Tải bản đầy đủ (.ppt) (117 trang)

Mot so van de chung ve cong tac tuyen truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.59 KB, 117 trang )


CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
C¤NG T¸C TUY£N TRUYÒN
MIÖNG,
B¸O C¸O VI£N

Chuyªn ®Ò 1
mét sè vÊn ®Ò chung vÒ c«ng t¸c
tuyªn truyÒn

Néi dung
I. tuyªn truyÒn lµ bé phËn cÊu thµnh quan
träng cña c«ng t¸c t­ t­ëng
II. Tuyªn truyÒn trong c«ng t¸c t­ t­ëng

I. tuyªn truyÒn lµ bé phËn cÊu thµnh quan
träng cña c«ng t¸c t­ t­ëng
1. Kh¸i qu¸t chung vÒ c«ng t¸c t­ t­ëng
2. Tuyªn truyÒn lµ mét bé phËn cÊu thµnh cña
c«ng t¸c t­ t­ëng

1. Kh¸i qu¸t chung vÒ c«ng t¸c t­ t­ëng
a. T­ t­ëng
b. HÖ t­ t­ëng
c. Quan hÖ t­ t­ëng
d. C«ng t¸c t­ t­ëng

a. Tư tưởng

Theo Từ điển Triết học, "Tư tưởng là sự phản ánh hiện
thực trong ý thức, là biểu hiện của quan hệ của con


người với thế giới xung quanh .

Tư tưởng có 4 đặc điểm cơ bản sau:

Một là, tư tưởng thuộc phạm trù ý thức xã hội. Tồn tại
xã hội quyết định ý thức xã hội, nên khi tồn tại xã hội
thay đổi, tư tưởng cũng có sự thay đổi theo.

a. Tư tưởng

Hai là, tư tưởng cũng mang đặc điểm của ý thức xã hội, có
sự bảo thủ và có khả năng vượt trước so với những vận
động của hiện thực khách quan.

Ba là, tư tưởng gắn liền với hoạt động thực tiễn của con ngư
ời, nên tư tưởng luôn luôn gắn liền với lợi ích.

Bốn là, trong xã hội, có tư tưởng của mỗi cá nhân và tư tư
ởng xã hội. Các giai cấp trong xã hội có lợi ích và vị trí
giống nhau trong hệ thống sản xuất xã hội, có tư tưởng
giống nhau, hình thành tư tưởng của một giai cấp.

b. Hệ tư tưởng

Khái niệm: Hệ tư tưởng là hệ thống các quan điểm của
một giai cấp về quan hệ giữa người với người và con
người với tự nhiên, phản ánh những vấn đề và những
xung đột xã hội. Hệ tư tưởng là mục tiêu, chiến lược,
sách lược hoạt động của một giai cấp vì lợi ích của giai
cấp mình; nhằm bảo vệ, củng cố, phát triển các quan

hệ xã hội hiện có hoặc thay đổi các quan hệ đó.

b. Hệ tư tưởng

Trong các chế độ xã hội chỉ có giai cấp nào đại diện
cho một phương thức sản xuất nhất định mới có hệ tư tư
ởng riêng.
Trong lịch sử của nhân loại đã có 4 hệ tư tưởng là:

Hệ tư tưởng của giai cấp chủ nô

Hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến

Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản

Hệ tư tưởng của giai cấp vô sản

c. Quan hệ tư tưởng

Khái niệm: quan hệ tư tưởng là sự tác động qua lại
và ảnh hưởng lẫn nhau trong lĩnh vực tư tưởng
giữa con người với con người trong xã hội.

Sự tồn tại khách quan của quan hệ tư tưởng là cơ
sở để các giai cấp, các chính đảng làm công tác tư
tưởng.

d. Công tác tư tưởng

Khái niệm: công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của

một giai cấp, một chính đảng nhằm xây dựng, xác lập, phát
triển và truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, định hướng
giá trị, tạo niềm tin và thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi
ích của mình.

Chủ thể và khách thể của công tác tư tưởng là những giai
cấp, những tổ chức, những cộng đồng xã hội mà lợi ích của
họ gắn liền với các hoạt động tư tưởng.

Phương pháp công tác tư tưởng là con đường, cách thức tác
động vào tư tưởng của các đối tượng

Phương tiện công tác tư tưởng là những vật mang nội dung
và phương pháp tác động tư tưởng của chủ thể và nhờ nó
đối tượng tiếp nhận, lĩnh hội nội dung.

d. Công tác tư tưởng

Hình thức công tác tư tưởng là hình thức tổ chức hoạt động,
phối hợp hoạt động giữa chủ thể và khách thể của công tác tư
tưởng.

Hiệu quả công tác tư tưởng là sự so sánh giữa kết quả đạt đư
ợc trong một quá trình thực hiện công tác tư tưởng với mục
đích của quá trình đó .

Điều kiện xuất hiện và tồn tại của công tác tư tưởng. Công tác
tư tưởng chỉ xuất hiện và tồn tại khi:

Có hệ tư tưởng mà một giai cấp nhất định thừa nhận và truyền

bá trong xã hội.

Có các thiết chế tư tưởng.

Có đội ngũ những nhà tư tưởng, lấy mục tiêu nghiên cứu,
phát triển, truyền bá hệ tư tưởng cho một giai cấp nhất định
làm nghề nghiệp của mình.

2. Tuyên truyền là một bộ phận cấu thành
của công tác tư tưởng

Công tác tư tưởng có ba hình thái: công tác lý luận, công
tác tuyền truyền và công tác cổ động.

Công tác lý luận gồm nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn
và giáo dục, phổ biến lý luận chính trị cho cán bộ, đảng
viên và quần chúng nhân dân.

Công tác tuyên truyền là hoạt động tiếp nối công tác lý
luận, nhằm phổ biến, truyền bá các nguyên lý lý luận, đư
ờng lối, chủ trương, chính sách vào quần chúng

Công tác cổ động là khâu chuyển hoá lý luận đã được nhận
thức, niềm tin đã được xây dựng và củng cố thành hành
động cách mạng.

II. Tuyên truyền trong công tác tư tưởng
1. Khái niệm chung về công tác tuyên truyền
2. Vị trí, vai trò công tác tuyên truyền trong công tác
tư tưởng

3. Những nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên
truyền
4. Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền
5. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền
6. Một số tác nghiệp chủ yếu của công tác tuyên
truyền

1. Khái niệm chung về công tác tuyên truyền

Tuyên truyền theo nghĩa rộng là việc truyền bá những
kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tượng, nhằm
biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức,
niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành
động theo những định hướng, những mục tiêu đề ra.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Tuyên truyền là đem một
việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm.
Nếu không đạt được mục tiêu đó thì tuyên truyền thất
bại .

1. Khái niệm chung về công tác tuyên truyền

Tuyên truyền theo nghĩa rộng là việc truyền bá những
kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tượng, nhằm
biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức,
niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành
động theo những định hướng, những mục tiêu đề ra.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Tuyên truyền là đem một
việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm.

Nếu không đạt được mục tiêu đó thì tuyên truyền thất
bại .

1. Kh¸i niÖm chung vÒ c«ng t¸c tuyªn truyÒn

Tuyªn truyÒn gåm c¸c ho¹t ®éng chÝnh sau:

Cung cÊp th«ng tin, ®Ó “d©n biÕt”.

Ph©n tÝch, lµm râ b¶n chÊt cña sù viÖc, hiÖn t­îng ®­îc
th«ng tin.

Liªn hÖ víi thùc tiÔn, cã c¸c h×nh thøc ®Ó kh¾c ho¹ trong ý
thøc cña ng­êi d©n, ®Ó “d©n nhí”.

H­íng dÉn c¸ch thùc hiÖn v× lîi Ých cña ng­êi d©n, ®Ó “d©n
lµm”.

Tuyªn truyÒn ®­îc chia theo c¸c néi dung, h×nh thøc, ®èi
t­îng vµ ph¹m vi thùc hiÖn.

2. Vị trí, vai trò công tác tuyên truyền trong
công tác tư tưởng

Tuyên truyền là một trong những bộ phận quan trọng của
công tác tư tưởng, có nhiệm vụ phổ biến, truyền bá hệ tư tư
ởng, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước đến quần chúng nhân dân.

Tuyên truyền góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận

thức, hình thành và củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo
đức, lối sống, lẽ sống.

Công tác tuyên truyền uốn nắn những nhận thức lệch lạc,
đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ
nền tảng tư tưởng, chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; góp phần xây dựng con ngư
ời mới, cuộc sống mới.

3. Những nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên
truyền
a. Tính đảng, tính giai cấp
b. Tính khoa học và thực tiễn
c. Tính chân thật
d. Tính chiến đấu
e. Tính phổ thông, đại chúng

4. Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền
a. Tuyên truyền chính trị: Tuyên truyền chính trị là nội
dung chủ yếu của công tác tuyên truyền. Tuyên truyền
chính trị tập trung vào việc phổ biến, truyền bá hệ tư tư
ởng của Đảng.
b. Tuyên truyền kinh tế: Tuyên truyền kinh tế nhằm thực
hiện đường lối phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm
trong giai đoạn hiện nay.
c. Tuyên truyền văn hóa: Tuyên truyền về văn hóa nhằm
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, làm nền tảng tinh thần của xã hội, gắn chặt
với nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng đảng.


4. Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền
d. Tuyên truyền quốc phòng, an ninh: tuyên truyền quốc
phòng, an ninh là trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ xây
dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân,
xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân chính
quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, góp phần thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
e. Tuyên truyền đối ngoại: trong thời đại toàn cầu hóa, tuyên
truyền việc thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phư
ơng hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
f. Đấu tranh chống các quan điểm sai trái: trong điều kiện
phong trào cách mạng thế giới tạm thời lâm vào tình trạng
thoái trào, tuyên truyền để bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng càng trở nên quan trọng và cần thiết.

5. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền
Xuất phát từ bản chất và yêu cầu, nhiệm vụ của tuyên
truyền:

Các cấp uỷ đảng phải lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và
thống nhất công tác tuyên truyền.

Huy động tất cả các lực lượng và phát huy sức mạnh tổng
hợp của các tổ chức, phương tiện trong công tác tuyên
truyền.

Xây dựng và không ngừng phát triển các lực lượng, các phư
ơng tiện chủ lực làm công tác tuyên truyền.

Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm

công tác tuyên truyền một cách toàn diện, nhất là về nhận
thức chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ

5. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền
Xuất phát từ bản chất và yêu cầu, nhiệm vụ của tuyên
truyền:

Các cấp uỷ đảng phải lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và
thống nhất công tác tuyên truyền.

Huy động tất cả các lực lượng và phát huy sức mạnh tổng
hợp của các tổ chức, phương tiện trong công tác tuyên
truyền.

Xây dựng và không ngừng phát triển các lực lượng, các phư
ơng tiện chủ lực làm công tác tuyên truyền.

Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm
công tác tuyên truyền một cách toàn diện, nhất là về nhận
thức chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ

6. Một số tác nghiệp chủ yếu của công tác tuyên
truyền
a. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền và hướng dẫn tuyên truyền
b. Xây dựng đề cương tuyền truyền
c. Phát hiện, bồi dưỡng và tuyên truyền, nhân rộng các điển
hình tiên tiến, các nhân tố mới
d. Tổ chức chỉ đạo và kiểm tra công tác tuyên truyền trên địa
bàn
e. Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên và chỉ

đạo công tác tuyên truyền miệng trên địa bàn
f. Tổ chức cuộc đấu tranh tư tưởng, chống âm mưu và thủ
đoạn "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch

Chuyªn ®Ò 2
TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
TRONG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN

×