Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài lớn hình sự module 1 (9đ) s và v đều là đối tượng nghiện ma túy vì cần tiền mua ma túy nên s bàn với v rủ cháu t (13 tuổi cháu họ s) đi lạng sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.55 KB, 19 trang )

BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
A.

TÌNH HUỐNG

Trong những năm qua và hiện nay, trẻ em đang trở thành nạn nhân của tội
phạm mua bán người - một trong những tội phạm nguy hiểm, gây nhức nhối
cho toàn xã hội. Trên thế giới, buôn bán người, đặc biệt là buôn bán phụ nữ, trẻ
em là ngành công nghiệp tội phạm lớn thứ hai, chỉ sau buôn bán ma tuý và
ngày càng phát triển nhanh chóng. Nó không chỉ là hiểm họa an ninh xã hội
của mỗi quốc gia mà từ lâu đã trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng quốc
tế. Trong thời gian qua, nạn buôn bán trẻ em đang ngày càng gia tăng, diễn
biến phức tạp và mang tính toàn cầu. Những trẻ em vô tội trên khắp hành tinh
trong đó có nhiều trẻ em Việt Nam đã và đang trở thành nạn nhân của các tổ
chức, đường dây buôn bán người hoạt động xuyên quốc gia, có sự cấu kết giữa
các đối tượng trong nước với nước ngoài, giữa châu lục này với châu lục khác.
Xuất phát từ lý do trên em xin chọn đề tài số 7 làm bài tập lớn học kỳ với tình
huống đưa ra là:
S và V đều là đối tượng nghiện ma túy. Vì cần tiền mua ma túy nên S bàn
với V rủ cháu T (13 tuổi cháu họ S) đi Lạng Sơn chơi, rồi lừa bán sang
Trung Quốc. Hành vi của S và V cấu thành tội mua bán trẻ em theo kho ản
2 Điều 120 BLHS.
Hỏi:
1.

Tội mua bán trẻ em điều 120 là tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP

2.
3.

hình thức?(1 điểm)


Xác định hình thức lỗi của người phạm tội trong vụ án này.(1 điểm)
Nếu S mới 15 tuổi thì S và V có phải là đồng ph ạm không? Vì sao?(2

4.

điểm)
Giả sử V vừa mới chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội cướp giật
tài sản điều 136, lại phạm tội mua bán trẻ em thì tr ường h ợp ph ạm
tội của V là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm?(3 đi ểm)
B. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
1.

Tội mua bán trẻ em điều 120 là tội phạm có CTTP vật chất hay
CTTP hình thức?.

Trả lời: Tội mua bán trẻ em Điều 120 BLHS là tội ph ạm có CTTP
hình thức.
Giải thích: CTTP hình thức là CTTP có một dấu hiệu của mặt khách
quan là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Bởi vì cấu thành c ơ bản tại khoản 1
của điều luật không có dấu hiệu mô tả hậu quả của hành vi phạm tội.
Nếu riêng hành vi nguy hiểm cho xã hội đã th ể hiện đ ược đầy đ ủ tính
nguy hiểm của tội phạm hoặc hậu quả nguy hiểm cho xã hội là h ậu qu ả
khó xác định thì CTTP thường được xây dựng là CTTP hình th ức.
Trong CTTP hình thức không có dấu hiệu hậu quả cũng nh ư quan hệ
nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm cho xã h ội. Ở t ội
phạm có CTTP hình thức, hậu quả của tội phạm không ph ải là d ấu hi ệu

bắt buộc, do vậy vấn đề thấy trước hậu quả không đ ược đ ặt ra khi xem
xét dấu hiệu pháp lí của người phạm tội.
Điều 120 BLHS- tội mua bán trẻ em: “ 1. Người nào mua bán trẻ em,…
dưới bất kì hình thức nào, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm ”. Căn cứ
vào định nghĩa CTTP hình thức, thấy rằng, tại Điều 120 tội mua bán trẻ em
chỉ có hành vi khách quan là “ mua bán trẻ em” ( Hành vi mua bán trẻ em là
hành vi dùng tiền hoặc phương tiện thanh toán khác như vàng, ngoại tệ …
để trao đổi mua bán trẻ em như thứ hàng hóa). Điều luật không quy định
dấu hiệu hậu quả của tội mua bán trẻ em cũng như quan hệ nhân quả
giữa hành vi mua bán trẻ em và hậu quả của hành vi phạm t ội “ mua bán
trẻ em” trên.
Đối với tội mua bán trẻ em Điều 120 BLHS chỉ quy định một dấu hiệu
của mặt khách quan là hành vi mua bán trẻ em, đó là hành vi nguy hi ểm
cho xã hội. tội mua bán trẻ em quy định tại Khoản 1 Điều 120 là tội ph ạm
rất nghiêm trọng và chỉ quy định một hành vi khách quan là dấu hiệu
2


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
phạm tội vì vậy nếu bất kì người nào có đủ năng lực TNHS và từ đ ủ 14
tuổi trở lên mà thực hiện hành vi này với lỗi cố ý thì đều phạm vào tội mua
bán trẻ em tại Khoản 1 Điều 120, nghĩa là chưa cần biết dấu hiệu h ậu quả
nguy hiểm có xảy ra hay xảy ra như thế nào cũng đã phạm tội mua bán trẻ
em điều 120 rồi. Và ở đây, việc nhà làm luật không đ ưa d ấu hi ệu là h ậu
quả nguy hiểm vào do những vấn đề sau:
Thứ nhất, trong thực tế, một khi thực hiện hành vi mua bán trẻ em sẽ có
rất nhiều hậu quả nguy hiểm có khả năng xảy ra, thậm chí có nh ững h ậu
quả rất khó để xác định cụ thể và điều này không thể ghi hết vào trong
điều luật được.
Thứ hai: chỉ riêng hành vi nguy hiểm đã thể hiện được đầy đủ tính nguy

hiểm của tội phạm vì tội phạm quy định tại Khoản 1 Điều 120 là t ội ph ạm
rất nghiêm trọng gây nguy hiểm rất lớn cho xã hội, do đó riêng hành vi thôi
khi thực hiện cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, thân th ể, tính
mạng, danh dự, nhân phẩm của người bị hại_ trẻ em dưới 16 tuổi. Do đó,
việc không quy định thêm hậu quả là điều tất yếu, một m ặt làm cho quy
định không rắc rối về mặt từ ngữ, mặt khác để phòng ngừa hành vi mua
bán trẻ em.


Vì vậy, khẳng định tội mua bán trẻ em theo Điều 120 là tội có
CTTP hình thức.

2.

Xác định hình thức lỗi của người phạm tội trong vụ án này.


Lỗi của S và V là lỗi cố ý trực tiếp.

Lỗi cố ý trực tiếp được quy định tại Khoản 1 Điều 9 BLHS “ Người
phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hi ểm cho xã h ội, th ấy
trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả đó xảy ra ”.

3


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
Trong trường tình huống trên, S và V đã biết rõ vi ệc mua bán tr ẻ em là
hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị pháp luật ngăn cấm nhưng vẫn th ực hi ện,
vẫn mong muốn cho hành vi đó xảy ra.

Về lí trí: Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi của mình và thấy trước hậu quả của hành vi đó . Trong tình
huống này, S và V nhận thức rõ việc lừa bán T sang Trung Qu ốc là hành vi
mua bán trẻ em- hành vi nguy hiểm cho xã hội. Căn c ứ vào các d ấu hi ệu
sau:
Thứ nhất: S và V đều biết T là trẻ em ( 13 tuổi) và l ại là cháu h ọ c ủa S
nên rất dễ tin người, đương nhiên sẽ không thể biết hay không th ể đ ề
phòng được những nguy hiểm sẽ xảy ra với mình. Chính vì l ợi d ụng đi ểm
này mà S và T dễ dàng rủ T đi chơi xa và bán sang Trung Quốc.
Thứ hai: Mục đích của T là cần tiền để mua ma túy nên đã có kế hoạch
từ trước, thông qua việc chúng bàn nhau bắt cóc T 13 tuổi là cháu họ của S
để dễ dàng lợi dụng lòng tin của một đứa trẻ nhằm th ực hiện đ ược m ục
đích chính của chúng.
Do đó ta có thể khẳng định S và V nhận th ức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội nhưng vẫn cố tình thực hiện vì nếu không chúng sẽ không
lập mưu từ trước mà có thể ý định đó chỉ xảy ra ngẫu nhiên, không có d ự
tính từ trước, mặt khác chúng cũng có th ể lừa đ ứa tr ẻ khác không ph ải là
người thân của chúng để thực hiện hành vi này. Điều này ch ứng tỏ rằng
chúng không muốn hành vi của mình th ất bại, nhằm đạt đ ược m ục đính
chính là mua ma túy.
Về ý chí: Người phạn tội mong muốn hậu quả phát sinh.Một vấn đề
được đặt ra là: Thông thường, để xác định lối cố ý tr ực tiếp thì cần ph ải đề
cập đến ý chí của tội phạm là mong muốn hậu quả phát sinh, nh ưng ở
trong trường hợp này, theo phân tích ở câu 1 thì đây là t ội ph ạm có CTTP
hình thức, do đó hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cho nên vi ệc xác
định ý chí đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội không đ ược đ ặt ra. Do đó
4


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1

không nhất thiết phải xác định hậu quả mà S và V mong mu ốn phát sinh,
mặc dù chúng xác định được hậu quả có thể xảy ra cho T.

3.

Như vậy, lỗi của S và V trong trường hợp này là lỗi cố ý trực tiếp.

Nếu S mới 15 tuổi thì S và V có phải là đồng ph ạm không? Tại
sao?

Trả lời: Nếu S mới 15 tuổi thì S và V vẫn là đồng phạm .
Giải thích: Theo Khoản 1 Điều 20 BLHS: “ Đồng phạm là trường hợp có
2 người trở lên cố ý thực hiện một tội phạm” . Theo nội dung này, đồng
phạm đòi hỏi phải có những dấu hiệu sau:


Dấu hiệu về mặt khách quan: Có từ hai người trở lên và những
người này có đủ điều kiện của chủ thể của tội phạm; những
người này phải cùng thực hiện tội phạm (cố ý).



Dấu hiệu về mặt chủ quan : Những người cùng thực hiện tội phạm
đều có lỗi cố ý;…

Theo giáo trình Luật hình sự Việt Nam tập 1, Trường Đại h ọc Luật Hà
Nội thì: Chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS, đạt độ tuổi luật
định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.
Như vậy, trong tình huống trên điều kiện về mặt chủ quan đã phù hợp:
“ Lỗi cố ý trực tiếp”. Về mặt khách quan thì cần ph ải tìm hi ểu rõ v ề đi ều

kiện chủ thể của tội phạm:
Thứ nhất: S và V thực hiện hành vi phạm tội đã bị CTTP theo kho ản 2
điều 120 BLHS. Như vậy là đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.
Thứ hai: đạt độ tuổi theo luật định: Căn cứ vào điều 12 BLHS về tuổi
chịu trách nhiệm hình sự: “ 1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa
đủ 18 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý ho ặc t ội
phạm đặc biệt nghiêm trọng”.

5


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
Trong tình huống trên, hành vi của S và V cấu thành tội phạm mua bán tr ẻ
em theo khoản 2 Điều 120 BLHS: “ Phạm tội thuộc một trong các trường
hợp sau đây thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm ho ặc tù chung
thân: a, có tổ chức; b, có tính chất chuyên nghiệp;... ”, khung hình phạt cao
nhất áp dụng cho tội phạm theo khoản này là tù chung thân. Xét theo
khoản 3 điều 8 BLHS:“…..tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây
nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình đ ối v ới
tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình ” thì tội mua bán
trẻ em theo khoản 2 điều 120 là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Như vậy, S 15 tuổi, tội phạm mà S thực hiện là tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng với lỗi cố ý trực tiếp và S không thuộc trường h ợp quy đ ịnhh
tại điều 13 BLHS-Tình trạng không có NLTNHS, thì S thuộc tr ường h ợp t ại
khoản 2 Điều 12 BLHS: “người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi
phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do c ố ý ho ặc t ội ph ạm đ ặc
biệt nghiêm trọng”. Xét thêm các trường hợp, ví dụ như: S chưa đủ 14 tuổi
mà thực hiện hành vi trên hoặc 15 tuổi nhưng thực hiện tội ph ạm nghiêm
trọng, thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng với lỗi vô ý,… thì S sẽ không

phải chịu TNHS. Như vậy, S phải chịu TNHS về tội phạm mà mình đã
thực hiện.
Vì vậy, nếu S mới 15 tuổi thì S và V vẫn là đồng phạm.
4.

Giả sử V vừa mới chấp hành xong bản án 3 năm tù về t ội c ướp
giật tài sản điều 136, lại phạm tội mua bán trẻ em thì trường
hợp phạm tội của V là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm?

Trả lời: Giả sử V bị kết án 3 năm về tội cướp giật tài sản điều 136
BLHS và vừa mới chấp hành xong bản án V lại ph ạm tội mua bán trẻ em
tại Khoản 2 Điều 120, nên theo quy định tại điểm b, Khoản 2 Điều 64
BLHS- Đương nhiên được xóa án tích: “ Người bị kết án không phải về các
tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV của bộ luật này, nếu từ khi chấp
hành xong bản án hoặc từ khi hết hạn sau đây: …b, Ba năm trong tr ường
6


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
hợp hình phạt là tù đến ba năm;…. ”. thì V không được xóa án tích vì thời hạn
3 năm chưa hết mà V đã thực hiện tội mới ngay. Cho nên, t ội c ướp gi ật tài
sản của V vẫn được tính vào cùng với việc thực hiện tội mới để xác đ ịnh V
thuộc trường hợp tái phạm hay tái phạm nguy hiểm.
Tội cướp giật tài sản tại điều 136 BLHS là loại tội đ ược th ực hi ện v ới
lỗi cố ý, lần này, V lại phạm tội mới là tội mua bán trẻ em quy định tại
khoản 2 điều 120 BLHS, có khung hình phạt cao nhất là tù chung thân, mà
căn cứ vào khoản 3 điều 8 BLHS: “...,tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội
phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất c ủa khung hình
đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình ” thì đây
là tội đặc biệt nghiêm trọng và do cố ý.

Trong khi đó, V vừa mới chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội c ướp gi ật
tài sản tại điều 136:
“Điều 136:“1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù t ừ
một năm đến năm năm;
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
ba năm đến mười năm: a, có tổ chức; b, có tính chất chuyên nghi ệp; c…….
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
bảy năm đến mười lăm năm: a, gây thương tích hoặc gây tổn h ại cho s ức
khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;…..”. Nhưng lại
không quy định rõ thuộc trường hợp ở khoản nào vì th ời gian 3 năm tù đ ều
thuộc các khoản 1,2 ,3, do đó cần xét các tr ường h ợp sau:
Trường hợp 1: Nếu trước đây, B bị xử phạt 3 năm tù theo khoản 1 đi ều
136 BLHS thì tội cướp giật mà V th ực hiện là tội ph ạm r ất nghiêm tr ọng
( khung hình phạt cao nhất tại khoản 1 đến 5 năm tù, và căn c ứ vào kho ản
3 điều 8 BLHS).
Do đó, căn cứ vào Khoản 1 Điều 49: “ Tái phạm là trường hợp đã bị kết án,
chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội r ất nghiêm
7


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý” , thì lần phạm tội mua bán trẻ em
này V thuộc trường hợp tái phạm.
Trường hợp 2: Nếu trước đây, V bị xử phạt 3 năm theo quy định tại khoản
2 hoặc khoản 3 điều 136 thì tội cướp giật mà V th ực hiện là t ội ph ạm rất
nghiêm trọng ( khung hình phạt cao nhất của khoản 2 là 10 năm tù, khoản
3 là 15 năm và căn cứ vào khoản 3 điều 8).
Do đó, căn cứ vào Điểm a Khoản 2 Điều 49: “ Những trường hợp sau đây
được coi là tái phạm nguy hiểm:
a, Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm tr ọng do c ố ý,

chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt
nghiêm trọng do cố ý.
b, Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do c ố ý” , thì lần
phạm tội mua bán trẻ em này V thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm.
Giả thiết, nếu trong quá trình thực hiện hành vi cướp giật tải s ản quy
định tại điều 136 mà V chưa đủ 16 tuổi - người ch ưa thành niên ph ạm t ội,
và theo quy định tại Khoản 6 Điều 69: “ Án đã tuyên đối với người chưa
thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thì không tính để xác định tái phạm
hoặc tái phạm nguy hiểm” thì tội cướp giật mà V thực hiện bị tuyên 3 năm
tù trước đó, sẽ không thể dùng để xác định cho tội mua bán trẻ em sau đó
mà V thực hiện được, do đó, lần phạm tội mua bán tr ẻ em kho ản 2 đi ều
120 của V không thuộc trường hợp tái phạm hay tái phạm nguy hi ểm.
Như vậy:


Trường hợp phạm tội của V là tái phạm nếu V chấp hành xong
bản án của tội cướp giật tài sản quy định tại khoản 1 điều 136



BLHS.
Là tái phạm nguy hiểm nếu quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3
điều 136 BLHS.
B.

KẾT BÀI
8


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1

Mua bán trẻ em không chỉ là vấn đề xã hội đơn thuần, mà là sự biểu
hiện của tình trạng suy đồi đạo đức đến mức phi nhân và đã trở thành vấn
nạn trong cộng đồng thế giới loài người mà nếu không giải quyết được, đó
chính là những gam màu xám đen làm lem luốc, phá hỏng toàn cảnh bức
tranh văn minh nhân loại cho dù về phương diện khoa học kỹ thuật vật
chất, con người có tiến bộ đến đâu đi nữa. Bởi lẽ đó, việc phòng chống
ngăn chận tội phạm mua bán trẻ em là trách nhiệm chung c ủa t ất c ả
những ai còn lương tri, còn biết suy nghĩ về lẽ phải, về tình ng ười, đ ể cùng
góp phần vào sự ổn định của xã hội mà cũng là sự bình an cu ộc s ống c ủa
chính mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Các văn bản:

1.

Giáo trình: “ Luật hình sự Việt Nam- Tập 1” Nxb. Công An Nhân

2.

dân_Hà Nội_2007.
Bộ luật hình sự Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1999 ( đã được sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009), Nxb. Lao Đ ộng

3.

4.
5.


- Xã Hội, Hà Nội_2009.
Trần Quang Tiệp, Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội_2007.
Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (phần các tội phạm_tập 1)_Th.s Đinh
Văn Quế.
Tội phạm và cấu thành tội phạm_PGS.TS Nguy ễn Ngọc Hòa_NXB
CAND_Hà Nội_2005.

1.
2.
3.

Các trang web:


www.baomoi.com
hocvientuphap.edu.vn/desktops/news/download.aspx?id=247
9


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỘI MUA BÁN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2. Hai đối tượng Sùng Mí Lình và Sùng Mí

1.Công an quận Hà Đông (Hà Nội) dẫn

Pó tại cơ quan điều tra.

Vì tiền, bán cả... cháu đích tôn(!)

giải 2 đối tượng bắt cóc cháu bé 11 tuổi ở
Hà Đông hôm 19.11.2012.
..

3.Công an Việt Nam phối hợp với Công

an Trung Quốc xử lý đối tượng liên quan
đến các vụ mua bán người qua biên giới.

4.Một đối tượng buôn người qua biên giới bị
đồn BP Cửa khẩu Tân Thanh, BĐBP Lạng
Sơn bắt giữ tháng 7-2009. Ảnh: Báo Biên
phòng

10


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1

5.Chị

em Giàng Thị Thò và Giàng Thị Cò ở xã Phố Cáo, Đồng Văn (Hà Giang) được công an
Trung Quốc trao trả về Việt Nam

Một số hình ảnh về công tác phòng chống tội phạm mua bán người

6. Hội thảo chia sẻ thông tin về
phòng, chống mua bán người


7.PTT Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị triển

khai công tác phòng chống tội phạm, ma tuy, buôn
bán người

Ngành Công an cần tăng cường phối hợp
phòng, chống tội phạm buôn bán người..

11


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1

1. Tội mua bán trẻ em Điều 120 là tội phạm có CTTP vật chất hay
CTTP hình thức?
Trả lời: Tội mua bán trẻ em Điều 120 là tội phạm có CTTP hình th ức.
Giải thích: CTTP hình thức là CTTP có một dấu hiệu của mặt khách quan
được mô tả trong CTTP là dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội. Trong
CTTP hình thức không có dấu hiệu hậu quả cũng như quan hệ nhân quả
giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm cho xã h ội. Ở t ội ph ạm có
CTTP hình thức, hậu quả của tội phạm không phải là dấu hiệu bắt bu ộc,
12


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
do vậy vấn đề thấy trước hậu quả không được đặt ra khi xem xét d ấu hi ệu
pháp lí của người phạm tội.
Đối với tội mua bán trẻ em, Điều 120 BLHS chỉ quy định m ột dấu hiệu của
mặt khách quan là hành vi mua bán trẻ em, đó là hành vi nguy hiểm cho xã

hội. Hành vi mua bán trẻ em là hành vi dùng tiền hoặc ph ương ti ện thanh
toán khác như vàng, ngoại tệ . để trao đổi mua bán trẻ em nh ư th ứ hàng
hóa. Điều luật không quy định dấu hiệu hậu quả của tội mua bán trẻ em
cũng như quan hệ nhân quả giữa hành vi mua bán trẻ em và hậu quả của
hành vi đó. Có thể hiểu hậu quả xảy ra là đứa trẻ bị mua, bị bán đã r ời kh ỏi
sự quản lý của cha, mẹ, gia đình, người thân, . và h ậu quả này không ph ải
là dấu hiệu bắt buộc của
Trong sự phát triển và phổ biến rộng khắp của các dịch v ụ internet nh ư
game online, chat online… ở các thành phố lớn đã xuất hiện nhiều th ủ
đoạn phạm tội mới liên quan đến trẻ em, nhất là các cháu gái m ới l ớn. Các
cháu đã bị kẻ xấu lợi dụng làm quen qua mạng, rồi bị lừa vào các đường
dây buôn bán trẻ em qua biên giới để bán cho các tổ chức mại dâm
1. Tội mua bán trẻ em điều 120 là tội phạm có cấu thành t ội ph ạm
hình thức.
2. Hình thức lỗi là cố ý trực tiếp. (theo khoản 1 điều 9 BLHS. A và B
biết rõ việc mua bán trẻ em là hành vi nguy hiểm cho xã h ội, pháp
luật nghiêm cấm nhưng vẫn làm, vẫn muốn sự việc đó xảy ra)
3. Nếu A mới 15 tuổi thì A và B vẫn là đồng phạm. Theo khoản 1 đi ều
120 BLHS thì đồng phạm là trường hợp có 2 người trở lên c ố ý th ực
hiện một tội phạm. Hành vi của A và B cấu thành tội phạm theo
khoản 2 điều 120 BLHS, khung hình phạt cao nhất áp dụng cho t ội
phạm theo khoản này là tù chung thân. Xét theo kho ản 3 đi ều 8 BLHS
thì đây là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Mà khoản 2 điều 12 BLHS quy định "Người từ đủ 14 tuổi trở lên,
nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng". A
15 tuổi và tội của A thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nên A
vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. => A và B vẫn là đ ồng ph ạm

13



BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
- Giải thích câu 1: tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức. B ởi vì
cấu thành cơ bản tại khoản 1 của điều luật không có dấu hiệu mô t ả
hậu quả của hành vi phạm tội.
- Câu 2 và câu 3: bạn trả lời đúng và giải thích như vậy là ổn r ồi.
- Câu 4:
+ B bị kết án 3 năm tù, vừa mới chấp hành xong hình ph ạt nên theo
quy định tại điểm b khoản 2 Điều 64 BLHS thì B chưa được xóa án
tích.
+ Tội cướp giật là loại tội được thực hiện với lỗi có ý. Lần này B l ại
phạm tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý. Vì vậy sẽ x ảy ra 2 tr ường
hợp:
TH1. Nếu trước đây B bị xử phạt 3 năm theo khoản 1 Đi ều 136 BLHS
thì tội cướp giật mà B thực hiện là tội phạm nghiêm trọng. Do đó căn
cứ vào khoản 1 Điều 49 BLHS thì lần này B phạm tội thu ộc trường
hợp tái phạm.
TH2. Nếu trước đây B bị xử phạt 3 năm theo khoản 2 ho ặc khoản 3
Điều 136 BLHS thì tội cướp giật mà B thực hiện là tội ph ạm rất
nghiêm trọng. Do đó căn cứ vào điểm a khoản 2 Đi ều 49 BLHS thì l ần
này B phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm.
Lưu ý: nếu tại thời điểm phạm tội cướp giật tài sản B chưa đủ 16
tuổi thì theo quy định tại khoản 6 Điều 69 BLHS, lần phạm tội này
của B không thuộc trường hợp tái phạm, cũng không thu ộc tr ường
hợp tái phạm nguy hiểm.

Trước hết tại k3 điều 8 BLHS có quy định
Điều 8. Khái niệm tội phạm
3.Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy h ại không l ớn cho

xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối v ới tội ấy là đến ba
năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy h ại l ớn cho xã
14


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
hội mà mức cao nhất là của khung hình phạt đối với tội ấy là đến
bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy h ại rất
lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đ ối với t ội ấy là
đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội ph ạm
gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình
phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân ho ặc tử
hình..
Theo k2 điều 120 BLHS
Điều 120. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị ph ạt tù từ
mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Vậy TH của B rơi vào TH phạm tội đặc biệt nghiêm trọng(k3 điều 8).
Tại điều 64 BLHS có quy định
Điều 64. Đương nhiên được xóa án tích
Những người sau đây đương nhiên được xóa án tích:
1.

Người được miễn hình phạt.



Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương
XI và Chương XXIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong
bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó

không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:

a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) Ba năm trong trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm ;
c) Năm năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến
mười lăm năm;
d) Bảy năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên m ười lăm năm.
Trong TH này B chưa được xóa án tích.
Điều 49. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm
15


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
1.

Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà
lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc
biệt nghiêm trọng do vô ý.

2.

Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm :

a) Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do
cố ý, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội rất nghiêm tr ọng, t ội đ ặc
biệt nghiêm trọng do cố ý;
b) Đã tái phạm, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do c ố ý.
Từ những lập luận trên có thể kết luận TH phạm tội của B là tái
phạm


Hành vi mua bán trẻ em là hành vi dùng tiền hoặc ph ương tiện thanh toán
khác như vàng, ngoại tệ . để trao đổi mua bán trẻ em nh ư th ứ hàng hóa.
Điều luật không quy định dấu hiệu hậu quả của tội mua bán trẻ em cũng
như quan hệ nhân quả giữa hành vi mua bán trẻ em và hậu quả c ủa hành
vi đó. Có thể hiểu hậu quả xảy ra là đứa trẻ bị mua, bị bán đã r ời kh ỏi s ự
quản lý của cha, mẹ, gia đình, người thân, . và h ậu quả này không ph ải là
dấu hiệu bắt buộc của

Nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em đang là một hiện tượng nhức nhối ở nước ta
hiện nay, là hoạt động tội phạm xâm hại những quyền cơ bản nhất của con
người, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư. Và đối tượng bị tổn
thương nhất là phụ nữ và trẻ em. Tệ nạn này làm ảnh hưởng trầm trọng đến sức
khỏe, phẩm hạnh và cơ hội phát triển của họ.
Xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tuy vậy
cũng kéo theo không ít những tiêu cực gây nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt là sự
gia tăng của tội phạm. Đó có thể là những hành vi như: trộm cắp, cướp giật,
16


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
buôn bán ma tuý, giết người, mua bán phụ nữ và trẻ em…Tình trạng này không
những không hạn chế đi mà còn tăng lên và gây nhức nhối trong lòng xã hội
cho nhiều quốc gia trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng.
Xuất phát từ lý do trên em xin chọn đề tài số 1 làm bài tập cá nhân với tình
huống đưa ra là:

Mà khoản 2 điều 12 BLHS quy định "Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nh ưng
chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng". A 15 tu ổi và t ội c ủa

A thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nên A vẫn ph ải ch ịu trách
nhiệm hình sự. => A và B vẫn là đồng phạm
Trong trường hợp này, S 15 tuổi, tội phạm mà S th ực hiện là t ội ph ạm
đặc biệt nghiêm trọng với lỗi cố ý và S không thuộc trường h ợp quy đ ịnh
tại Điều 13 BLHS- tình trạng không có NLTNHS, vậy S thuộc trường h ợp t ại
khoản 2 Điều 12 BLHS: “người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi
phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do c ố ý ho ặc t ội ph ạm đ ặc
biệt nghiêm trọng”. Còn trong các trường hợp còn lại, ví dụ: S ch ưa đủ 14
tuổi mà thực hiện hành vi trên hoặc 15 tuổi nhưng th ực hiện tội phạm
nghiêm trọng, thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng với lỗi vô ý,… thì S sẽ
không phải chịu TNHS. Như vậy, S phải chịu TNHS về tội phạm mà mình
đã thực hiện.
Do đó, nếu S mới 15 tuổi thì S và V vẫn là đồng phạm.

17


BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1

Để phòng chống tội mua bán người, các cơ quan Nhà n ước c ần ph ải
nâng cao vai trò, trách nhiệm trong công tác phòng, ch ống t ội ph ạm mua
bán người; tổ chức, hướng dẫn quần chúng, phát huy vai trò c ủa chính
quyền cơ sở trong việc phát hiện, ngăn chặn kịp th ời các hành vi dụ d ỗ, l ừa
gạt phụ nữ, trẻ em ở địa bàn dân cư. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các
cơ quan bảo vệ pháp luật, để cung cấp các thông tin, tài liệu v ề t ội ph ạm
trong quá trình điều tra, xử lý tội phạm buôn bán người.

18



BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ- LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1

19



×