kinh phí: 2.850.000 đ
- Địa điểm: Viện ĐT-VT
- Lý do thay đổi (nếu có): Để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị chủ
trì và của đề tài.
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện

1 Nghiên cứu tổng quan về các
hệ thống tương tự và các vấn
đề khoa học liên quan ngoài
nước
4/2008 11/2008
2 Nghiên cứu điều kiện khí
hậu, địa hình, thời tiết ảnh
hưởng đến hoạt động của hệ
thống
05/2008 11/2008
3 Nghiên cứu thiết kế mô hình
hệ thống tổng thể đáp ứng
được yêu cầu mục tiêu đề tài
đặt ra.
06/2008 11/2008



4
Nghiên cứu thiết kế sơ đồ
khối chi tiết của module tại
Trung tâm điều hành trên bờ,
của hệ thống con trên tàu chỉ
huy, của hệ thống con trên
tàu thành viên
07/2008 11/2008
5 Nghiên cứu chi tiết các lĩnh
vực kỹ thuật chuyên ngành
08/2008 11/2008
6 Xây dựng chương trình mô

phỏng hoạt động của toàn hệ
thống và các hệ thống con
làm công cụ để xác định mô
hình tối ưu của hệ thống
09/2008 11/2008

X
7 Nghiên cứu chọn lựa các
thiết bị thành phần (gồm:
Thiết bị thông tin liên
lạc,Modem truyền số liệu,
Máy tính nhúng, GPS, Hệ
thống anten, Phương thức
bảo mật, )
09/2008 11/2008
8 Khai thác sử dụng, ghép nối,
điều khiển các thiết bị chức
năng ( Máy thông tin, modem
vô tuyến, GPS, )
10/2008 11/2008
9 Thiết kế chế thử các khối
chức năng phần cứng (bao
gồm các hạng mục: Thiết kế
sơ đồ nguyên lý; Thiết kế
mạch in PCB trên máy tính;
Gia công mạch in PCB; Lắp
ráp linh kiện; Ghép nối đo
đạc thử nghiệm; Bản vẽ cơ
khí cho khung giá, hòm hộp).
11/2008 08/2009

10 Thiết kế chế tạo các module
phần mềm chức năng chính
12/2008 08/2009
11 Thiết kế chế tạo toàn bộ các
module phần mềm chức năng
06/2009 08/2009
12 Tích hợp, thử nghiệm hệ
thống, thu thập số liệu và
đánh giá kết quả (Bước thử
nghiệm này được lặp đi lặp
lại nhiều lần, trước và sau
mỗi lần thử nghiệm giã ngoại
thực tế, cho đến khi đạt được
các chỉ tiêu tham số kỹ thuật
theo yêu cầu)
10/2009 12/2009
13 Chế tạo các khối chức năng
phần cứng (bao gồm các
hạng mục như phần thiết kế
chế thử trên cơ sở hoàn chỉnh
các thiết kế chế thử).
12/2009 04/2010
14 Hoàn thiện hệ thống và các
tài liệu liên quan
03/2010 04/2010

XI
- Lý do thay đổi (nếu có): Để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị chủ
trì và của đề tài.


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI:
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Hệ thống con
Trung tâm điều
hành trên bờ

hệ thống
con
01 01 01
2
Hệ thống con trên
tàu chỉ huy

hệ thống
con
01 01 01

3
Hệ thống con trên
tàu thành viên

hệ thống
con
01 01 01
4
Hệ thống tự động
hóa quản lý giám
sát, chỉ huy điều
hành tàu thuyền
trên biển, bao gồm
01 (một) hệ thống
con trung tâm điều
hành trên bờ, 01
(một) hệ thống con
trên tàu chỉ huy, 02
(hai) hệ thống con
trên tàu thành viên
(sản phẩm cuối
cùng)
hệ thống
01 01 01
- Lý do thay đổi (nếu có):




XII

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản
phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Tài liệu thiết
kế hệ thống
tự động quản
lý giám sát
điều khiển tàu
thuyền
Sơ đồ khối, nguyên
lý, mạch in, thiết kế
cơ khí, lưu đồ thuật
toán phần mềm, các
bộ thuyết minh kỹ
thuật, hướng dẫn vận
hành, mô tả đầy đủ
hoạt động của hệ
thống
Sơ đồ khối, nguyên
lý, mạch in, thiết kế

cơ khí, lưu đồ thuật
toán phần mềm, các
bộ thuyết minh kỹ
thuật, hướng dẫn
vận hành, mô tả đầy
đủ hoạt động của hệ
thống

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa
học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1
Bài báo 1:
“Thiết kế máy

thu FM thiết
lập bằng phần
mềm”

Công
bố các
kết quả
nghiên
cứu
trung
gian
của đề
tài
Công
bố các
kết quả
nghiên
cứu
trung
gian của
đề tài
Đăng tại Tạp chí nghiên cứu khoa
học và công nghệ quân sự 3/2009.
Tr 41.
Tóm tắt: bài báo giới thiệu một giải
pháp thiết kế máy thu vô tuyến FM
thiết lập bằ
ng phần mềm (SDR-
Sofwave Defined Radio) sử dụng
công nghệ lập trình FPGA. Giải

pháp có thể được mở rộng để áp
dụng cho cá hệ thống máy thu, máy
thông tin làm việc ở các dạng công
tác khác như AM, SSB, QAM,
PAM, FSK
2 Bài báo 2: “
Tự động giám
sát kênh thông
tin vô tuyến sử
Công
bố sản
phẩm
của đề

Đăng tại Tạp chí nghiên cứu
khoa học và công nghệ quân sự
3/2009. Tr 48.
Tóm tắt: bài báo giới thiệu một giải

XIII
dụng khối
phân tích phổ
trong máy thu
thiết lập bằng
phần mềm trên
nền FPGA”.
tài pháp giám sát kênh thông tin vô
tuyến sử dụng bộ phân tích phổ sử
dụng thuật táo biển đổi Fourier
nhanh (Fast Fourier Fransform -

FFT) trên nền công nghệ FPGA kết
hợp máy tính
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Thạc sỹ, Kỹ thuật tự
động hóa
01 0


2
Tiến sỹ, Nghiên cứu
sinh
01 01 2011
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống

cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1

2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)

XIV
- Đạt trình độ khoa học tiên tiến trên thế giới, phù hợp với điều kiện Việt
Nam: Giải pháp xây dựng hệ thống điều khiển theo mô hình SCADA được tối
ưu phù hợp với điều kiện hoạt động trên biển của Việt Nam; thuật toán tính
toán điều khiển và xử lý thông minh; ứng dụng công nghệ hiện đại trên thế
giới bao gồm các công cụ: FPGA, DSP, AVR, Visual C, MS-SQL, MapInfo,
MapX,
- Làm chủ
được khoa học công nghệ của hệ thống.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
- Giá thành sản phẩm thấp, có thể phát triển mở rộng, chế tạo nhiều hệ
thống con liên kết thành một mạng hệ thống tự động hóa quản lý, giám sát
điều khiển trên toàn bộ vùng biển và vùng lãnh hải Việt Nam. Kết hợp với hệ
thống an toàn hàng hải quốc tế tạo thành mạng an toàn hàng hải toàn cầu.
- Đáp ứng nhu cầu thực tế việc quản lý điều hành tự
động của các đơn vị
chuyên ngành bảo vệ và khai thác vùng biển như Hải quân, Bộ đội biên
phòng, Cảnh sát biển, Cục chống buôn lậu Tổng cục Hải quan và các đơn vị
khai thác nguồn lợi của biển.
- Ứng dụng hữu ích cho cứu hộ, cứu nạn, hiệp đồng tác chiến trong
trường hợp khẩn cấp

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 20/11/2008 - Xác nhận khối lượng công việc và các
sản phẩm(Từ nội dung 1 đến nội dung
8) trong thuyết minh đề tài: Báo cáo
tổng quan; báo cáo khảo sát về thực
trạng hạ tầng kỹ thuật; thiết kế hệ
thống; nghiên cứu các lĩnh vực chuyên
ngành: máy thu GPS, máy tính nhúng,
bản đồ số; báo cáo phân tích lựa chọn
thiết bị: Modem vô tuyến, máy thông
tin.
- Kết luận của đoàn kiểm tra: Về cơ bản
đ
ã đạt được tiến độ đặt ra; đề nghị tiếp
tục khẩn trương hoàn thiện các báo cáo.
- Trưởng đoàn kiểm tra: GS, TSKH.

XV
Cao Tiến Huỳnh
II Báo cáo định kỳ
Lần 2 20/8/2009 - Xác nhận khối lượng công việc và các

sản phẩm(Từ nội dung 8 đến nội dung
10.1) trong thuyết minh đề tài: Phiên
bản chế thử; các modul phần mềm
chính tại trung tâm điều hành.
- Kết luận của đoàn kiểm tra: Nhìn
chung bám sát tiến độ; bổ sung, hoàn
thiện các báo cáo chuyên đề.
- Trưởng đoàn kiểm tra: GS, TSKH.
Cao Tiến Huỳnh
III Báo cáo định kỳ
Lần 3 22/12/2009 - Xác nhận khối lượng công việc và các
sản phẩm(Từ nội dung 10.2 đến nội
dung 11) trong thuyết minh đề tài: Các
modul chế thử, các báo cáo, số liệu đo
đạc, thử nghiệm thực tế đối với từng
khối chức năng; hệ thống chế tạo hoàn
thiện phiên bản thứ nhất, các báo cáo,
số liệu đo đạc, thử nghiệm thực tế đối
vớ
i từng khối chức năng và toàn bộ hệ
thống.
- Trưởng đoàn kiểm tra: GS, TSKH.
Cao Tiến Huỳnh
IV Xác nhận công
việc đã hoàn
thành

22/3/2010 Xác nhận khối lượng công việc: Sản
phẩm 12: Hệ thống phần cứng, chương
trình phần mềm hoàn thiện gồm: 01 hệ

thống con trung tâm điều hành trên bờ,
01 hệ thống con trên tàu chỉ huy và 02
hệ thống con trên tàu thành viên. Tài
liệu thiết kế hệ thống tự động hóa quản
lý giám sát điều khiển tàu thuyền. Phiên
bản cuối cùng của toàn bộ h
ệ thống.

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)




Đại tá, TS. Phạm Thanh Hùng
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH VẼ iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU 1
Sự hình thành đề tài 1
Mục tiêu, đối tượng của đề tài 4
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6
1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển ứng dụng trên thế giới 8
1.1.1 Lĩnh vực quân sự 8
1.1.2 Trong lĩnh vực giao thông đường biển 18

1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển ứng dụng trong nước 24
1.2.1 Lĩnh vực quân sự và an ninh 25
1.2.2 Về lĩnh vực kinh tế biển 27
1.2.3 Kết chương 29
2 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG 32
2.1 Yêu cầu chung 32
2.2 Giải pháp chung 34
2.3 Mô hình hệ thống 36
2.3.1 Mô hình tổng thể 36
2.3.2 Xác định chức năng của các đối tượng trong hệ thống và xây dựng giải pháp
thực hiện 40
2.3.2.1 Trung tâm điều hành 40
2.3.2.2 Đơn vị chuyên ngành 41
2.3.2.3 Cơ sở dữ liệu 41
2.3.2.4 Các biên đội tàu 41
2.3.2.5 Giao tiếp giữa Trung tâm điều hành và tàu thuyền trên biể
n 42
2.3.2.6 Thủ tục, phương thức liên lạc giữa Trung tâm điều hành và tàu thuyền
trên biển 44
2.3.3 Thủ tục, phương thức liên lạc trong trường hợp cứu hộ cứu nạn 45
2.3.4 Các vấn đề chung khác của toàn hệ thống 46
2.4 Các vấn đề cơ sở lý thuyết liên quan đến hệ thống 47
2.4.1 Vấn đề truyền số liệu trên kênh sóng ngắn 47
2.4.1.1 Máy điện báo truyền chữ vô tuyến (RTTY – RADIO TELETYPE
WRITER) 47
2.4.1.2 Phươ
ng thức khóa dịch pha 31 (PSK31 – Phase Shift Keying 31) 51
2.4.1.3 Mã Varicode 53
2.4.1.4 Phương thức CLOVER 57
2.4.1.5 Phương thức CLOVER 2000 62

2.4.1.6 Phương thức G-TOR 64
2.4.1.7 Phương thức PACTOR 68
2.4.1.8 Giao thức truy nhập kết nối AX.25 86
2.4.2 Truyền số liệu trên kênh sóng cực ngắn 104
2.4.2.1 Hệ thống thông tin vô tuyến. 104
2.4.2.2 Tính toán khoảng cách truyền dữ liệu 110
2.4.2.3 Công suất máy thu. 111

ii
2.4.2.4 Anten tăng ích cao. 111
2.4.2.5 Độ nhạy máy thu 111
2.4.2.6 Thông tin liên lạc trải phổ nhảy tần 112
2.4.3 Phân tích phổ tín hiệu vô tuyến dùng biến đổi Fourier trên nền công nghệ
FPGA 113
2.4.4 Mô hình SCADA cho quản lý tàu thuyền 115
2.4.5 Bảo mật trên kênh thông tin vô tuyến 117
2.4.5.1 Các thành phần của sơ đồ mật mã truyền thống 119
2.4.5.2 Tấn công mật mã (thám mã) 120
2.4.5.3 Phân loại mật mã 121
2.4.5.4 Mật mã khối 122
2.4.5.5 Chuẩn mã hoá dữ liệu DES (Data Encryption Standard) 125
2.4.6 Quản lý bản đồ, hải đồ số dùng Mapinfo MAPX 131
2.4.6.1 S
ố hóa và quản lý bản đồ số bằng MapInfo 131
2.4.6.2 Tổ chức thông tin của Mapinfo 133
2.4.6.3 Phần đồ hoạ 134
2.4.6.4 Phần dữ liệu 136
2.4.6.5 Số hóa bản đồ và mô hình dữ liệu không gian trong MapInfo 136
2.4.6.6 MapX 138
3 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TÀU

THUYỀN 140
3.1 Mô tả hệ thống 140
3.1.1 Các đặc điểm, chức năng và thông số cơ bản hệ thống đã đạt đượ
c 140
3.1.1.1 Đặc điểm, chức năng tổng quát 140
3.1.1.2 Các đặc điểm tính năng chi tiết 141
3.2 Thiết kế hệ thống - Cấu trúc hệ thống SHIPAMCS-VDT: 143
3.2.1 Hệ thống con Trung tâm điều hành trên bờ 144
3.2.2 Hệ thống con Tàu chỉ huy 150
3.2.3 Hệ thống con Tàu thành viên 154
3.2.4 Máy thông tin liên lạc sóng ngắn 156
3.2.5 Modem vô tuyến sóng ngắn 157
3.2.6 Modem vô tuyến sóng cực ngắn 159
3.2.6.1 Các đặc điểm kỹ thuật chính 160
3.2.6.2 Kết nối vào hệ thống 161
3.2.6.3 H
ệ thống Peer-to-peer của MaxStream 162
3.2.6.4 Các chế độ làm việc của modem 163
3.2.7 Thiết bị thu trực canh RFC2600 169
3.3 Các module phần mềm trong hệ thống 171
3.3.1 Các module Phần mềm dùng chung 171
3.3.2 Cấu trúc cơ sở dữ liệu 172
3.3.2.1 Cấu trúc dữ liệu phân quyền truy cập hệ thống 172
3.3.2.2 Bảng nghiệp vụ 173
3.3.2.3 Bảng dữ liệu chuẩn tần số khuyến nghị: (Úc) 173
3.3.2.4 Mô tả cấu trúc dữ liệu 174
3.3.3 Phần mềm Trung tâm đ
iều hành 180
3.3.3.1 Module phần mềm Điều khiển trung tâm 181
3.3.3.2 Module phần mềm khối xử lý tín hiệu 191

3.3.4 Phần mềm điều khiển trên tàu chỉ huy 202

iii
3.3.5 Module phần mềm Điều khiển chính 202
3.3.5.1 Module phần mềm Giao tiếp tàu thành viên và thu GPS 206
3.3.6 Phần mềm điều khiển trên tàu thành viên 210
3.3.6.1 Module phần mềm Điều khiển chính 211
3.3.6.2 Module phần mềm Giao tiếp tàu chỉ huy và thu GPS 211
3.4 Các số liệu thử nghiệm 213
4 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 217
4.1 Các kết quả khoa học công nghệ đã đạt được 217
4.2 So sánh kết quả đạt được với các chỉ tiêu tham số chi
ến kỹ thuật chủ yếu đã
đăng ký 217
4.3 Công tác đào tạo huấn luyện 228
4.4 Công bố sản phẩm 228
5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 232



iv
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Sơ đồ khối tổ hợp Rubin 9
Hình 1-2: Hình ảnh giới thiệu hệ thống VTMS 11
Hình 1-3: Hệ thống VTMS Navi-Harbour của Transas 14
Hình 1-4: Hệ thống VTMS tại South Wales 16
Hình 1-5: Mô hình cơ bản của một hệ thống AIS 18
Hình 1-6: Hệ thống quản lý lưu lượng tàu thuyền VTS 20
Hình 1-7: Mô hình thông tin liên lạc phân khe thời gian 21
Hình 1-8: Hệ thống quản lý tàu thuyền của Nhật Bản 22

Hình 1-9: Màn hình hiển thị trung tâm điều hành AIS của Nh
ật 23
Hình 1-10: Các bộ phận chức năng trung tâm điều hành AIS của Nhật 23
Hình 2-1: Mô hình cơ bản của hệ thống quản lý giám sát và điều hành tàu biển 37
Hình 2-2: Sơ đồ SCADA cho hệ thống quản lý điều hành 38
Hình 2-3: Mô hình SCADA sử dụng thông tin liên lạc vô tuyến 45
Hình 2-4: Tín hiệu RTTY khi gửi đi chữ “D” 51
Hình 2-5: Hoạt động của ACK và NAK 70
Hình 2-6: Phổ của tín hiệu PACTOR II 82
Hình 2-7: Phổ của tín hiệu PACTOR III. 85
Hình 2-8: Hệ thống thông tin cơ bản 105
Hình 2-9: Hình tượng hóa môi trường vùng truyền sóng 106
Hình 2-10: Hiệu quả của việc tăng độ cao anten 106
Hình 2-11: Mối tương quan giữa tăng ích anten vô hướng và VBW 108
Hình 2-12: Mối tương quan giữa tăng ích anten định hướng và VBW 109
Hình 2-13: Một ví dụ về chuỗi tần số trong hệ thống FHSS 112
Hình 2-14: Sơ đồ khối máy thu sử dụng bộ biến đổi FFT phức 4096 điểm 115
Hình 2-15 S
ơ đồ vị trí của các thiết bị mật mã t rong hệ thống thông tin 119
Hình 2-16: Sơ đồ mật mã truyền thống 120
Hình 2-17: Các thuật toán mật mã 121
Hình 2-18: Mô hình đơn giản hoá của hệ thống mã hoá đối xứng 121
Hình 2-19: Mật mã khối chế độ ECB 123
Hình 2-20: Mật mã khối chế độ CBC 124
Hình 2-21: Mật mã khối chế độ CFB 124
Hình 2-22: Mật mã khối chế độ OFB 125
Hình 2-23: Mô tả chung thuật toán m· hoá DES 126
Hình 2-24: Vòng lặ
p đơn trong thuật toán DES 127
Hình 2-25: Thời gian để phá mã DES (với tốc độ 10

6
phép giải mã/giây) 128
Hình 2-26: Các kiểu vật thể đồ hoạ chính trong MapInfo 135
Hình 2-27:Biểu diễn bản đồ số dạng Vector 137
Hình 2-28: Mô hình tổ chức của MapX 139
Hình 3-1: Cấu trúc tổng thể hệ thống quản lý chỉ huy tàu thuyền 144
Hình 3-2: Sơ đồ khối trung tâm điều hành 145
Hình 3-3: Cấu trúc phần cứng Trung tâm chỉ huy điều hành trên bờ 147
Hình 3-4: Các module chương trình phần mềm tại mạng máy tính 148
Hình 3-5: tổng thể trung tâm đ
iều hành 150
Hình 3-6: Sơ đồ khối tàu chỉ huy 151
Hình 3-7: Cấu trúc phần cứng Hệ thống trên tàu 153
Hình 3-8: Các module chương trình phần mềm tại máy tính trên tàu 154

v
Hình 3-9: Sơ đồ khối hệ thống tàu thành viên 155
Hình 3-10: Modem Tracker DSP/TNC 157
Hình 3-11: Bộ kết nối của TNC và M710 159
Hình 3-12: XStream-PKG-R™ Stand-Alone Radio Modem 160
Hình 3-13: Kết nối các modem với các đầu cuối 162
Hình 3-14: Các chế độ hoạt động của Xstream 163
Hình 3-15: Thủ tục phát dữ liệu 165
Hình 3-16: Thủ tục thu dữ liệu 166
Hình 3-17: Sơ đồ ghép nối các khối chức năng của khối trực canh 170
Hình 3-18: Ghép nối các khối chức năng ph
ần cứng của khối trực canh 170
Hình 3-19: Cấu trúc dữ liệu phân quyền truy cập hệ thống 172
Hình 3-20: danh mục bảng nghiệp vụ 173
Hình 3-21: Cấu trúc bảng dữ liệu chuẩn tần số khuyến nghị 173

Hình 3-22: Giao diện màn hình module phần mềm điều khiển trung tâm 181
Hình 3-23: Các module chương trình phần mềm chính 182
Hình 3-24: Giao diện tự động nhận dạng cổng COM kết nối modem TNC 183
Hình 3-25: Cài đặt tham số 183
Hình 3-26: Các nút
điều khiển chu trình kiểm tra trạng thái modem HF 184
Hình 3-27: Bản tin chuẩn 186
Hình 3-28: Hộp thoại giao tiếp từ Trung tâm đến tàu BD0101 187
Hình 3-29: Quan sát đồng thời hộp thoại của các tàu đang online (BD0101 và BD0102)
187
Hình 3-30: Chu kỳ cập nhật thông tin trạng thái đối với tàu BD0101 là 10 giây (mặc định)
188
Hình 3-31: Thanh công cụ thao tác với hải đồ số 189
Hình 3-32: Lưu đồ thuật toán chương trình module Điều khiển trung tâm 190
Hình 3-33: Sơ đồ chức năng của kh
ối xử lý tín hiệu số 191
Hình 3-34: Thiết kế mức đỉnh của khối xử lý tín hiệu số 193
Hình 3-35: Giao diện của chương trình phần mềm máy tính 195
Hình 3-36: Giao diện điều khiển máy thu AR-5000 196
Hình 3-37: Hộp thoại điều khiển bo mạch FPGA 197
Hình 3-38: Cài đặt chế độ hiển thị tín hiệu 198
Hình 3-39: Cài đặt chế độ hiển thị tín hiệu dạng sóng âm tần 199
Hình 3-40: Hiển thị phổ
tín hiệu phổ dạng chuẩn 200
Hình 3-41: Hiển thị phổ tín hiệu phổ dạng thác nước 201
Hình 3-42:Hiển thị phổ tín hiệu phổ dạng độ sáng màu 201
Hình 3-43: Giao diện chương trình chính Tàu chỉ huy 204
Hình 3-44: Lưu đồ thuật toán module điều khiển trung tâm trên tàu chỉ huy 205
Hình 3-45: Giao diện module giao tiếp tàu thành viên và thu GPS 209
Hình 3-46: Lưu đồ thuật toán của module giao tiếp tàu thành viên và thu GPS 210

Hình 3-47: Giao diện module giao tiếp tàu thành viên và thu GPS 211
Hình 3-48: Giao diện module giao tiếp tàu thành viên và thu GPS 212
Hình 3-49: Quĩ đạo chuy
ển động của tàu, thử nghiệm tại Móng cái 213
Hình 3-50: Quĩ đạo phóng to chuyển động của tàu, thử nghiệm tại Móng cái ngày
31/3/2010 214
Hình 3-51: Các giãn cách thời gian cập nhật số liệu từ tàu 216


vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1: Mã Baudot 49
Bảng 2-2: Mã Varicode Kí tự điều khiển 53
Bảng 2-3: Mã Varicode Kí tự in 55
Bảng 2-4: Định dạng điều chế 60
Bảng 2-5: Mã Huffman 73
Bảng 2-6: Điều chế PACTOR II 80
Bảng 2-7: Mối quan hệ giữa cự li liên lạc và bán kính vùng truyền sóng 107
Bảng 3-1: Các cấu hình cho chế độ ngủ của Xstream 167
Bảng 3-2: Bảng dữ liệu minh họa quĩ đạo chuyển động của tàu, thử nghiệm tại Móng cái
ngày 31/3/2010 214
Bảng 4-1: Bảng đối chiếu chỉ tiêu tham số sản phẩm và kết quả nghiên cứu 217
Bảng 4-2: Bảng đối chiếu các sản phẩm khoa học và kết quả nghiên cứu 227


vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Thuật ngữ tiếng Anh Giải thích
ADC Analog Digital Converter Bộ biến đổi tương tự - số
AIS (Automatic Identification

System)
Hệ thống tự động nhận dạng
tàu
C2 Command and Control Chỉ huy và điều khiển
C4 Command Control
Communication and
Computers
Chỉ huy điều khiển thông tin
và máy tính
C4I Command Control
Communication
Computers and
Intelligence
Chỉ huy điều khiển thông tin
máy tính và tình báo
DSC DSC (Digital Selective
Calling)
Kỹ thuật cuộc gọi lựa chọn
số
GDMSS
Global Maritime Distress
and Safety System
Hệ thống tin an toàn cứu nạn
hàng hải toàn cầu.
RAM Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
RTOS Real Time Operating
System
Hệ điều hành thời gian thực
STDMA self-organizing time-
division multiple access

Tự tổ chức kênh đa truy
nhập phân chia theo thời
gian
TC Kênh Trực canh
TS Tỷ số tín hiệu giữa hai kênh
Định hướng và vô hướng
(ĐH/VH)
TTDH Thông tin duyên hải
VTMS Vessel Traffic Marine
Systems
Hệ thống giao thông hàng
hải
VTS Vessel Traffic System Hệ thống giao thông tàu biển


1
MỞ ĐẦU
Sự hình thành đề tài
Xu hướng tiến ra biển là xu hướng của tất cả các nước trên thế giới. Lịch
sử chứng minh rằng, những quốc gia phát triển nhất trong mỗi thời kỳ của văn
minh nhân loại đều là những quốc gia ven biển, quốc đảo, hay nói cách khác
đều là xứ sở của những dân tộc sinh sống gắn bó với biển, có tư duy biển.
Không những thế
, những đế quốc lớn mạnh luôn coi biển là con đường tốt
nhất để mở rộng quyền bá chủ và xâm chiếm các nước yếu hơn. Về mặt kinh
tế, tài nguyên biển chính là nguồn sống quan trọng trong tương lai bên cạnh
nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt. Về mặt địa lý, vùng lãnh hải
luôn rộng lớn hơn với nhiều biến động. Về mặt quân sự, biển luôn chiếm vai
trò chiến lược, then chốt. Mất biển, quốc gia đó hoàn toàn bị bao vây, đơn
độc.

Việt Nam có 3 mặt giáp với biển Đông, là vùng biển có tầm quan trọng
chiến lược, sống còn tại Châu Á. Có 9 quốc gia bao bọc: Việt Nam, Trung
Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và
Campuchia. Đây cũng là con đường chiến lược của giao thương quốc tế, có
5/10 tuyến đường hàng hải lớn nhất của hành tinh đi qua. Hàng năm, vận
chuyển qua biển
Đông là khoảng 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu từ Trung
Đông và Đông Nam Á, khoảng 45% hàng xuất của Nhật, và 60% hàng xuất
nhập khẩu của Trung Quốc. Theo những nghiên cứu do Sở môi trường và các
nguồn lợi tự nhiên Philippine, vùng biển này chiếm một phần ba toàn bộ đa
dạng sinh học biển thế giới, vì vậy nó là vùng rất quan trọng đối với hệ sinh
thái.
Do vị trí chiến lược của biển
Đông, sự tranh giành nguồn lực và việc mở
rộng sức mạnh quân sự giữa các quốc gia xung quanh cũng như các đại cường
quốc trên thế giới có thể dẫn tới xung đột. Hàng loạt các nước Mỹ, Nga, Nhật

2
Bản, và đặc biệt là Trung Quốc liên tiếp hoạch định chiến lược biển của mình
(trong đó có tính đến biển Đông). Các động thái ngoài biển khơi gần đây cho
thấy thái độ kiên quyết của Bắc Kinh, đang dồn nỗ lực ráo riết nâng cấp khả
năng quốc phòng của họ.
Nhận thức được vai trò và bối cảnh biển Đông, Nghị quyết Hội nghị
Trung ươ
ng 4 (khóa X, 2/2007) về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm
2020” khẳng định “…đến năm 2020, phải phấn đấu để nước ta trở thành một
quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền
chủ quyền quốc gia trên biển, góp phần giữ vững ổn định và phát triển đất
nước; kết hợp chặt chẽ giữa phát tri
ển kinh tế – xã hội với đảm bảo quốc

phòng, an ninh và bảo vệ môi trường; Có chính sách hấp dẫn nhằm thu hút
mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế biển; Xây dựng các trung tâm kinh tế lớn
vùng duyên hải gắn với các hoạt động kinh tế biển làm động lực quan trọng
đối với sự phát triển của cả nước”. Trong đó nhấn mạnh những tư duy quan
trọng như sau:
- Các nguồn lực phát tri
ển của biển là đa dạng, vô tận. Biển không chỉ có
các nguồn lực vật thể - vật lý mà tài nguyên biển còn bao gồm các chiều
không gian, vị thế địa - chiến lược và thế mở của nền kinh tế (biển là không
gian “mặt tiền”).
- Tính bất định và độ rủi ro trên biển cao. Hoạt động trên biển để khai
thác biển phức tạp chứa nhiều mối đe dọa từ mặt bi
ển lẫn dưới biển.
Như vậy, có thể nói, việc quản lý, giám các hoạt động trên biển là nhiệm
vụ rất quan trọng, để giải quyết được các vấn đề “hợp tác, chia sẻ, cùng nhau
phát triển, không vi phạm chủ quyền của nhau”.
Trong tham luận về mô hình chỉ huy điều hành hạm đội, Kevin M.
Leahy (thiếu tá thủy quân lục chiến quân đội Mỹ) có viết: “Không biết những
gì đang xả
y ra trong biên đội tàu của mình, bị mù với tình hình tác chiến và

×