Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132 KB, 7 trang )

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa...
Nguyễn Duy
a/ Tiểu dẫn
1/ Tác giả
_ Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948 tại Đông Vệ Thanh
Hoá
_ Mẹ mất sớm, nhà thơ phải ở với bà ngoại từ bé. Bà không biết chữ
nhng lại là một kho ca dao tục ngữ vô tận ảnh hởng đến hồn thơ
Nguyễn Duy
_ Năm 1966 ông đi bộ đội
_ Năm 1968 Làm báo ở bộ t lệnh thông tin, tham gia mặt trận Khe
Sanh, Nam Lào, Quảng Trị
_ Từ 1971 1975 học khoa ngữ văn trờng đại học Tổng hợp Hà Nội
( năm 72 biệt phái mặt trận Quảng Trị một thời gian)
_ Cuối năm 1976 vào tiếp quản Vũng Tàu
_ Năn 1976 vào sống và công tác ở Thành phố Hồ Chí Minh, làm
biên tập báo Văn nghệ giải phóng, làm đại diện Báo Văn nghệ của
hội Nhà văn Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay
_ Ông đợc giải nhất cuọc thi thơ của báo Văn nghệ 72 73. Giải th -
ởng loại A của Hội nhà văn Việt Nam năm 85
gần gũi với cuộc sống nông thôn và đặc biệt là bà ngoại có ảnh hởng rất lớn đến
hồn thơ Nguyễn Duy
2/ Tác phẩm
_ Cát trắng 1973 _ Mẹ và em _ 1987 _ Quà tặng - 1990
_ ánh trăng 1984 _ Đờng xa 1989 _ Về 1994, _ Vợ ơi - 1995
Đặc điểm phong cách : Giong thơ trữ tình riêng giàu chất thế sự, tính nhân dân và
đậm hơng vị dân tộc, đặc biệt trong thể thơ lục bát
3/ Xuất xứ - Chủ đề
a/ Xuất xứ :
_ Đợc sáng tác vào mùa thu năm 1986 tại thành phố Hồ Chí Minh, in trong tập Mẹ và
em (NXB thanh Hoá 1987, có tựa đề lấy từ một câu ca dao xa


_ Bài thơ viết về công ơn và tấm lòng trời biển của ngời mẹ nhng thực ra đợc khơi
nguồn cảm xúc từ những kỉ niện với bà ngoại
b/ Chủ đề : Tình cảm yêu qúi và lòng biết ơn sâu sắc của ngời con đối với mẹ
B/ Văn bản
I/ Nhan đề tác phẩm
Nhân đề của bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì ?
Trịnh Thị Thái Dung Page 1 25/8/2013
Nhà thơ Nguyễn Duy có lẽ đi từ câu ca dao đợc mẹ ru bên cánh võng
từ thuở ấu thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta x a, Miệng nhai cơm búng lỡi lừa
cá xơng. Và âm hởng da diết của lời ru ấy cứ ngân hoài, vang vọng
mãi cùng năm tháng lớn lên của đời ngời. Để rồi đến lúc nào đó, trong
tâm khảm nhà thơ đã bật ra bao nỗi lòng của mình về mẹ cũng chính
bằng lời ru ấy Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa. Nh vậy :
_ Nhan đề bài thơ lấy từ câu ca dao xa
_ Nhan đề ấy gợi ra tâm trạng, nỗi lòng buồn nhơ mẹ đã khuất của ngời con
Ngay từ nhan đề bài thơ, tác giả đa ta vào không khí của ca dao trong tâm
trạng thành kính nhơ thơng và lòng biết ơn sâu sắc
II/ Đọc hiểu
1/ Khổ 1
Bần thần hơng huệ thơm đêm
Khói nhang vẽ nẻo đờng lên niết bàn
Chân nhang lấm láp cho tàn
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào
Bài thơ đợc mở đầu bằng hình ảnh Bần thần, hơng huệ, khói nhang.
Qua các hình ảnh thơ trên tác giả muốn nêu điều gì ?
Hoàn cảnh khơi gợi cảm xúc
Bài thơ bắt đuầ bằng một tâm trạng, một nỗi lòng :
_ Bần thần từ láy chỉ cảm xúc gợi nỗi buồn day dứt suy t.
Cảm xúc ấy nói về hơng huệ nhng cũng chính là trạng thái cảm xúc, là
nỗi lòng của ngời con thơng nhớ mẹ.

Nhng bài thơ không chỉ bắt đầu bằng sự sâu lắng hết sức thiêng liêng
của nỗi lòng ngời con với mẹ, mà tác giả mở ra một không gian của
cảm xúc :
_ Hơng huệ thơm đêm
Khói nhang vẽ nẻo đờng lên niết bàn
Em hình dung nh thế nào về hình ảnh thơ trên ?
Hình ảnh thơ trên giúp ta hình dung ra một không gian của đêm khuya
thanh vắng. Hơng huệ nhè nhẹ lan toả. Một ngời con đang bần thần suy t đứng
lặng trớc ban thờ của mẹ với nỗi lòng nhớ thơng da diết
Nhng tại sao lại cứ phải là khói nhang mà không phải là ánh nến mới
có thể vẽ nẻo đờng lên niết bàn ?
Hai hình ảnh khói nhang, niết bàn không chỉ cho ta biết mẹ đã về thế
giới tiên phật, mà nó còn nói lên tập quán dân tộc với chân lí phật giáo.
Theo quan niệm của nhà Phật thì cõi niết bàn không xảy ra trong thế
giới khách quan mà chỉ xảy ra trong thế giới nhận thức. Nhng với
Nguyễn Duy, cõi niết bàn dù có thật hay không thì đó cũng vẫn là một
Trịnh Thị Thái Dung Page 2 25/8/2013
vị trí, một địa danh tốt lành nhất, xứng đáng nhất của ngời con hiếu
thảo dành cho ngời mẹ cả một đời lam lũ. Đó là tấm lòng của con đối với
mẹ
Câu 3- 4 của khổ thơ nh định hớng rõ hơn về đối tợng cảm xúc :
_ Chân nhang lấm láp cho tàn
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào
Thực tế khi đốt nhang, tàn của nó rụng và phủ lấm tấm xuống chân h-
ơng. Nhng dới con mắt của ngời con hiếu thảo, cái lấm tấm lấm láp
của chân nhang khiến tác giả liên tởng tới sự lấm láp vì lao nhọc vất
vả tất tởi lam lũ của ngời mẹ nghèo những ngày còn sống xăm xăm
bóng mẹ trần gian thuở nào
Đó là tình cảm của ngời con dành cho ngời mẹ nghèo, tần tảo lao nhọc chứ không
phải ngời mẹ nói theo ngôn ngữ hiện đại là giàu sang phú quí

2/ Khổ 2- 3
Mẹ ta không có yếm đào Cái cò...sung chát
đào chua
Nón mê thay nón quai thao đội đầu Câu ca mẹ hát gió
đa về trời
Rối ren tay bí tay bầu Ta đi trọn kiếp
con ngời
Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cũng không đi hết
mấy lời mẹ ru
Từ định hớng chung về đối tợng cảm xúc,
Sang khổ 2 -3 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
Nhớ hình ảnh ngời mẹ nghèo của làng quê xa
Nhớ ngời mẹ nghèo tần tảo lam lũ nơi trần gian,
_ Ngời con hình dung mẹ qua trang phục quá đơn sơ
Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu
+ Nón quai thao, chiếc yếm đào đó là những trang phục thờng ngày của các cô gái
xa.
Nhng tất cả những cái bình thờng để làm duyên làm dáng ấy mẹ ta
cũng không có. Mẹ chỉ có
+ Nón mê tức là cái nón chóp đã rách nát đã đứt vành .
Thay vì yếm đào, xiêm áo của mẹ là
+ Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa.
Nớc ta có truyền thống văn minh nông nghiệp lúa n ớc, nên khi nói
nhuộm bùn tức là làm ruộng, cuốc đất, trồng cây. Váy nhuộm bùn, áo
Trịnh Thị Thái Dung Page 3 25/8/2013
nhuộm nâu bốn mùa vừa là Trang phục đơn sơ nghèo nàn của mẹ là
màu nâu non của đất, vừa nêu bật đợc sự lao nhọc lam lũ vất vả của mẹ
Không chỉ nhớ về sự nghèo khó mà
_ Ngời con còn nhớ về mẹ qua những lo toan vất vả nuôi dạy con cái

+ Rối ren tay bí tay bầu
Em hiểu hình ảnh thơ trên nh thế nào ?
C1
C2
C3
Hình ảnh ẩn dụ cụ thể gần gũi diễn tả sự chịu đựng, sự hi sinh tất cả của mẹ vì con
_ Ngời con nhớ lại lời ru xa và cảm thơng cho số kiếp của mẹ
Cái cò ...sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đa về trời
Hẳn khi còn thơ dai, nhà thơ đã đợc mẹ hát ru Cái cò đậu cọc cầu
ao - ăn sung sung chát, ăn đào đào chua. Dới ao chẳng còn gì để
mà mò mẫm kiếm ăn, con cò đói lòng đành đậu cọc cầu ao, tìm những
thức ăn khác thay thế cho thức ăn hàng ngày là tôm cua cá. Nó lần
mò tìm đợc mấy thứ quả ăn cho đỡ đói. Nhng hỡi ôi ăn sung sung
chát, ăn đào đào chua, những thứ chua chát ấy làm sao nó có thể
nuốt nổi. Lời mẹ ru con nhng cũng chính là ru nỗi lòng của mẹ, cho
thân phận hẩm hiu của mẹ : Cho dù có lần hồi vất vả kiếm sống đến
đâu, mẹ cũng không sao thoát ra khỏi số kiếp triền miên thiếu túng
đói nghèo
Câu thơ đậm chất ca dao nêu bật nỗi lòng thơng cảm của con với mẹ
Bên cánh võng đa con vào giấc ngủ êm đềm, mẹ không chỉ hát ru về
nỗi lòng cay cực của cuộc đời mẹ Cái cò đậu cọc cầu ao, ăn sung
sung chát, ăn đào đào chua. Hay Gió đa cây cải về trời, rau răm ở
lại chịu lời đắng cay. Mà mẹ còn hát ru con bằng lòng yêu n ớc, bằng
ơn nghĩa ở đời Ru con con ngủ cho lành, Để mẹ gánh nớc rửa bành
con voi... hay Công cha nh núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nh nớc trong
nguồn chảy ra... Hoặc Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay
chữ thì yêu lấy thày...
Lời ru đó là tình mẹ và cũng là những bài học làm ngời đầu tiên mẹ
dành cho con.Nay mẹ đã khuất xa câu ca mẹ hát gió đ a về trời ,

nhng tình ý của những lời ru ấy vẫn còn vang vọng mãi trong con. Nói
cách khác
_ Ngời con nhận thức rõ tầm quan trọng của lời ru
Ta đi trọn kiếp con ngời
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
Trịnh Thị Thái Dung Page 4 25/8/2013
Biển trời còn có giới hạn (mặt biển chân trời), tình thơng mẹ thơng con
bao la hơn biển trời. Có đi cả cuộc đời con, con cũng không sao cảm
nhận hết tình thơng mà mẹ dành cho con. Và dù sống hết cuộc đời,
con cũng không thể đi hết hiểu hết những triết lí nhân sinh của hàng
ngàn đời đợc đúc kết trong những lời ru của mẹ. Và thấm thía trong
từng câu từng chữ là
Lòng biết ơn vô bờ của con đối với mẹ
3/ Khổ 4 - 5
Bao giờ cho tới mùa thu Ngân Hà chảy ng ợc lên
cao
Trái hồng trái bởi đánh đu giữa rằm Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao
thằng bờm
Bao giờ cho tới tháng năm Bờ ao đom đóm chập chờn
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Trong leo lẻo những vui
buồn xa xôi
Hai khổ thơ trên tác giả nêu vấn đề gì ?
Nhớ những kỉ niệm tuổi thơ hạnh phúc bên mẹ
Dù phải chịu đựng mọi nhọc nhằn vất vả, nhng mẹ đã làm tất cả để
nuôi con, cho con một tuổi thơ êm đềm nh những đứa trẻ khác. Và
những kỉ niệm tuổi thơ bên mẹ mới hạnh phúc làm sao !
_ Trong vờn mẹ, trái quả mùa thu cũng vui tết trung thu cùng bé
+ Trái hồng trái bởi đánh đu giữa rằm nghệ thuật nhân cách hoá
diễn ta sự tinh nghịch hồn nhiên ngây thơ của bé


_ Mẹ chiều bé, trải chiếu cho bé nằm chơi, thả trí tởng tợng lên cao.
Dới ánh mắt và trí tởng tợng của tuổi thơ, ta nhìn vạn vật đều có thật
một cách dễ dàng và gần gũi. Sao trên trời làm sao có thể đếm đ ợc,
nhng tuổi thơ vẫn đếm đợc : Một ông sao sáng, hai ông sáng sao, ba
ông sao sáng, bốn ông sáng sao, dù đó chỉ là đờng vòng tròn không
kết thúc đa ta vào giấc ngủ êm đềm.
_ Bên mẹ, bé hồn nhiên cùng các bài hát đồng dao :
+ Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng bờm Hình ảnh thơ chứa đựng những cử chỉ,
những động tác rất bờm, rất hôn nhiên ngây thơ của bé
_ Bé mơ màng cùng dải Ngân Hà, cùng những con đom đóm
Dải Ngân Hà dới con mắt của bé nh một dòng sông chảy ngợc.
Những ánh sáng lập loè của đom đóm trong trạng thái thức ngủ của
bé bỗng trở thành chập chờn. Nằm trên chiếc chiếu dới trời đêm trong
mát mùa thu, giữa cái chập chờn êm đềm của thức ngủ của những ánh
sáng lập loè tuôn chảy một dòng trong trẻo vui buồn của tuổi thần tiên
Trịnh Thị Thái Dung Page 5 25/8/2013

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×