Tải bản đầy đủ (.docx) (319 trang)

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 319 trang )

Câu 1: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(b) Sục khí F2 vào nướC.

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặC.

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH

dư.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.

(f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.

Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 2: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:


A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 3: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi đun nóng, phản ứng giữa các cặp chất nào sau
đây tạo ra 3 oxit?
A. axit nitric và cacbon.

B. axit nitric và lưu huỳnh.

C. axit nitric đặc và đồng.

D. axit nitric đặc và bạc.

Câu 4: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung
dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là:
A. CO2.

B. O2.

C. H2.

D. N2.

Câu 5: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặC.

(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(3) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(4) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng.
(5) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư, đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Câu 6: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng.
B. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
C. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.
D. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.
Câu 7: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc, đun
nóng thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là
A. SO2 và NO2.

B. CO2 và SO2.

C. SO2 và CO2.

D. CO2 và NO2.

Câu 8: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4,

FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H 2SO4 đặc
nóng?
A. 6.

B. 8.

C. 5.

D. 7.

Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất
trong dãy:
A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3.
C. BaCl2, HCl, SO2, K.

B. CuSO4, HNO3, SO2, CuO.
D. K2CO3, HNO3, CO2, CuO.

Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các cặp chất sau đây:
a) C và H2O

b) (NH4)2CO3 và KOH

c) NaOH và CO2

d) CO2 và Ca(OH)2

e) K2CO3 và BaCl2
g) HCl và CaCO3


f) Na2CO3 và Ca(OH)2
h) HNO3 và NaHCO3

i) CO và CuO

Số cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 9.

Câu 11: ( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc
tượng, bó bột?
A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. MgSO4.H2O
Câu 12:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Khí thải (của một nhà máy) có chứa các chất
HF, CO2, SO2, NO2, N2. Chất tốt nhất để loại các khí độc trước khi xả ra khí quyển là:
A. SiO2 và H2OB. CaCO3 và H2O
C. dd CaCl2
D. dd Ca(OH)2
Câu 13:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Có 3 lọ riêng biệt đựng các dung dịch: NaCl,
NaNO3, Na3PO4. Dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết?
A. quỳ tím
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch

Ba(OH)2.
Câu 14:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Tiến hành thí nghiệm: cho từ từ từng giọt HCl
cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Kết luận đúng là
A. Lúc đầu khí thoát ra chậm sau đó mạnh lên.
B. Lúc đầu chưa có khí sau đó có khí bay ra.


C. Lúc đầu có khí bay ra sau đó không có khí.
D. Có khí bay ra ngay lập tức.
Câu 15:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho các phương trình điện phân sau, phương
trình viết sai là
dpdd
� 4Ag + O2 + 4HNO3
A. 4AgNO3 + 2H2O ���
dpdd
� 2Cu + O2 + 2H2SO4.
B. 2CuSO4 + 2H2O ���
dpdd
� 2Na + Cl2.
C. 2NaCl ���
dpdd
� 4Na + 2H2O.
D. 4NaOH ���
Câu 16:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018). Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.
(b) Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(c) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(d) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH 2PO4.
(e) Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH.
(f) Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2.

(g) Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng.
(h) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 17:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4,
K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả
như sau:
Chất
X
Z
T
Y
dd Ba(OH)2, t0 Có kết tủa xuất Không hiện
Kết tủa và khí
Có khí thoát
hiện
tượng
thoát ra
ra
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4
KOH,
NH
NO
,

K
SO
,
(NH
)
SO
C.
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4
4
3
2
4
4 2
4
Câu 18:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Phát biểu nào sau đây là sai
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy
giảm dần.
B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại ki ềm th ổ.
C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.
D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Câu 19:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3

Câu 20:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc
để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể
tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O.
Chẩt khử trong phản ứng trên là


A. O2 B. H2S C. Ag D. H2S và Ag.
Câu 21: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng
vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và CaCl2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 22: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khi Z là
A. 2HCl(dung dịch) + Zn → H2↑ + ZnCl2.
B. H2SO4(đặc) + Na2SO3 (rắn) → SO2↑ + Na2SO4 + H2O.
C. Ca(OH)2(dung dịch) + 2NH4Cl(rắn) → 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O.
D. 4HCl(đặc) + MnO2 → Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.
Câu 23: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện
hóa?
A. Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 24: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+.
Thứ tự oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Câu 25: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí
H2S với khí CO2?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch Pb(NO3)2.
C. Dung dịch K2SO4.
D. Dung dịch NaCl.
Câu 26: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy
cao nhất được dùng làm dây tóc bóng đèn
A. Vonfram.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 27: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Ở những vùng vừa có lũ qua, nước rất đục
không dùng trong sinh hoạt được, người ta dùng phèn chua làm trong nước, tác dụng
đó của phèn chua là do:
A. Trong nước phèn tạo ra Al(OH)3 dạng keo có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng làm
chúng kết tủa xuống.
B. Phèn tác dụng với các chất lơ lửng tạo ra kết tủa.
C. Tạo môi trường axit hòa tan các chất lơ lửng.
D. Phèn chua có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
Câu 28: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện
hóa?
A. Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch HNO3
.B. Đốt dây sắt trong
khí oxi khô.



C. Đinh sắt nhúng trong dung dịch CuSO4. D. Cho lá đồng vào dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 29: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện
thường
(1)
Cho Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội.
(2)
Dẫn khí H2S vào bình đựng dung dịch Cu(NO3)2.
(3)
Sục SO2 vào dung dịch brom.
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 30: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của
một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch
Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong không
khí đã có khí nào trong các khí sau
A. H2S.
B. CO2.
C. SO2.
D. NH3.
Câu 31: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các
chất khác nhau trong số 4 chất (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Cho dung dịch
Ba(OH)2 vào 4 dung dịch trên và thu được kết quả như sau :
Chất
X
Y
Z

T
Dung dịch
Có kết tủa
Có khí mùi
Không hiện
Có kết tủa trắng và
Ba(OH)2
trắng
khai thoát ra
tượng
khí mùi khai thoát ra.
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. T là dung dịch (NH4)CO3.
B. X là dung dịch NaNO3.
C. Z là dung dịch NH4NO3
D. Y là dung dịch NaHCO3.
Câu 32: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2,
NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản
ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 33: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các phát biểu sau
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 ( loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxi bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO ( tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3.

Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 34: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi
trường nước?

2
3
A. Các ion kim loại nặng Hg, Pb, Sb,…
B. Các anion NO3 ,SO4 ,PO4 .
C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.
Na ,Ca2 ,Mg2 .

D. Các cation

Câu 35: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Nhiệt phân hoàn toàn (NH4)2CO3, NaHCO3,
Ba(HCO3)2 tới khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Thành phần trong X gồm
A. (NH4)2CO3, Na2CO3, BaCO3.
B. (NH4)2CO3, Na2CO3, BaO.
C. NaHCO3, Ba(HCO3)2.D. Na2CO3, BaO.


Câu 36: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 →2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là



A. Tính khử của Cl mạnh hơn Br .
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
2
3

C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe . D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe .
Câu 37: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các dung dịch: CH3COOH, Na2S, BaCl2,
HNO3, NH4Cl, KNO3. Số dung dịch có pH > 7 là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 38: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống
nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Chất X là
A. Br2.
B. I2.
C. Cl2.
D. HI.
Câu 39: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tính chất nào sau đây không phải là tính
chất vật lí chung của kim loại?
A. Ánh kim.
B. Dẫn điện.
C. Cứng.
D. Dẫn nhiệt.
Câu 40: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch
HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. CuCl2.
B. Al(OH)3.
C. Al2(SO4)3.
D. KNO3.

Câu 41: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Phương trình hóa học nào sau đây không
đúng?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
B. SiO2 + HCl → SiCl4 + 2H2O.
t
t
� 2MgO + Si.
� Si + 2CO .
C. SiO + 2Mg ��
D. SiO + 2C ��
0

0

2

2

2

Câu 42: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3,
CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 43: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH

(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(5) Cu + HNO3 đặc nguội
(6) Axit axetic + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 44: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4,
FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H 2SO4 đặc
nóng?
A. 6.

B. 8.

C. 5.

D. 7.


Câu 45: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3 , Mg(OH)2,
Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 46: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Nung hỗn hợp gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt
độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản
ứng với Axit HCl dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 10,08.

B. 4,48.

C. 7,84.

D. 3,36.

Câu 47: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho hỗn hợp X gồm 0,56g Fe và 0,12g Mg tác dụng
với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92g kim
loại. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là
A. 0,02M.

B. 0,04M.

C. 0,05M.

D 0,1M.

Câu 48: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi
chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dungdịch Y gồm H2SO4 1,65M và

NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí
NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là
A. 32.

B. 24.

C. 28.

D. 36.

Câu 49: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl
(dư), sau khi kết thức phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X
trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít
khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6.

B. 11,5.

C. 10,5.

D. 12,3.

Câu 50: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung
dịch HCl vừa đủ, thu được 7,84 lít khí X (đktc), dung dịch Y và 2,54g chất r ắn Z. Lọc bỏ
chất rắn Z, cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 19,025g.

B. 31,45g.

C. 33,99g.


D. 56,3g.

Câu 51: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và
nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al.

B. Fe và Cr.

C. Al và Cr.

D. Mn và Cr.

Câu 52: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg (5a mol) và
Fe3O4 (a mol) trong dung dịch chứa KNO3 và 0,725 mol HCl, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thì thu được lượng muối khan nặng hơn khối lượng hỗn hợp X là 26,23g. Biết kết
thúc phản ứng thu được 0,08 mol hỗn hợp khí Z chứa H2 và NO, tỉ khối của Z so với H2


bằng 11,5. Phần trăm khối lượng sắt có trong muối khan có giá trị gần nhất v ới
A. 17%.

B. 18%.

C. 26%.

D. 6%.

Câu 53: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Hòa tan 1,8 gam muối sunfat khan của một kim loại
hóa trị II trong nước, rồi thêm nước cho đủ 50 ml dung dịch. Để phản ứng với 10 ml

dung dịch cần vừa đủ 20 ml dung dịch BaCl2 0,15M. Công thức hóa học của muối sunfat

A. CuSO4.

B.FeSO4.

C. MgSO4.

D. ZnSO4.

Câu 54: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe(OH)2 và
0,1 mol BaSO4 ngoài không khí tới khối lượng không đổi thì số gam chất rắn còn lại là
A. 39,3.

B. 16.

C. 37,7.

D. 23,3.

Câu 55: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim
loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,...Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion
kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.

B. Ca(OH)2.

C. HCl.

D. KOH.


Câu 56: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho các chất: NaHSO3, NaHCO3, KHS, NH4Cl, AlCl3,
CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là:
A. 8.

B. 7.

C. 6.

D. 5.

Câu 57: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 58: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu
được 9,75 gam muối cloruA. Kim loại M là
A. Cu.


B. Zn.

C. Fe.

D. Al.

Câu 59: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018Cho 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ số mol
tương ứng 2 : 1. Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được sản phẩm khử chỉ
gồm NO2 và NO. Thể tích hỗn hợp khí NO + NO2 ít nhất thu được gần với giá trị nào sau


đây?
A. 0,672 lít.

B. 0,784 lít.

C. 0,448 lít.

D. 0,56 lít.

Câu 60: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung
dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch
Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến
khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X

A. 60,87%.

B. 38,04%.


C. 83,70%.

D. 49,46%.

Câu 61: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S
(oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung
dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2, SO2
(không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được
dung dịch Z và 9,32 gam kết tủA. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng
không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5). Giá trị
của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,0.

B. 2,5.

C. 3,5.

D. 4,0.

Câu 62: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho dãy các chất: SiO 2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2,
NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6


Câu 63: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để
tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng của nó cần dùng hóa chất
nào?
A. Dung dịch AgNO3.

B. Dung dịch HCl đặC.

C. Dung dịch FeCl3 dư.

D. Dung dịch HNO3 đặC.

Câu 64: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu
được 10,68 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2
dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 11,16.

B. 11,58.

C. 12.

D. 12,2.

Câu 65: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng
nồng độ mol. Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X
cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho m gam Y vào


HCl dư giải phóng 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là
A. 0,3M.


B. 0,4M.

C. 0,42M.

D. 0,45M.

Câu 66: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và amol Fe vào dung
dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z
chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không
có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là:
A. 6,48.

B. 3,24.

C. 8,64.

D. 9,72.

Câu 67: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Hỗn hợp nào tan trong dung dịch NaOH dư?
A. Al, Al2O3, Ba, MgCO3.

B. BeO, ZnO, Cu(NO3)2.

C. Zn, Al(OH)3, K2SO4, AlCl3.

D. NH4Cl, Zn(OH)2, MgCl2.

Câu 68: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2
dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích

khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít.

B. 6,72 lít.

C. 17,92 lít.

D. 11,2 lít.

Câu 69: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn
bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu
được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,22.

B. 34,10.

C. 33,70.

D. 34,32.

Câu 70: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số
mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 19,2.

B. 9,6.

C. 12,8.

D. 6,4.


Câu 71: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018Hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na
và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O dư thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho
toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo
ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X
tương ứng là
A. 16 : 5.

B. 5 : 16.

C. 1 : 2.

D. 5 : 8.

Câu 72: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Lấy 57,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu cho tác dụng
với dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HNO3 vừa đủ. Khi hỗn hợp kim loại tan hết thu được
220,4 gam muối chỉ chứa toàn muối sunfat của các kim loại trên. Khí bay ra gồm có 0,2


mol NO; 0,2 mol N2O và x mol SO2. x gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,85.

B. 0,55.

C. 0,75.

D. 0,95.

Câu 73: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nướC.
Câu 74: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với
dung dịch HNO3loãng, dư, thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat
sinh ra là:
A. 4,54g.

B. 7,44g.

C. 7,02g.

D. 9,5g.

Câu 75: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 tan hết
trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng CuO và
Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là
A. 45,38% và 54,62%.

B. 50% và 50%.

C. 54,63% và 45,38%.

D. 33,33% và 66,67%.

Câu 76: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn
bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,22.


B. 34,10.

C. 33,70.

D. 34,32.

Câu 77: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau
đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?
A. HNO3 loãng.
B. NaNO3 trong HCl. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng
Câu 78: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cặp chất không xảy ra phản ứng là?
A. dung dịch NaOH và Al2O3.

B. dung dịch NaNO3 và MgCl2.

C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.

D. K2O và H2O.

Câu 79: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Khi cho kim loại R vào dung dịch CuSO4 dư thu được
chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. X là:
A. K.

B. Fe.

C. Mg.

D. Ag.

Câu 80: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho các chất sau: (1) C2H5Cl; (2) C2H5OH; (3)

CH3COOH; (4) CH3COOC2H5. Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 1, 3, 4.

C. 1, 4, 2, 3.

Câu 81: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nướC.

D. 4, 1, 2, 3.


(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 82: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Nhóm kim loại không tác dụng được với dung dịch
HNO3 đặc nguội là
A. Fe, Cr, Al.


B. Cr, Pb, Mn.

C. Al, Ag, PB.

D. Ag, Pt, Au.

Câu 83: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các
chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.

B. Mg, K, NA.

C. Mg, Al2O3, Al.

D. Fe, Al2O3, Mg.

Câu 84: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018 Kim loại nào thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội?
A. Al, Zn, Ni.

B. Al, Fe, Cr.

C. Fe, Zn, Ni.

D. Au, Fe, Zn.

Câu 85: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng
nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là:
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.

D. N2.
Câu 86: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Phản ứng giữa bazơ và axit nào dưới đây sinh ra
muối có môi trường axit?
A. NaOH và CH3COOH. B. KOH và HNO3.
C. NH3 và HNO3.
D. KOH dư và H3PO4.
Câu 87: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cr(OH)3 không phản ứng với:
A. Dung dịch NH3.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch brom trong NaOH.
D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 88: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của:
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. NH4H2PO4 và KNO3.
C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.
Câu 89: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Mùa đông, các gia đình ở nông thôn thường hay sử
dụng than tổ ong để sưởi ấm. Tuy nhiên, có một thói quen xấu là mọi người thường
đóng kín cửa để cho ấm hơn. Điều này có nguy hại rất lớn đến sức khỏe, như gây khó
thở, tức ngực, nặng hơn nữa là gây hôn mê, buồn nôn thậm chí dẫn đến tử vong. Khí là
nguyên nhân chính gây nên tính độc trên là:
A. COCl2.
B. CO2.
C. CO.
D. SO2.
Câu 90: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trong tự nhiên nitơ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Trong công nghiệp, thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng.
C. Các loại nước trong tự nhiên như nước ao, hồ, sông, suối, ... (tr ừ nước bi ển)
thường là nước mềm
D. Nhôm có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối, rỗng nên là kim loại nhẹ.

Câu 91: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4


(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 92: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3)2, CaCO3, NaHCO3,
Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Thành phần của chất rắn B
gồm:
A. CaCO3 và Na2O.
B. CaCO3 và Na2CO3. C. CaO và Na2CO3.
D. CaO và Na2O.
Câu 93: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối
Y, thu được kết tủa Z. Biết Z tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng, dư) và giải phóng
một khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là:
A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và
Fe(NO3)2.
Câu 94: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Rót từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch
hỗn hợp gồm y mol Na2CO3 và y mol K2CO3 thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và dung dịch

chứa 138,825 gam chất tan. Tỉ lệ x : y là
A. 11 : 4.
B. 7 : 3.
C. 9 : 4.
D. 11 : 3.
Câu 95: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan
hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 30,45%.
B. 32,40%.
C. 25,63%.
D. 40,50%.
Câu 96: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản
ứng?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl loãng.
B. Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH.
C. Đốt cháy kim loại Ag trong O2.
D. Thêm AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Câu 97: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Loại nước tự nhiên nào dưới đây có thể coi là
nước mềm?
A. Nước ở sông, suối.
B. Nước trong ao, hồ.
C. nước giếng khoan.
D. nước mưa.
Câu 98: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong tự nhiên crom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Oxit Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
C. Khi cho crom tác dụng với Cl2 hoặc HCl đều tạo ra muối CrCl2.
D. Crom là kim loại cứng nhất trong số các kim loại.

Câu 99: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Dung dịch muối nào dưới đây có pH > 7?
A. (NH4)2SO4.
B. NaHCO3.
C. AlCl3.
D. Fe2(SO4)3.


Câu 100: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là
kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được
a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở c ả
hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan
trong nước, Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.
B. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện phân có pH < 7.
D. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
Câu 101: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch H2SO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt cháy FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 102: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO,

MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al2O3, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, MgO.
D. Cu, Mg, Al.
Câu 103: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và
Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 xmol/l. Hấp thụ hết 0,04
mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp
thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam
kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa
trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,075 và 0,100.
B. 0,050 và 0,100.
C. 0,100 và 0,075.
D. 0,100 và 0,050.
Câu 104: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Cho chất hữu cơ X có công thức phân
tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 mL dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối
lượng chất rắn là m gam. Giá trị của m là
A. 3,05.
B. 5,50.
C. 4,50.
D. 4,15.
Câu 105: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một
thời gian thu được 46,72 gam chất rắn.Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết v ới
hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn h ợp
Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg
trong X là:
A. 28,15%.
B. 39,13%.

C. 52,17%.
D. 46,15%.
Câu 106: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Dung dịch chất nào sau không hòa tan
được Cu(OH)2
A. NH3.
B. HNO3.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 107: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Chất nào sau khi cho vào dung dịch
NaOH không tạo được chất khí?


A. Si.

B. Mg.

C. K.

D. Na.

Câu 108: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Chất rắn nào sau đây không tan được
vào dung dịch KOH?
A. Al(OH)3.
B. Si.
C. K2CO3.
D. BaCO3.
Câu 109: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Cho rất từ từ 0,2 lít dung dịch HCl 1M
vào 0,2 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, K2CO3 0,4M đến phản ứng hoàn toàn, thu được
x lít khí ở đktc.
Giá trị của x là:

A. 0,448.
B. 2,24.
C. 0,336.
D. 1,12.
Câu 110: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Trong công nghiệp HNO3 được điều chế
bằng cách
A. cho dung dịch HCl phản ứng với dung dịch KNO3.
B. cho O2 phản ứng với khí NH3.
C. hấp thụ đồng thời hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O.
D. hấp thụ khí N2 và H2O.
Câu 111: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Dãy các ion nào sau không cùng tồn tại
trong một dung dịch?
A. Ba2+, HSO4–, Cu2+, NO3–.
B. Mg2+, Cu2+, Cl–, NO3–.
2+


2+
C. Ba , HCO3 , NO3 , Mg .
D. Ag+, F–, Na+, K+.
Câu 112: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Dung dịch nào sau có [H+] = 0,1M ?
A. Dung dịch KOH 0,1M.
B. Dung dịch HCl 0,1M.
C. Dung dịch HF 0,1M. D. Dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
Câu 113: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl
với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết
với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung d ịch Y. Cho
Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Na.

B. Li.
C. Cs.
D. K.
Câu 114: (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA 2018) Có các nhận xét sau:
(1) Khí NH3 làm xanh quỳ tím ẩm.
(2) Phân đạm là phân bón chứa nitơ.
(3) Dung dịch HNO3 đặc, nóng có thể oxi hóa được FeO, Cu, CuO và Ag.
(4) Khí NO2 được tạo ra khi nung nóng KNO3 (rắn) trên ngọn lửa đèn cồn.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 115: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Trong chất thải của một nhà máy có chứa các
ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,...
Có thể dùng chất nào sau đây để xử lý sơ bộ các chất thải trên?
A. HNO3.
B. Giấm ăn.
C. Nước vôi dư.
D. Etanol.
Câu 116: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca2+; a mol
K+; 0,15 mol Cl– và b mol HCO3–. Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính
cứng, dung dịch trong cốc chỉ chứa duy nhất một muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến
cạn thu được lượng chất rắn khan là
A. 18,575 gam.
B. 21,175 gam.
C. 16,775 gam.
D. 27,375 gam.



Câu 117: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.
B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
D. Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag.
Câu 118: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam
NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình
bên). Giá trị của a và m là

A. 0,8 và 10.
B. 0,5 và 20.
C. 0,4 và 20.
D. 0,4 và 30.
Câu 119: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim
loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 120: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Hòa tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hóa trị
II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim
loại trên là kim loại nào sau đây?
A. Fe.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ba.
Câu 121: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu
gọn là: 2H+ + S2- → H2S?
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
B. CuS + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2S.

C. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.
D. 2CH3COOH + K2S → 2CH3COOK + H2S.
Câu 122: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Trong các thí nghiệm sau:
(1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(4) K tác dụng với dung dịch CuSO4.
(5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
(6) dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 123: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Cho các chất sau: Al; Al2O3; NH2C2H4COOH;
NaHCO3; AlCl3; SO2; Al(OH)3. Số chất lưỡng tính trong dãy trên là:
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 124: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba,
ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,032 mol H2.
Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được m gam kết tủa. Tính m.
A. 5,940.
B. 2,970.
C. 0,297.
D. 0,594.



Câu 125: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa
axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra
mưa axit?
A. NH3 và HCl.
B. CO2 và O2.
C. H2S và N2.
D. SO2 và NO2.
Câu 126: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Chất không bị nhiệt phân hủy là
A. KHCO3.
B. KMnO4.
C. Na2CO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 127: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá
trị của V là:
A. 3,36.
B. 1,68.
C. 2,24.
D. 4,48.
Câu 128: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết
bảng,...
(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch
HCl.
(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Câu 129: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.
(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 130: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Cho các chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2,
NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản
ứng với dung dịch HCl là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 131: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3,
CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối
lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số
bình có thể tạo lại chất ban đầu sau thí nghiệm là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 132: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+,
0,01 mol NO3–, a mol OH–, b mol Na+. Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400
ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X

nói trên là
A. 1,68 gam.
B. 2,56 gam.
C. 3,36 gam.
D. 3,42 gam.
Câu 133: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Cho hai bình điện phân, bình (I) đựng
20 ml dung dịch NaOH 1,73 M; bình (2) đựng dung dịch gồm 0,225 mol Cu(NO 3)2 và 0,2
mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân các dung dịch bằng dòng đi ện
một chiều với cường độ dòng điện không đổi một thời gian. Khi dừng điện phân, tháo
ngay catot ở các bình. Sau phản ứng thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M. Cho ti ếp 14


gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất r ắn
không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 .Giá trị m là:
A. 9,8.
B. 9,4.
C. 10,4.
D. 8,3.
Câu 134: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2.
Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4, H2).
Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung
dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ:

Giá trị của x gần nhất với
A. 1,6.
B. 2,2.
C. 2,4.
D. 1,8.
Câu 135: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào
sau đây tạo sản phẩm là kim loại?

A. AgNO3.
B. Fe(NO3)2
C. KNO3
D. Cu(NO3)2
Câu 136: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Dung dịch NaHCO3 không tác dụng
với dung dịch
A. NaHSO4.
B. NaOH.
C. Na2SO4.
D. HCl.
Câu 137: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và
FeO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào
dung dịch X, thu được kết tủa là
A. Fe(OH)2.
B. FeCO3.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
Câu 138: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Nước thải công nghiệp thường chứa
các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm
nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
Câu 139: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Xét các phát biểu sau:
(a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước;
(b) Khí N2 tan rất ít trong nước;
(c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl;
(d) P trắng phát quang trong bóng tối;
(e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H 2PO4)2 và CaSO4.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 140: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch FeSO4 làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
B. Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa S.
C. Có thể dùng Al khử Cr2O3 ở nhiệt độ cao đề điều chế kim loại Cr.
D. Kim loại Cr tan được trong dung dịch HCl tạo muối CrCl3 và H2.
Câu 141: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, và Al đều phản ứng mạnh với nước;


dư;

(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl;
(c) P cháy trong Cl2 có thể tạo thành PCl3 và PCl5;
(d) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen;
(e) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước

(g) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 142: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều
chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:


Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
t�
� Cu + CO2 ↑
A. CuO (rắn) + CO (khí) ��
t�
� K2SO4 + SO2↑ + H2O
B. K2SO3 (rắn) + H2SO4 ��
t�

� ZnSO4 + H2↑
C. Zn + H2SO4 (loãng) ��
t�
� NH3↑+ NaCl + H2O
D. NaOH + NH4Cl (rắn) ��

Câu 143: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4,
NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo
thành kết tủa là
A. 5.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
(NH4)2SO4 , FeCl2 , MgCl2
Câu 144: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung
dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng
được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ:


Giá trị của m và x lần lượt là
A. 66,3 gam và 1,13 mol.

C. 72,3 gam và 1,01 mol.

B. 54,6 gam và 1,09 mol.
D. 78,0 gam và 1,09 mol.

Câu 145: (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X
gồm Mg , Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO30,045 mol và H2SO4, thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605 gam (không ch ứa ion
Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với
O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa
lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, thêm dung dịch BaCl 2 vừa đủ vào
dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa được dung dịch G, sau đó cho thêm lượng dư AgNO 3 vào G
thu được 150,025 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 26,5.
B. 27,2.
C. 22,8.
D. 19,8.
Câu 146: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch
HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. AlCl3.
B. ZnSO4.
C. NaHCO3.
D. CaCO3.
Câu 147: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch
NaHCO3 làm sủi bọt khí thoát ra?
A. CH3COOH
B. C2H5OH
C. C6H5OH
D. H2NCH2COOH
Câu 148: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Dung dịch nào sau đây có pH<7?

A. NaOH.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D. Na2SO4.
Câu 149: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Chất nào sau đây không có khả năng làm mất
tính cứng của nước cứng tạm thời?
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. Na2CO3
D. H3PO4
Câu 150: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam
một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn h ợp khí
có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 5,6.
C. 3,2.
D. 6,4.
Câu 151: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Trong các chất sau đây, chất gây mưa axit là
A. CO2.
B. SO2.
C. CF2Cl2.
D. CH4.
Câu 152: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực trơ), thu được khí O2 ở anot.
(b) Cho than cốc tác dụng với ZnO ở nhiệt độ cao, thu được Zn và CO 2.


(c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
(e) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3, thu được chất rắn gồm Mg và Fe.

Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 153: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Br2  KOH
H 2SO 4l
FeSO 4  H 2SO4
KOH
CrCl3 ���
� X ����
� Y ���
� Z �����
�T
1:4
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Y và T lần lượt là
A. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.
B. K2CrO4 và CrSO4.
C. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3.
D. K2Cr2O7 và CrSO4.
Câu 154: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa
x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích
dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ số của x/y có giá trị là

A. 1/3

B. 1/4

C. 2/3


D. 2/5

Câu 155: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Tiến hành thí nghiệm sau :
a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 156: ( Chuyên Hưng Yên 2018 ) Cho 38,04 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO,
MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 9,408 lít hỗn hợp khí (đktc)
có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 25,65 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị
của m là
A. 39,96.
B. 38,85.
C. 37,74.
D. 41,07.
Câu 157: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Phản ứng nào sinh ra đơn chất?
A. Cho bột SiO2 vào dung dịch HF.
B. Cho NH3 vào dung dịch HCl loãng.
C. Nhỏ Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho bột Si vào dung dịch NaOH.
Câu 158: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Cho các phản ứng hóa học sau:



(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 159: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các
thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1
M + dung dịch muối X → kết tủa + khí
Thí nghiệm 2
X + dung dịch muối Y → Y
Thí nghiệm 3
X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng
Thí nghiệm 4
Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng
Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là
A. Y < X < M < Z.
B. Z < Y < X < M.
C. M < Z < X < Y.
D. Y < X < Z < M.
Câu 160: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Cho các chất rắn: MgO, CaCO3, Al2O3 và các
dung dịch: HCl, NaOH, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một,
tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 6.
B. 7
C. 5

D. 8
Câu 161: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa
hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?
A. 2, 24 �V �4, 48
B. 2, 24 �V �6,72
C. 2, 24 �V �5,152

D. 2, 24 �V �5,376
Câu 162: ( Chuyên Hùng Vương 2018 ) Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là
kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung
dịch Y và 8,96 lít CO2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại
M là
A. Rb.
B. Li.
C. Na.
D. K.

Câu 163: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương
trong y học có nồng độ
A. 0,9%
B. 1%
C. 1%
D. 5%
Câu 164: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Chất không dẫn điện được là
A. KCl rắn, khan.
B. NaOH nóng chảy.
C. CaCl2 nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.



Câu 165: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Nước cứng có chứa nhiều các ion:
A. K+, Na+.
B. Zn2+, Al3+.
C. Cu2+, Fe2+.
D. Ca2+, Mg2+.
Câu 166: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, FeCl2,
H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành m ột số thí
nghiệm, kết quả ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch
(1)
(2)
(4)
(5)
(1)
Khí thoát ra
Có kết tủa
(2)
Khí thoát ra
Có kết tủa
Có kết tủa
(4)
Có kết tủa
Có kết tủa
(5)
Có kết tủa
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
A. H2SO4, FeCl2, BaCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
C. H2SO4, NaOH, FeCl2. D. Na2CO3, FeCl2, BaCl2.

Câu 167: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ
sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
A. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần. B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.
C. Tăng dần.
D. Giảm dần đến tắt.
Câu 168: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+;
0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 44,4.
B. 48,9.
C. 68,6.
D. 53,7.
Câu 169: ( Chuyên Trần Phú 2018 ) Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3,
Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra NaOH?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 170: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Dung dịch nào sau đây không tác dụng
với Fe(NO3)2 ?
A. AgNO3.
B. Ba(OH)2.
C. MgSO4.
D. HCl.
Câu 171: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Để xử lí chất thải có tính axit, người ta
thường dùng
A. nước vôi.
B. phèn chua.

C. giấm ăn.
D. muối ăn.
Câu 172: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Dung dịch NaOH phản ứng được với
dung dịch của chất nào sau đây?
A. KNO3.
B. K2SO4.
C. NaHCO3.
D. BaCl2.
Câu 173: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Trong quá trình điện phân dung dịch KCl,
ở cực dương ( anot) xảy ra
A. sự khử ion K+.
B. sự oxi hóa ion K+. C. sự khử ion Cl-.
D. sự oxi hóa ion Cl-


Câu 174: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho các phát biểu về NH3 và NH4+ như
sau:
(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3;
(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit;
(3) Trong NH3 và NH4+, đều có cộng hóa trị 3;
(4) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 175: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng
A. 2
B. 12
C. 1

D. 13
Câu 176: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai
t�
t�
� Mg5P2
� NH3 + HCl
A. 5Mg + 2P ��
B. NH4Cl ��
t�
t�
� 2PCl3 D. 4Fe(NO3)2 ��
� 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
C. 2P + 3Cl2 ��

Câu 177: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho các phản ứng hóa học sau:
t�
� khí Y
(1) FeS + 2HCl →
(2) 2KClO3 ��
t�

(4) Cu + 2H2SO4 ( đặc) ��

(3) NH4NO3 + NaOH →

t�


(5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) →
(6) NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc) ��

Số phản ứng tạo chất khí khi tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 178: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Nhiệt phân hoàn toàn 14,14 gam KNO3,
thu được m gam chất rắn. giá trị của m là
A. 11,9.
B. 13,16.
C. 8,64.
D. 6,58.
Câu 179: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2
0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ
thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH) 2.

Giá trị x,y tương ứng là
A. 0,4 và 0,05.
B. 0,2 và 0,05.
C. 0,2 và 0,10.
Câu 180: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho sơ đồ chuyển

D. 0,1 và 0,05.

0

 NH 3  H 2O
 HCl
t
dpnc
� X �����

Y ��
� Z ���
�M
hóa: M ���
Cho biết M là kim loại. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp M được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
B. X,Y , Z tác dụng được với dung dịch HCl.
C. M là kim loại có tính khử mạnh.
D. Y và Z đều là hợp chất lưỡng tính.

Câu 181: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH,
AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:


Hóa chất
Quỳ tím
Dung dịch HCl
Dung dịch Ba(OH)2
Dung dịch chất Y là
A. AlCl3.

X
Xanh
Khí bay ra
Kết tủa
trắng
B. KHSO4.

Y
Đỏ

Đồng nhất
Kết tủa
trắng
C. Ba(HCO3)2.

Z

T

Xanh
Đồng nhất
Đồng nhất

Đỏ
Đồng nhất
Kết tủa
trắng, sau
tan.

D. NaOH.

Câu 182: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong
phòng thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Câu 183: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Có các nhận xét sau:

(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(HPO4)2. CaSO4.
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh,
chống rét và chịu hạn cho cây.
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có K2CO3.
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 184: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2
( ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan
thu được trong dung dịch X là
A. 18,9 gam.
B. 23,0 gam.
C. 20,8 gam.
D. 25,2 gam.
Câu 185: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn đi ện t ốt nhất là Ag.


×