Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Chủ điểm bé vui đến trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.66 KB, 65 trang )

CHỦ ĐIỂM: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG
Thời gian thực hiện 5 tuần từ: 15/9 – 04/10/2018
I.Mục tiêu:
Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng.
- Biết ăn uống đúng cách để có lợi cho sức khoẻ.
- Biết thực hành chế biến một số món ăn đặc trưng của ngày tết Trung Thu.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống ( khơng ăn thức ăn ơi thiu, khơng
bốc thức ăn).
* Phát triển vận động:
- Thực hiện bài thể dục sáng một cách thuần phục nhẹ nhàng.
- Rèn luyện phát triển cơ tay,ngón tay: tơ màu,nặn,vẽ, sử dụng đồ dùng sinh hoạt
thành thạo.
- Trẻ thực hiện các động tác tay, chân, bụng bật nhịp nhàng .
- Trẻ biết kết hợp các động tác nhịp nhàng để tập theo lời bài hát
- Trẻ biết phối kết hợp các vận động các cơ của cơ thể để chơi các trò chơi vận
động.
-Ph¸t triĨn ë trỴ sù phèi hỵp vËn ®éng cđa c¸c bé phËn trªn c¬ thĨ
qua c¸c ho¹t ®éng lao ®éng.
-RÌn lun sù khÐo lÐo cđa ®«i bµn tay,bàn chân th«ng qua mét sè
c«ng viƯc tù phơc vơ.
2. Phát triển nhận thức:
- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về ngày tết Trung thu , trường lớp Mầm
Non.
- Biết được ý nghĩa của ngày tết Trung Thu.
-TrỴ biÕt tªn trêng,tªn líp,c¸c c« b¸c trong trêng,mét sè ho¹t ®éng
trong ngµy cđa trỴ.
- Biết được ý nghÜa cđa viƯc ®Õn trêng.
- Ơn số lượng trong phạm vi 5
- Xác định phía phải trái của bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ:


TrỴ ph¸t ©m ®óng,sư dơng c¸c tõ c¸c c©u ®¬n gi¶n ®Ĩ trß
chun víi c« vỊ tết Trung thu, trêng, líp MÇm Non ,những đồ
dùng đồ chơi,các công việc của các cô trong trường.
- Đọc thơ, kể chuyện,ca dao, đồng dao, câu đố về tết Trung thu, chủ đề trường
Mầm Non.


- Tham gia đàm thoại để phát triển ngơn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ, rèn kỷ năng
giao tiếp với bạn, với cơ giáo.
- Trao đổi hồ thuận, biết hợp tác với bạn và cơ giáo
4. Phát triển thẩm mỹ:
Yªu q vµ gi÷ g×n s¶n phÈm cđa m×nh lµm ra.
- Mong mn ®ỵc t¹o ra c¸i ®Đp
- ThÝch nghe h¸t, nghe nh¹c c¸c bµi h¸t vỊ Trung Thu, trêng MÇm
Non.
- Biết ăn mặc đẹp đúng đồng phục trong ngày lễ hội Trung Thu, khi đi học ở
trường Mầm Non.
-u q và tạo ra cái đẹp trong mơi trường sống qua các hoạt động tạo hình.
- Biết cảm nhận vẻ đẹp qua các tác phẩm nghệ thuật.
- Biết sáng tạo làm ra các sản phẩm theo gợi ý của cơ.
- Biết nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Biết chọn các hình thức vận động theo nhạc cho phù hợp với chủ đề Trường Mầm
Non
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết chơi một số trò chơi dân gian trong ngày hội Trung Thu.
- NhËn biÕt ®ỵc mèi quan hƯ gi÷a c« vµ trỴ,gi÷a trỴ víi trỴ, vµ trỴ
víi mäi ngêi trong trêng.
- BiÕt kÝnh träng c« gi¸o vµ mäi ngêi trong trêng MÇm Non.
- Yªu q vµ gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i trong lớp,trêng MÇm Non.
- Biết u thương, đồn kết thân ái và giúp đỡ mọi người.

-Trẻ biết nói được điều trẻ thích, khơng thích, những việc trẻ làm được và việc trẻ
khơng làm được .


II.MẠNG NỘI DUNG

-Tên gọi địa chỉ của trường
- Các khu vực trong trường,các phòng chức năng trong trường
- Biết được công việc của các cô trong trường.
- các hoạt động của trẻ trong trường mầm non.
- KÝnh träng lÔ phÐp víi ngêi lín trong trêng.
- ThÝch ®îc ®Õn trêng.
- BiÕt gi÷ g×n m«i trêng s¹ch

BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG







Tên lớp
Các khu vực trong lớp
Tên cô giáo ,tên các bạn trong lớp :Sở thích đặc điểm riêng
Đồ dùng đồ chơi trong lớp
Các hoạt động trong lớp
Lớp học là nơi trẻ được cô giáo chăm sóc và dạy dỗ.

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi, cô giáo, bác cấp dưỡng ...
Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi của lớp...
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, làm bộ sưu tập các loại đồ dùng đồ chơi của lớp học


Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về trường mầm non
Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây...
I- YÊU CẦU:
* Kiến thức.
Trẻ biết tự nhận góc chơi, nhận nhiệm vụ và vai chơi. Biết thể hiện thái độ
của vai chơi.
- Biêt cùng nhau thoả thuận bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung
chơi ,biết liên kết các nhóm trong khi chơi .
-Biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú và sáng tạo đẻ xây
dụng .
-Trẻ biêt cầm bút đúng cách, biết chọn mầu tô cho bức tranh nổi bật .
- Biết đọc truyện, xem tranh ảnh kể về tết trung thu
-Nghe nhạc và hát các bài hát về tết trung thu
-Hứng thú tham gia vào các hoạt động lau lá cây và căm sóc cây.
* Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng thể hiện vai chơi, rèn và PT ngôn ngữ cho trẻ thông qua các
vai chơi và cách giao tiếp ứng xử .
- Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu .
* Thái độ:
trẻ có thái độ thân thiện với các bạn, biết giữ gìn SP ,biêt cất đồ dùng đúng
nơi qui định.
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi các loại .
- Gạch, bộ lắp ghép bằng nhựa, gỗ.
- Giấy bút màu, hồ dán, đất nặn, bảng, tranh ảnh báo cũ...

- Bình tưới cây, dao nhỏ xới cây...
III - TIẾN HÀNH:
1- Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô đưa trẻ đi tham quan các góc chơi và giới thiệu các góc chơi , cách
chơi.
+ Góc PV: " cô giáo, đi học "
- Hôm nay ơ góc PV có những đồ chơi gì?
- Chúng mình chơi trò chơi gì ?
- Cô giáo làm những công việc gì? Học sinh ntn?
(Đóng vai cô giáo, học sinh trong một hoạt động cụ thể ở trường MN)
+ Góc XDLG:
- Góc XD chúng mình có những đồ chơi gì ?
- Chúng mình XD trường lớp MN của chúng mình nhé.


- Trường MN của chúng mình có những gì? " có lớp học, sân chơi, vườn
hoa..."
+ Góc nghệ thuật :
- Góc NT rất cần các nhà hoạ sĩ tí hon vẽ và tô màu, xé dán làm bộ sưu tập
tranh về đồ dùng đồ chơi của lớp .
+ Góc học tập :
- Ơ góc học tập có những gì?
=> Ơ góc học tập các con đọc truyện và xem tranh ảnh về trường MN.
+ Góc TN:
- Hôm nay ở góc TN chúng mình làm gì ?" chăm sóc cây; Tưới nước, xới
đất, nhặt lá vàng, lau lá cây.
- Cho trẻ nhận góc chơi. Bâù thủ lĩnh .
2 - Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Trẻ về góc chơi ,bầu nhóm trưởng .
- Cô QS trẻ và dàn xếp các góc chơi ."Góc chơi nào còn lúng túng cô có thể

chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực "
- Cô chú ý góc chơi XD, HT, tạo hình .
- Cho trẻ giao lưu giữa các góc
- Đổi góc chơi khi có biển hiện chán
3 - Hoạt động 3: Nhận xét.
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra.
- Cô và trẻ cùng nhận xét các góc.
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi

KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé


HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ

HĐC

NGOÀ
I TRỜI


GÓC


CHIỀU

(Thực hiện 1 tuần :Từ ngày 16 đến ngày 19/9/2018)

THỨ
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ
THỨ SÁU
NĂM
HAI
- Nhắc nhở trẻ chào người thân và cô giáo ,cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định
- Trò chuyện về trường mầm non
- Cho trẻ chơi tự do trong góc chơi.
PTTC
PTNT
PTTM
PTNN
PTNT:
Đập bóng Trò chuyện Dạy hát:
Thơ :
Ôn số lượng
xuống
về trường
Trường chúng Tình bạn
5.Luyện tập sử
sàn và bắt mầm non
cháu là trường
dụng trong
bóng
mầm non
phạm vi 5
Nghe hát

:Ngày đầu tiên
đi học
- Quan
Quan sát
Quan sát thời
Quan sát
Quan sát cây
sát cây
nhà bếp
tiết
dãy lớp
sấu
hoa ngọc
học
lan

Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi, cô giáo, bác cấp dưỡng ...
Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi của lớp...
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, làm bộ sưu tập các loại đồ dùng đồ chơi
của lớp học
Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về trường mầm
non
Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây...
Tô màu
sách chủ
điểm

Lau dọn
giá góc đồ
chơi


Ôn bài cũ:
Ôn bài thơ: Biểu diễn văn
Trường chúng Tình bạn
nghệ cuối tuần
cháu là trường
mầm non
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 15/9/2018
I. Đón trẻ, trò chuyện sáng , điểm danh, báo ăn, thể dục sáng.


Dạy trẻ chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
II. Hoạt động có chủ đích:PTTC
Thể dục: ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết đập bóng xuống sàn khi bóng nẩy lên, bắt bóng bằng 2 tay
Kỹ năng: Luyện kỷ năng đập và bắt bóng.
Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
Giáo dục: trẻ ý thức, chăm luyện tập.
• Chuẩn bị:
• Sân sạch sẽ, mỗi cháu 1 quả bóng
3. Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :
Trò chuyện: Cô cùng trẻ nói về các loại bóng to, nhỏ,
bóng su, bóng nhựa, hình dạng của những quả bóng. Vì
sao bóng lăn được, bóng nẩy lên được?

* Hoạt động 2:
1. Khởi động: Trẻ đi,chạy chậm, chạy nhanh tuỳ theo
xắc xô của cô.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ra trước, gập trước ngực
- Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên 900..
- Bật: Bật tiến về phía trước
b. Vận động cơ bản: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Cần bóng bằng
2 tay đập mạnh xuống sàn. Khi bóng nẩy lên, bắt bóng
bằng 2 tay.
- Trẻ thực hiện:
Phát cho mỗi trẻ 1 quả bóng, động viên trẻ đập
bóng mạnh xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay .
- Cô quan sát động viên trẻ kịp thời, cho trẻ thực
hiện 2, 3 lần. Cho thi đua giữa các nhóm.
-Trẻ hát bài “Quả bóng”
Mỗi tổ cử 1 bạn tham gia thi đấu xem bạn nào đập và
bắt bóng giỏi.

Trẻ đi chạy heo hiệu
lệnh.
Trẻ tập theo cô

Trẻ thực hiện


c. Trò chơi: Bóng nảy

- Nói cách chơi và luật chơi sau đó cho trẻ chơi vài lần
- Hát bài: Tập đi đều
Trẻ lắng nghe
* Hoạt động3:
3. Hồi tĩnh: Cả lớp nắm tay nhau thành vòng tròn vừa
hát vừa chơi bóng tròn to.
III. Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây hoa ngọc lan
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do : Chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức :
- Trẻ biết những đặc điểm nổi bật của cây ngọc lan: cây ngọc lan là cây cảnh, có
hoa, lá to.
- Trẻ biết tác dụng của cây hoa ngọc lan,
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ tích cực hứng thú trong giờ học.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa ngọc lan
II .Chuẩn bị:
- Trang phục gọn gàng dễ tập
- Sân bãi rộng rãi cho trẻ chơi.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1:Quan sát cây ngọc lan:
- Trẻ hát
- Cho trẻ vừa đi vừa hát “Em yêu cây xanh”.Hỏi - Trên sân trường
trẻ
- Cây ngọc lan

- Chúng mình đang đứng ở đâu đây?
- Trẻ trả lời
- Đây là cây gì?
- Các con thấy cây ngọc lan như thế nào?
+ Lá cây thì sao?
- Trồng cây ngọc lan để làm gì?
- Khi chơi dưới gốc cây ngọc lan các con thấy thế
nào? Vậy thì các con làm gì để cây mãi xanh tốt.
- Trẻ lắng nghe
- Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa
ngọc lan
2.Hoạt động 2: Trò chơi vận động: kéo co:
- Cô nói cách chơi ,luật chơi cho trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích :


Cho trẻ chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Kết thúc nhận xét giờ học: Cho trẻ vào lớp .
- Trẻ chơi theo ý thích.
IV.Hoạt động góc:
Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi, cô giáo, bác cấp dưỡng ...
Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi của lớp...
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, làm bộ sưu tập các loại đồ dùng đồ chơi
của lớp học
Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về trường mầm non
Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây...
V.Hoạt động chiều:

- Tô màu sách chủ điểm
- Vệ sinh trả trẻ .
* Nhật kí cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17/9/2018
I.Đón trẻ, trò chuyện sáng, điểm danh, báo ăn, thể dục sáng.
- Dạy trẻ chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
II.Hoạt đông chung: PTNT:
KPKH : TÌM HIỂU TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON
1.Mục đích yêu cầu :
*Kiến thức:
- Dạy trẻ những hiểu biết ban đầu về trường Mầm non, về các hoạt động của
trường, về các bạn, cô giáo và những người trong trường.
- Trẻ hiểu công việc và vị trí của từng người trong trường, tên gọi một số đồ dùng,
đồ chơi có ở trong trường.
* Kỹ năng:
Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng.
- Tập trẻ khả năng quan sát, nhận xét.
*Giáo dục:
- Trẻ quan tâm đến bạn bè, các cô trong trường, có ý thức giữ gìn về sinh trong lớp
cũng như ngoài lớp, biết yêu cảnh đẹp của vườn trường
2/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường, lớp Mẫu giáo.
3.Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của cô

Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát và vận động bài hát “ Trường chúng
cháu là trường mầm non”
Hoạt động 2: Trò chuyện và đàm thoại
- Các con hát bài hát gì, của tác giả nào, bài hát nói lên
điều gì ?
- Trường các con học có tên là trường gì?
- Ở xã nào? Ai là hiệu trưởng?
- Trong trường có những khu vực nào?
+ Cô cho trẻ xem tranh về trường Mẫu giáo và đàm
thoại với trẻ:
- Ở trường Mẫu giáo có những ai ?
- Con hãy kể công việc của các cô cho các bạn cùng
nghe với ?
- Trường Mẫu giáo có những lớp học nào ?
- Trường Mẫu giáo có những đồ dùng , đồ chơi gì?
- Con còn biết gì về trường mẫu giáo?
- Vậy con có thích đến trường Mẫu giáo không?
- Các con phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
+ Giáo dục: Đến trường được học nhiều điều hay, được
chơi nhiều trò chơi lý thú.
- Các con phải vâng lời cô giáo, giữ gìn trường lớp sạch
đẹp không vẽ bậy, không vứt rác.
Hoạt động 3: Trò chơi.
+ Cô cho trẻ đọc thơ “ Nghe lời cô giáo”
+ Cô cho trẻ chơi “ Ở đâu có đồ dùng đồ chơi này?”
+ Chơi tìm đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ xem tranh ảnh một số trường mầm non

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Đàm thoại cùng cô

- Trẻ chơi “ Ở đâu có
đồ dùng đồ chơi
này?”

III.Hoạt động ngoài trời:
Quan sát nhà bếp
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi theo ý thích : Chơi với lá phấn ,đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu
- Trẻ biết được đâu là khu vức nhà bếp.
- Thấy sự khác nhau giữa lớp học và nhà bếp.


- Rèn kỹ năng: Quan sát, phát triển ngôn ngữ, trí óc cho trẻ.
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý kính trong bác cô giáo, đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm sân trường.
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng an toàn.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ 1: Quan sát: Khu vực nhà bếp
- Cho trẻ xếp hàng dạo chơi cùng cô
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát: “ Vui đến trường”.
- Các con đang ở đâu?

- Khu vực nhà bếp có những gì?
- Có ai đấy nhỉ?
- Hàng ngày các cô làm gì?
- Hàng ngày các con và các cô làm gì để cho khu
vực nhà bếp luôn sạch?
- Cô tóm tắt và giáo dục trẻ.
* HĐ 2: Vận độngMèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Cho bạn lên chơi mẫu.
- Tổ chức cho các cháu chơi
( Cô quan sát trẻ chơi để hướng dẫn động viên cháu
chơi vui vẻ )
- Xong cô nhận xét.
* HĐ 3: Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi
ngoài trời
- Cô gợi mở giới thiệu một số nội dung chơi: Vẽ khu
nhà bếp bằng phấn hoặc nhổ cỏ, bắt sâu cho rau….

Hoạt động của trẻ
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- 1- 2 trẻ trả lời
- 1- 2 trẻ trả lời

- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi.

- Trẻ nghe.


- Trẻ nghe, chơi theo ý
thích.


Cho các cháu tự chơi cùng bạn theo ý thích ở các
nhóm
( Cô quan sát hướng dẫn cháu tạo sản phẩm)
- Xong cô nhận xét.
- Trẻ nghe.
- Cho trẻ xếp hàng về lớp
- Trẻ thực hiện.
IV.Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi, cô giáo, bác cấp dưỡng ...
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi của lớp...
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, làm bộ sưu tập các loại đồ dùng đồ chơi của lớp học
- Góc học tập: Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây...
V.Hoạt động chiều:
- Lau dọn giá góc ,đồ chơi
- Vệ sinh trả trẻ.
* Nhật kí cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17/9 /2018
I. Đón trẻ, trò chuyện sáng, điểm danh, báo ăn, thể dục sáng.
- Dạy trẻ chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
II. Hoạt đông chung:PTTM

ÂM NHẠC:
Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
Trò chơi: Thi ai nhanh hơn
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát.
* Kỷ năng: Hát rõ ràng, đúng nhạc
Phát triển kỷ năng ca hát
- Giáo dục: Trẻ biết yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè
2.Chuẩn bị:
- Phách gỏ, lắc nhạc, đĩa nhạc
Tích hợp: Đọc thơ
3 .Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Trò chuyện: Cô và trẻ cùng trò chuyện
về ngày khai giảng năm học mới
- Cô nói: Ngày đầu tiên các con đến trường là
ngày hội vui nhất đấy. Ở trường có cô, có bạn, được
mặt quần áo mới, không khí vui vẻ.
Ổn định: Trẻ hát: “Trường chúng cháu là trường
mầm non”
* Hoạt động 2: Dạy hát:
- Tiến hành: Cô nói: Ngày đầu tiên đến trường rất vui,
có nhiều bạn mới phải không nào? Các con có biết
trường mình là trường gì không nào? Bài hát “ Trường
chúng cháu là trường mầm non” của nhạc sĩ “Hoàng

Văn Yến” sẽ nói lên điều đó.
- Cô và trẻ cùng hát 2 lần
- Cả lớp hát 2 lần
- Cho cháu thi đua nhau giữa các nhóm + nhóm gỏ
nhạc cụ nhóm hát (Cô theo dõi sửa sai)
- Cô hỏi: Ở trường cô giáo dạy các con những gì?
Cô nói: Ngoài những lúc cô dạy đọc thơ, múa, hát cô
còn tết tóc và vá áo cho các con nữa.
Trẻ đọc thơ: Bàn tay cô giáo.
Hoạt động 3 Nghe hát:
Ngày đầu tiên đi học.
-Lần 1: Cô hát trẻ nghe
-Lần 2: Cô hát kết hợp múa minh họa cùng trẻ
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất.
-Cách chơi: Cô vẽ 5, 6 vòng tròn (7, 8 cháu chơi) Cô
quy định khi nào cô hát nhỏ, chậm trẻ đi ngoài vòng
tròn, cô hát to nhanh trẻ chạy nhanh vào vòng tròn.
- Cho trẻ chơi
* Kết thúc hoạt động: Cho cháu hát lại: bài “Trường
chúng cháu là trường mầm non”

- Trẻ ngồi xúm xít.

- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát

- Trẻ đọc thơ


- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi.
Quan s¸t thời tiết
- TCV§: Gieo h¹t


- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết về thời tiết, khí hậu trong ngày .
- Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển t duy và
ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp khi thời tiết chuyển
mùa.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát phù hợp, đồ chơi đảm bảo an toàn, phấn vẽ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Quan sát thời tiết:

Hoạt động của trẻ

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài Đi chơi - Trẻ hát đi ra sân
đến địa điểm quan sát cô hỏi trẻ.

- Chúng mình đang đứng ở đâu đây?
- Bây giờ là mùa gì?

- Trả lời cô

- Con thấy bầu trời mùa xuân nh thế nào?
- Những đám mây có màu gì?
- Các con thấy thời tiết hôm nay nh thế
nào?
- Thời tiết nh thế này,chúng mình phải ăn
mặc nh thế nào ?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết mặc quần
áo phù hợp theo thời tiết, cất quần áo gọn
gàng khi cởi quần áo

- Trẻ nghe

2 .Hoạt động 2:TCVĐ:Gieo hạt

- Trẻ chơi


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3 .Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cô gợi ý để trẻ chọn đồ chơi, trò chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn và xử lý - Trẻ chơi theo ý thích
tình huống xảy ra ( nếu có).
- Nhận xét giờ chơi.
IV. Hot ng gúc:

- Gúc phõn vai : Cụ giỏo, ca hng bỏch húa
- Gúc to hỡnh : Tụ ,v ,nn theo ý thớch
- Gúc õm nhc : Mỳa hỏt
- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy.
- Gúc xõy dng : Xõy trng mm non
V. Hot ng chiu:
- ễn bi c
- V sinh tr tr.
* Nht kớ cui ngy:



Th nm ngy 18/9 /2018
I. ún tr, trũ chuyn sỏng, im danh, bỏo n, th dc sỏng.
II. Hot ụng chung PTNN:
Th:TèNH BN
1. Mc ớch, yờu cu.
Yờu cu tr hiu ni dung bi th, nh tờn bi th, tờn tỏc gi (Trn Th
Hng)
Tr c th ỳng nhp iu, õm iu ca bi th.
Giỏo dc tr bit quan tõm chia s giỳp bn, cú tỡnh cm yờu mn bn,
chm ch i hc v bit võng li cụ.
2. Chun b.
- Tranh minh ha bi th trờn (Powerpoint)
- H thng cõu hi


3. Tiến hành.
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1 : Trò chuyện và giới thiệu bài.
-Cô cho trẻ hát bài «Trường chúng cháu đây là trường mầm Trẻ hát
non”
Trẻ nghe cô trò
• Cô trò chuyện về bài hát.
chuyện...
• Cô giới thiệu về bài thơ mới «Tình bạn »
*Hoạt động 2 : Cô đọc thơ diễn cảm.
Trẻ nghe cô đọc thơ.
• Cô đọc diễn cảm lần 1 thể hiện cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu
của bài thơ.
• Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
*Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ
Trẻ nghe cô giảng
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Do ai sáng tác.
giải.
- Trong bài thơ nói nên tình cảm của các bạn, cô đọc từng khổ
- Cô giải thích một số từ khó «ốm; ngoan; học tập; đoàn kết »
- Bạn thỏ bị làm sao không đi học được?
- Học xong các bạn rủ nhau đi đâu?
- Đến nhà bạn thỏ để làm gì?
- Bạn gấu mua gì để thăm bạn?
- Bạn mèo mua gì?
Trẻ trả lời
- Bạn hươu mua gì?
- Bạn nai mua gì?
- Khi đến nhà các bạn nói gì với bạn thỏ.
- Cô giáo dục:....

- Cô dạy cả lớp đọc 2 lần theo cô
- Cô dạy từng tổ đọc theo cô.
- Cô cho các nhóm cháu trai, gái đọc.
- Cô cho 2- 3 cá nhân đọc.
- Cô sửa sai và cho trẻ đọc đúng từ khó.
Trẻ đọc theo cô
- Cô khuyến khích trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
*Hoạt động 4 : Trò chơi «Tay cầm tay »
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
Trẻ chơi trò chơi
*Kết thúc :
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ « Tình bạn »
Trẻ đọc lại bài thơ
- Cô nhận xét , tuyên dương.
III.Hoạt động ngoài trời:


Quan sát dãy lớp học:
Vận động: Cáo ơi! Ngủ à. Dung dăng dung dẻ
Chơi theo ý thích: Chơi với vật liệu thiên nhiên
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên, đặc điểm của các đồ chơi ngoài trời tại sân trường.
- Rèn kỹ năng: Quan sát, phát triển ngôn ngữ, trí óc cho trẻ.
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu trường, yêu lớp, đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm sân trường.
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng an toàn
- Đồ chơi ngoài trời an toàn, sạch sẽ.

3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
* HĐ 1: Quan sát: Khu vực lớp học
- Cho trẻ xếp hàng dạo chơi cùng cô
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát: “ Em đi mẫu giáo”.
- Trường mình hôm nay như thế nào?
- Trong trường mình có những khu nào?
- Chúng mình đang đứng ở khu nào đây?
- Lớp mình nằm ở khu vực nào? Lớp mấy tuổi?
- Bên cạnh lớp mình là có những lớp nào?
- Kia là phòng gì? Các cô đang làm gì?
- Cô tóm tắt giáo dục trẻ.
* HĐ 2: Vận động: Cáo ơi! Ngủ à? Dung dăng
dung dẻ
- Cô giới thiệu trò chơi, các chơi.
- Cho bạn lên chơi mẫu.
- Tổ chức cho các cháu chơi
( Cô quan sát trẻ chơi để hướng dẫn động viên
cháu chơi vui vẻ ).
- Xong cô nhận xét.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ xếp hàng.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- 2 - 3 trẻ trả lời.
- 4 - 5 trẻ trả lời.
- 1 - 2 trả lời
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.

- Trẻ chơi.
- Trẻ nghe


* H 3: Chi theo ý thớch: Chi vi vt liu
thiờn nhiờn.
- Cụ gii thiu ni dung chi: To cõy, v nhng
khu lp hc bng cỏc vt liu thiờn nhiờn.
- Cho cỏc chỏu t chi theo ý thớch cỏc nhúm
( Cụ quan sỏt hng dn chỏu.)
- Xong cụ nhn xột.
- Cho chỏu xp hng vo lp.

- Tr nghe.
- Tr chi.
- Tr tr li
- Tr thc hin

IV. Hot ng gúc:
- Gúc phõn vai : Cụ giỏo, ca hng bỏch húa
- Gúc to hỡnh : Tụ ,v ,nn theo ý thớch
- Gúc õm nhc : Mỳa hỏt
- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy.
- Gúc xõy dng : Xõy trng mm non
V. Hot ng chiu:
- ễn bi th : Tỡnh bn
- V sinh tr tr.
* Nht kớ cui ngy:




Th sỏu ngy 19/9 / 2018
I.ún tr, im danh bỏo n, th dc sỏng
- Nhc nh tr ct dựng cỏ nhõn v cho ngi than
- Trũ chuyn v ch
- Cho tr chi t do trong gúc.
II. Hot ng cú ch ớch: PTNT: TON
ễN S LNG TRONG PHM VI 5
1. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết đếm chữ số từ 1-5, nhận biết đợc chữ số 1-5, hiểu đợc
ý nghĩa của các chữ số, biết đợc vị trí của các chữ số từ 1-5
trong dãy số tự nhiên
-Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn đạt các câu trả
lời đúng rõ ràng các câu hỏi của cô, hát đúng, đọc thơ diễn
cảm.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trờng lớp, đồ dùng, đồ chơi.Chơi với
các bạn đoàn kết.
2. Chuẩn bị:


- Đồ dùng: 5 cây, 5 hoa, thẻ số từ 1-5, đồ dùng của trẻ giống của cô
nhng nhỏ hơn.
- 5 quả bóng, 4 l hoa, 3 cặp sách, thẻ số 5, 4, 3...
3. Tin hnh
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trờng - Trò chuyện cùng cô.
MN.
- Trẻ hát bài : Tập đếm 1
- Cho trẻ hát bài Tập đếm

lần
- Gợi ý cho trẻ kể về 1 số đồ dùng đồ
- Trẻ kể tên đò dùng đồ
chơi trong lớp.
chơi trong lớp.
+ Luyện tập nhận biết các nhóm
đồ vật có số lợng từ 1-5.
- Trẻ thực hiện theo yêu
- Trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm cầu của cô.
đồ vật có số lợng 1-5 phải đi qua đờng hẹp.
- Gọi trẻ kể các đồ dùng và đếm, trẻ
- Trẻ thực hiện theo yêu
lấy thẻ chữ số tơng ứng đặt vào
cầu của cô.
nhóm đồ vật.
- Cô và cả lớp cùng kiểm tra lại.
-1...5 tất cả có 5 quả bóng => gắn số
5
- Kiểm tra cùng cô
-1...3 tất cả có 3 cặp sách => gắn
số 3
- Có ạ.
- Đây là đồ dùng trong lớp chúng
- 1...5, tất cả có 5 bông
mình phải biết giữ gìn.
hoa,
Tìm các nhóm đồ vật có số lợng
- 1...4, tất cả có 4 bông
từ 1-5, nhận biết các chữ số từ 1hoa,
5.

- Cho trẻ đếm 1...5, tất
- Cô trồng đợc vờn hoa có đẹp
cả có 5 bông hoa, gắn
không?
chữ số 5.
- Có mấy cây hoa? Kiểm tra.
- 1...4, tất cả có 4 bông
- Mấy cây đã nở? Kiểm tra.
hoa, gắn chữ số 4.
- Cho trẻ đếm 1...5, tất cả có 5 bông
- Còn 1 cây cha nở hoa?
hoa, gắn chữ số 5.
- Số cây nhiều hơn,
- 1...4, tất cả có 4 bông hoa, gắn chữ nhiều hơn là 1
số 4.
- Số hoa ít hơn, ít hơn
- Còn mấy cây cha nở hoa?
là 1.
- Số hoa và số cây số nào nhiều hơn,
nhiều hơn là mấy?
- 1...5, tất cả có 5 cây


- Số hoa và số cây số nào ít hơn, ít
hơn là mấy?
- Kiểm tra lại: 1...5, tất cả có 5 cây
gắn chữ số 5.
- 1...4, tất cả có 4 cây, gắn chữ số 4
- Bây giờ 1 bông hoa đã nở chúng
mình cùng kiểm tra xem có mấy cây

hoa nở.
-5 cây hoa nở, gắn số mấy.
- Cô tặng cho mỗi bạn 1 hộp đồ chơi,
các con hãy xem cô tặng gì và có số
lợng là bao nhiêu
- Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cô có rất nhiều các khối gỗ vuông,
tam giác, có gắn các chữ số ,yêu cầu
trẻ nhảy qua vật cản lên lấy các khối
gỗ có chữ số tơng ứng xếp trồng lên
thành 1 ngôi nhà. Đội nào nhanh, hết
trớc đúng đội đó thắng. Cho tr chi 2
ln
- Kiểm tra 2 đội đều thắng cuộc.

gắn chữ số 5.
- 1...4, tất cả có 4 cây,
gắn chữ số 4
- 1...5, tất cả có 5 cây
hoa nở, gắn chữ số 5.
- Trẻ lấy và gắn số tơng
ứng cho mỗi phần quà
đó.
- Trẻ lắng nghe cô phổ
biến cách chơi.
- Trẻ thực hiện

III. Hot ng ngoi tri: Quan sỏt cõy su
TCV: Gieo ht
Chi t do : Chi theo ý thớch

1.Mc ớch yờu cu:
* Kin thc :
- Tr bit nhng c im ni bt ca cõy su
- Tr bit tỏc dng ca cõy su
* K nng:
- Rốn k nng quan sỏt ghi nh cho tr
- Tr tớch cc hng thỳ trong gi hc.
* Thỏi :
- Giỏo dc tr bit chm súc v bo v cõy su
II .Chun b:
- Trang phc gn gng d tp
- Sõn bói rng rói cho tr chi.
III.Tin hnh:
Hot ng ca cụ
1.Hot ng 1:Quan sỏt cõy su:

Hot ng ca tr


- Cho trẻ vừa đi vừa hát “Em yêu cây xanh”.Hỏi
trẻ
- Chúng mình đang đứng ở đâu đây?
- Đây là cây gì?
- Các con thấy sấu như thế nào?
+ Lá cây thì sao?
- Trồng cây sấu để làm gì?
Khi chơi dưới gốc cây các con thấy thế nào?
Vậy thì các con làm gì để cây mãi xanh tốt.
- Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa
ngọc lan

2.Hoạt động 2: Trò chơi vận động: kéo co:
- Cô nói cách chơi ,luật chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích :
Cho trẻ chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi
- Kết thúc nhận xét giờ học: Cho trẻ vào lớp .

-

Trẻ hát
Trên sân trường
Cây sấu
Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích .

IV. Hoạt động góc:
Góc phân vai : Cô giáo, cửa hàng bách hóa
Góc tạo hình : Tô ,vẽ ,nặn theo ý thích…
Góc âm nhạc : Múa hát
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Góc xây dựng : Xây trường mầm non
V. Hoạt động chiều:
- Biểu diễn văn nghệ ,nêu gương cuối tuần.
* Đánh giá cuối ngày:
:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh : Lớp học của bé
(Thời gian thực hiện 2 tuần : Từ ngày 22/9 đến ngày4/10 năm 2018)
KPKH:
ÂM Nhạc: Vườn trường mùa thu
Lớp học của bé.

- Chào một ngày mới

-TOÁN:

- Nghe hát: Cô giáo miền xuôi,Đi học

- Xác định vị trí của đối tượng khác so
với bản thân

Tạo Hình:
- Vẽ trường mầm non
-

Vẽ đồ chơi tặng bạn

Ph¸t triÓn nhËn
thøc

Ph¸t triÓn thÈm



Lớp học của bé


Ph¸t triÓn ng«n
Ph¸t triÓn thÓ
ng÷
chÊt
DD: Khuyến khích trẻ ăn Văn Học:

Ph¸t triÓn TCXH
Trẻ biết chào hỏi lễ

hết xuất.

phép,Biết giao tiếp các

Chuyện: Bạn mới

Thể dục:Tập các bài tập LQVCC: o,ô,ơ

nhóm chơi đoàn kết với
bạn bè. Nhường bạn

phát triển chung

trong khi chơi

Tung bóng lên cao và bắt

bong bằng 2 tay
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh 2: Lớp học của bé
(Thực hiện từ ngày 22/9 đến ngày 26/10/2018)
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện 2
ngày nghỉ: các con đi đâu làm gì?
Trò chuyện về lớp học của bé
Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
Điểm danh, báo ăn, thể dục sáng
HĐC
PTTM
PTNT
PTNN
PTTM
PTNN

Vẽ đồ chơi
Trò chuyện LQVTPVH: Hát: Chào LQVCC:
tặng bạn
về lớp học
Truyện:
ngày mới
o,ô,ơ.
của bé
Bạn mới
Nghe hát: Cô
giáo miền
xuôi
TC: Ai nhanh
nhất
NGOÀI
QS: Lớp : QS: Nhà
QS: Quang QS: Khu vực
Quan sát
TRỜI
học
bếp
cảnh trường
ban giám
vườn cây
TCVĐ:
TCVĐ: Lá và mầm non
hiệu
TCVĐ: Bịt
Lộn cầu
gió

TCVĐ:
TCVĐ: Gieo mắt bắt dê.
vồng
Mèo đuổi
hạt



GÓC

chuột
Góc phân vai : Chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng
Góc tạo hình : Vẽ trường mầm non của bé
Góc xây dựng: Xây trường mầm non
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh


Chơi các LQVBM:Hát:
CHIỀU trò chơi dân
Chào ngày

gian

mới

Lau dọn giá
góc

Tô màu
sách chủ

điểm

Biểu diễn văn
nghệ.
Nêu gương
cuối tuần

Thứ hai ngày 22 tháng 09 năm 2018
I.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Cô giáo đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề
II. Hoạt động chung: PTTM:
Tạo hình : Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn
1.Mục đích yêu cầu..
- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng những nét cơ bản (Cong, thẳng đứng, ngang...)
vẽ những đồ chơi trong lớp để tặng bạn.
- Kỷ năng: Luyện kỷ năng tô màu và bố cục tranh.
- Giáo dục: Biết ngồi ngay ngắn để vẽ. vẽ được nhiều đồ chơi.
2.Chuẩn bị:
Tranh vẽ một số đồ chơi trong lớp, vở tạo hình, bút màu
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1:
Trò chuyện về các bạn trong lớp.
Trẻ xúm xít quanh cô
Con thường thấy bạn( gái, trai) thích chơi những Trẻ trả lời.
trò chơi gì?
Các con vẽ đồ chơi để tặng bạn nào?

Cho trẻ quan sát những bức tranh mẫu và nêu nhận
xét.
Trẻ quan sát.


Các con thấy bức tranh này như thế nào?
Những đồ chơi này được vẽ bằng những gì?
Bức tranh này được tô mầu như thế nào?
2.Hoạt động 2:
Trẻ thực hiện. Cônhắc nhở rẻ cách cầm bút, cách
ngồi vẽ. Quan sát gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện.
khuyến khích trẻ khá sáng tạo, động viên trẻ yếu
thực hiện.
3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
Chọn 5-6 bức tranh đẹp cho trẻ quan sát và nêu
nhận xét của mình về bức tranh của bạn

Trẻ nêu nhận xét.

Trẻ thực hiện

Trẻ nhận xét sản phẩm
của bạn

III. Hoạt động ngoài trời
 Quan sát: Khu vực các lớp học
 Vận động: Lộn cầu vồng
 Chơi theo ý thích: Chơi với vật liệu thiên nhiên
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên, đặc điểm của các đồ chơi ngoài trời tại sân trường.

- Rèn kỹ năng: Quan sát, phát triển ngôn ngữ, trí óc cho trẻ.
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu trường, yêu lớp, đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm sân trường.
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng an toàn
- Đồ chơi ngoài trời an toàn, sạch sẽ.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
* HĐ 1: Quan sát: Khu vực lớp học
- Cho trẻ xếp hàng dạo chơi cùng cô
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát: “ Em đi mẫu giáo”.
- Trường mình hôm nay như thế nào?
- Trong trường mình có những khu nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ xếp hàng.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- 2 - 3 trẻ trả lời.


×