Ôn tập Ngữ Văn 9
Các biện pháp tu từ
I. Hệ thống lý thuyết
1- So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A( nêu tên sự vật, sự việc đợc so sánh)
+ Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế
A)
+ Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn đợc
dùng để gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở
nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con
ngời.
- Các kiểu nhân hoá thờng gặp là:
+ Dùng những từ ngữ gọi ngời để gọi vật. ( Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo
ạ!)
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động,
tính chất của vật. ( Kiến hành quân đầy đờng)
+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời( Trâu ơi ta bảo...)
3. ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng
khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
- Có 4 kiểu ẩn dụ thờng gặp :
- ẩn dụ hình thức: đó là sự chuyển đổi
tên gọi những sự vật, hiện tợng có điểm
nào đó tơng đồng với nhau vê hình thức:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gơm...
Trong đoạn trích trên có hai ẩn dụ:
- áo giáp đen: chỉ mây đen (giống nhau
đều có màu đen)
- gơm chỉ lá mía (có hình thức bên ngoài
giống nh thanh gơm)
- ẩn dụ phẩm chất: đó là sự
chuyển đổi tên gọi những sự vật,
hiện tợng có nét tơng đồng với
nhau ở một vài điểm nào đó về tính
chất, phẩm chất
VD: Hỡi lòng tê tái thơng yêu
Giữa dòng trong đục, cánh bèo
lênh đênh
- ở VD này: ẩn dụ (cánh bèo lênh
đênh) là ẩn dụ phẩm chất dùng để
chỉ những kiếp đời nhỏ nhoi, đau
khổ, không biết trôi dạt về đâu,
sống chết ra sao trớc sóng gió của
cuộc đời.
Gv: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo
Ôn tập Ngữ Văn 9
- ẩn dụ cách thức:đó là sự chuyển đổi
tên gọi về cách thức thực hiện hành
động khi giữa chúng có những nét tơng
đồng nào đó với nhau.
VD: Cứ nh thế hoa học trò thả những
cánh sen xuống cỏ, đếm từng giây phút
xa bạn học sinh! Hoa phợng rơi, rơi...
Hoa phợng ma...
- ẩn dụ 1 là ẩn dụ quen thuộc nên mang
tính tợng trng (còn gọi là phép tợng tr-
ng). Hoa học trò chỉ hoa phợng, một
loại hoa quen thuộc gần với tuổi học trò.
- ẩn dụ 2 là ẩn dụ cách thức:
+ Gọi (hoa phợng) thả những cánh sen
thay cho cách gọi (hoa phợng) rơi
những cánh hoa.
+ Gọi (hoa phợng) ma thay cho cách
gọi (hoa phợng) rơi nhiều..
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: đó
là sự chuyển đổi tên gọi những sự
vật, hiện tợng có nét tơng đồng với
nhau ở một vài điểm nào đó về
cảm giác ẩn dụ này thờng dùng kết
hợp các từ ngữ chỉ cảm giác loại
này với cảm giác loại khác.
VD:
- Thính giác + vị giác: Câu chuyện
nghe nh nhạt nhẽo làm sao.
- Thính giác + thị giác: Nói mãi
nghe mòn cả tai.
- Thính giác + xúc giác: Nghe mát
cả ruột.
- Thính giác + khứu giác: Nghe
thơm thơm mùi cơm gạo mới.
- Thị giác + xúc giác: Thấy lạnh
sống lng.
- Thị giác + thính giác: Thấy nắng
giòn tan.
4. Hoán dụ : là tên gọi sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên gọi của một
sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhăm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Có 4 kiểu hoán dụ thờng gặp:
a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
VD: Mấy cánh bớm rập rờn trôi trớc gió
Những trâu bò thong thả cúi ăn ma
- Cánh bớm (bộ phận) thay cho bớm (toàn thể)
Theo chân Bác
Thân (bộ phận) thay (toàn thể)
b. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
VD: Mình về với Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời
Việt Bắc: (vật chứa đựng): thay cho ngời Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
VD: Nhng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn
của ngời cầm lái.
- sáu bơi chèo (dấu hiệu cảu sự vật): đợc dùng để gọi thay cho 6 ngời chèo
thuyền (sự vật)
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Gv: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo
Ôn tập Ngữ Văn 9
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
- Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân (cái cụ thể) đợc dùng để gọi thay cho cái
trừu tợng (tinh thần kháng chiến vẫn vững vàng, dẻo dai)
5. Điệp ngữ
- Láy đi, láy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu
thơ, đoạn thơ (một cách có nghệ thuật)
VD: Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là
mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh. Có tiêng nhạn kêu trong đêm
xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, từ những xóm xa xa. Có câu hát huê
tình của cô gái đẹp nh thơ mộng.
* Tác dụng nghệ thuật của điệp ngữ:
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn,
đoạn thơ giàu âm điệu; giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào
hùng mạnh mẽ, nhiều rung cảm, gợi cảm.
VD: Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng
ngọt ngào... Tôi yêu cái đêm khuya tha thớt tiếng ồn... Tôi yêu phố phờng
náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cái tĩnh lặng của
buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số dờng
còn nhiều cây xanh che chở...
6. Chơi chữ:
Là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất
ngờ thú vị.
VD: Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
7. Nói quá: là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của
sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu
cảm. Nói quá còn gọi là khoa trơng, thậm xng, phóng đại, cờng điệu, ngoa
ngữ
* Nói quá và tác dụng của nói quá:
- Nói quá nhng có mức độ nhằm gây ấn tợng hơn hoặc nhấn mạnh về điều
định nói.
VD :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
8. Nói giảm, nói tránh:
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm
giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu tế nhị.
Gv: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo
Ôn tập Ngữ Văn 9
- Nói giảm, nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của ngời nói, sự
quan tâm, tôn trọng của ngời nói đối với ngời nghe, góp phần tạo phong
cách nói năng đúng mực của con ngời có giáo dục, có văn hoá.
II. Một số vấn đề cần chú ý:
1. Điểm giống và khác nhau giữa phép so sánh và ẩn dụ:
a. Giống: - Đều lựa chọn từ ngữ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
- Đều có sự so sánh đối chiếu giữa các sự vật, hiện tợng có
những nét tơng đồng=> Từ cái đã biết khám phá cái cha biết.
b. Khác: - So sánh có sự xuất hiện trực tiếp cả cái đem so sánh và cái đợc
so sánh đồng thời đợc kết hợp bởi các từ: nh, nh thể, là
- ẩn dụ chỉ xuất hiện vế đợc so sánh và ngời đọc phải căn cứ cái
đợc so sánh để khám phá cái so sánh.
2. Điểm giống và khác nhau của phép hoán dụ và ẩn dụ:
a. Giống:
- Đều gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác.
- Mục đích tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Khác:
- Hoán dụ là cách so sánh những từ ngữ có quan hệ gần gũi với nhau.
- ẩn dụ là cách so sánh ngầm giữa những từ ngữ có nét tơng đồng.
3. Điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác:
a. Giống:
Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng.
b. Khác: khác nhau ở mục đích.
- Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng
sức biểu cảm.
- Nói khoác nhằm làm cho ngời nghe tin vào những điều không có thực.
Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
4. Điểm giống và khác nhau giữa điệp ngữ và lỗi lặp:
a. Giống: Đều là sự láy đi láy lại nhiều lần một từ, cụm từ trong câu văn ,
đoạn văn hay câu thơ, đoạn thơ.
b. Khác:
- Điệp ngữ đợc dùng có dụng ý nghệ thuật: tạo cho câu văn, câu thơ âm
điệu nhịp nhàng, nhấn mạnh ý đang diễn đạt hay tô đậm tình cảm, cảm xúc
của ngời viết.
- Lỗi lặp là cách diễn đạt vụng về do nghèo vốn từ, nó làm câu văn lủng
củng, nhàm chán .
III. Bài tập vận dụng
Gv: Nguyễn Phơng Nhung- THCS Trần Hng Đạo