Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề Tuyển sinh vào 10 chuyên Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.76 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Vật lý
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 6 câu, 01 trang)

Câu 1 (1,0đ): Nam đi xe đạp từ nhà đến trường. Nửa đoạn đường đầu tiên đi với vận tốc
15m/s, nửa thời gian còn lại đi trên đoạn đường cát với vận tốc 5m/s, sau cùng đi với vận
tốc 15m/s. Tính vận tốc trung bình của Nam trên quãng đường từ nhà đến trường?
Câu 2 (1,0đ): Hai quả cầu A và B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác
nhau được treo vào 2 đầu của một đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể và có độ dài
L = 84cm. Lúc đầu đòn bẩy cân bằng nằm ngang, sau đó đem nhúng cả 2 quả cầu ngập
trong nước thì người ta phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn bẩy thăng bằng
trở lại. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B, biết trọng lượng riêng của quả cầu A là
dA = 3.104 N/m3 của nước là dn = 104 N/m3.
Câu 3 (2,0đ): Dẫn m1  0, 25 kg hơi nước ở nhiệt độ t1  1000 C vào một bình có chứa
m2  2,5 kg nước đá ở nhiệt độ t2  00 C . Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình
khi có cân bằng nhiệt ? Bỏ qua nhiệt lượng hao phí, biết nhiệt dung riêng của nước là
C  4200 J / kg.K , nhiệt nóng chảy của nước đá là   3, 4.105 J / kg , nhiệt hóa hơi của nước
là L  2,3.106 J / kg.
Câu 4 (3,0đ):

A


R1 M R4



B


R3

R2


N

V

a) Cho mạch điện như hình vẽ :
R1 = R2 = R3 = 3Ω, R4 = 1Ω, UAB =18V
Mắc vào hai đầu N và B một vôn kế có điện
trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
b) Một nguồn điện có hiệu điện thế U = 36 V. Dùng dây dẫn có điện trở 6  để thắp sáng
các bóng đèn loại 3V-3W. Với nguồn điện và dây dẫn trên, có thể thắp sáng bình thường
nhiều nhất bao nhiêu đèn, cách mắc đèn?
Câu 5 (2,0 đ): Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 50cm. Đặt nguồn sáng điểm S trên
trục chính và ở trước thấu kính này. Sau thấu kính đặt màn M vuông góc với trục chính
của thấu kính.
a) 6Gọi
là khoảng
đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh S’ của S đến
Câu
(1,0d đ):
Cho cáccách
dụngtừcụSsau
- Một

giá bađược
chântrên màn). Chứng minh công thức sau: 1  1  1
thấu kính
(S’ hứng
f d d'
- Một lò xo mềm có giới hạn đo phù hợp
b) Khi dịch
chuyển
thấu
kínhchia
từ vịđến
trí mi
củalinguồn
- Một
thước
thẳng
mét sáng đến vị trí màn người ta thấy chỉ
có một
trí của
kínhtrước
cho ảnh
nét trên màn. Hãy xác định khoảng cách từ
- vịMột
quả thấu
cân biết
khốirõlượng.
nguồn
đến màn.
Hãy nêu
phương

án thực nghiệm xác định khối lượng của một quả cân khác có số ghi giá trị
khối lượng bị mờ.
---------- Hết --------Họ và tên thí sinh: ………………………………. Số báo danh : ……………..


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÀO CAI

Câu

HDC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Vật lý
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Lời giải
Gọi S là chiều dài quãng đường từ nhà đến trường
t là thời gian xe đi từ nhà đến trường

Điểm

S
S
:15 
2
30
1
S
Thời gian xe đi trên đoạn đường tiếp theo là : (t  )

2
30
1
S
Thời gian xe đi trên đoạn đường cuối là : (t  )
2
30
S 1
S
1
S
Theo bài ra : S   (t  ).5  (t  ).15
2 2
30
2
30
5
Hay : S  10t
6
S
Tốc độ trung bình của Nam : vtb =  12(m/ s).
t

Thời gian xe đi đoạn đường đầu là :

Câu 1
(1,0 đ)

O1


0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

O O/

.

F
A
A
A

.

PA

O2
F/

.
PB

Vì trọng lượng của 2 quả cầu bằng nhau, nên lúc đầu điểm tựa O ở

0,25 đ


chính giữa đòn OO1 = OO2 = 42cm, gọi P là trọng lượng của mỗi vật.

Câu 2
(1,0 đ)

- Khi nhúng hai quả cầu A, B vào nước ta có: O'O1 = 48cm, O'O2 =
36cm
- Lực đẩy Acsimét tác dụng lên A và B là:
F= dn.

P
P
và F/ = dn.
dA
dB

0,25 đ

- Điều kiện cân bằng của đòn bẩy khi A, B được nhúng trong nước:
(P - F ) O'O1 = ( P- F/) O'O2 (*)
P
P
) 48 = (P- dn.
)36
dA
dB
d
d
<=> 4 (1- n ) = 3 ( 1- n )
dA

dB

- Thay các giá trị vào (*) ta có: (P - dn.

3d n d A
3.104.3.104
=> dB =
=
 9.104 N / m3
4
4
4d n  d A 4.10  3.10

0,25 đ

0,25 đ

Vậy trọng lượng riêng của quả cầu B là 9.104 N/m3
Câu 3
(2,0 đ)

- Nhiệt lượng tỏa ra của m1  0, 25 kg hơi nước khi ngưng tụ hoàn
0,25 đ
toàn thành nước ở 1000C là : Q1  L.m1  2, 3.106.0, 25  575000 ( J )


- Nhiệt lượng thu vào của m2  2,5 kg nước đá khi nóng chảy hoàn
0,25 đ
toàn thành nước ở 00C là : Q2   .m2  3, 4.105.2,5  850000 ( J )
* Ta thấy : Q1 < Q2 (575 000 < 850 000), chứng tỏ hơi nước khi 0,25 đ

ngưng tụ thành nước ở 1000C vẫn tiếp tục tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ.
- Nhiệt lượng tỏa ra của m1  0, 25 kg nước khi giảm nhiệt độ từ
1000C đến 00C là: Q3  C.m1 (100  0)  4200.0, 25.100  105000 ( J )
- Tổng nhiệt lượng tỏa ra của m1 là :
Q  Q1  Q3  575000  105000  680000( J )
0,25 đ
* Ta lại thấy Q < Q2 (680000 < 850000), chứng tỏ lượng nước đá m2
chưa tan hết mà chỉ có một lượng mx kg nước đá tan thành nước ở 0,25 đ
00C.
- Nhiệt lượng thu vào của mx kg nước đá khi nóng chảy thành nước ở
00C là :
0,25 đ
Q '2  .mx  3, 4.105.mx ( J )
- Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q '2  Q  3, 4.105.mx  680000  mx

680000
 2 (kg )
3, 4.105

0,25 đ

Vậy: Khi có sự cân bằng nhiệt: Nhiệt độ chung của hỗn hợp là 00C
và có 2 kg nước đá bị nóng chảy thành nước ở 00C
+ Lượng nước đá còn lại trong bình là: m2 – mx = 2,5 –2 = 0,5 (kg)
+ Lượng nước có trong bình là: M = m1 + mx = 0,25 +2 = 2,25 (kg)
a) Do điện trở của vôn kế rất lớn nên
không có dòng điện qua nó, ta có thể
tháo vôn kế ra mà không ảnh hưởng đến
mạch điện.


A

R1

R4

M


R3

0,25 đ



B 0,25 đ



R2

N

Mạch điện có ( R1//( R2 nt R3)) nt R4
R123=

R1R 23 3(3+3)
 2
=

R1 +R 23 3+3+3

0,25 đ

Rtđ = R123 + R4 = 2 + 1 = 3 
Cường độ dòng điện trong mạch: I = I4 =
Câu 4
(3,0 đ)

U AB 18
  6A
R tñ
3

Hiệu điện thế: UMB = I4.R4 = 6.1 = 6V
UAM = I. R123 = 6.2 =12V

0,25 đ
0,25 đ

Cường độ dòng điện qua R2 và R3:
I2 = I3 = I23 =

U 23
12

 2A
R 23 3  3

Hiệu điện thế: UNM = I3.R3 = 2.3 = 6V

Số chỉ của vôn kế: UV = UNM + UMB = 6 + 6 = 12V
b) Gọi điện trở của dây nối r = 6  ; điện trở của bộ đèn là R.
Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua mỗi đèn là :

0,25 đ

0,25 đ


Id 

0,25 đ

Pd 3
  1(A)
Ud 3

Gọi I là cường độ dòng điện qua bộ đèn thì công suất tiêu thụ của bộ
đèn là : P = I2.R (1)
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch:
I

U
Rr

(2)

Từ (1) và (2) suy ra : P  R.(

U 2

R.U 2
) 
Rr
(R  r) 2

0,25 đ

Chia cả tử và mẫu số cho R và lưu ý R = ( R ) 2 ta được :
U2

P=

( R

0,25 đ

r 2
)
R

Để mạch thắp sáng được nhiều đèn nhất thì P phải lớn nhất, điều này
xảy ra khi : ( R 

r
) nhỏ nhất. Theo bất đẳng thức cô si:
R

r
 2 r , điều này xảy ra khi : R = r = 6 
R

U2
U 2 362
Dễ thấy Pmax =


 54(W)
(2 r )2 4r 4.6
R

0,25 đ

Số đèn nhiều nhất mắc trong mạch vẫn sáng bình thường là :
54
 18 (bóng đèn)
3
U
36

 3(A)
Cường độ dòng điện mạch chính : I =
Rr 66
3
Các đèn cần mắc thành :  3 dãy; số đèn nối tiếp trên một dãy là :
1
18
 6 bóng đèn.
3

0,25 đ


0,25 đ

a) Xét tam giác đồng dạng S’KF’ và S’IO
tỉ số đồng dạng :

S ' F ' KF '

(1)
S 'O
IO

Xét tam giác đồng dạng SOJ và F’OK
tỉ số đồng dạng :
S
F

0,25 đ
I
K
O

F’

F ' K F 'O

(2)
SJ
SO

Câu 5

(2,0 đ)

Từ hình vẽ, SJ = IO
nên từ (1) và (2) suy ra :

S’
0,25 đ

J

S ' F ' F 'O

S 'O
SO
d ' f
f
d'
 
Do đó :
d'
d d d'
1 d d' 1 1
Dễ dàng tìm được : 
(*)
 
f
d .d ' d d '

0,25 đ


b) Gọi L là khoảng cách từ nguồn sáng đến màn, dễ thấy: L = d + d’

0,25 đ

0,25 đ

1
L
Thay d’ = L –d vào phương trình (*) ta được : 
f d(L d)

Hay : d2 – Ld + fL = 0 (**)

0,25 đ


Câu 6
(1,0 đ)

Chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn nên phương
trình (**) có nghiệm kép
 = L2 – 4f.L = 0
Suy ra L = 4f = 200cm
- Treo lò xo lên giá, đo chiều dài l0 của lò xo
- Móc quả cân biết trước khối lượng vào lò xo, đo chiều dài l1 của lò
xo khi lò xo giãn ổn định
- Tháo vật, tiếp tục móc quả cân cần xác định khối lượng vào đầu lò
xo, đo chiều dài l của lò xo khi lò xo giãn ổn định.
Ta có :


l  l0
10m1 l1  l0

.m1
; suy ra : m =
10m l  l0
l1  l0

Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ



×