PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN EAKAR
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
---------o0o---------
Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm dạy học :
THIẾT KẾ BÀI SOẠN
THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC MÔN TOÁN THCS
Giáo viên : Võ Thò Kim Oanh
Tổ toán - Trường THCS Nguyễn Khuyến
- EaKar tháng 11 năm 2007 -
Giáo viên : Võ Thò Kim Oanh
Tổ toán - Trường THCS Nguyễn Khuyến
- EaKar tháng 11 năm 2007 -
THIẾT KẾ BÀI SOẠN
THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC MÔN TOÁN THCS
I . Lí do chọn đề tài :
Trong PPDH đổi mới, giáo viên không còn đóng vai trò là người truyền đạt kiến
thức, mà giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập
hoặc theo nhóm, để học sinh tự lực chiếm lónh kiến thức mới, hình thành các kỹ năng,
thái độ mới theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp học sinh hoạt động là chính, nhưng
trước đó giáo viên phải đầu tư nhiều công sức và thời gian để soạn bài mới có thể thực
hiện được tiết lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác động viên, tư vấn, trọng tài
trong các hoạt động tìm tòi một cách hào hứng và tranh luận sôi nổi của học sinh.
Chính vì vậy qua đề tài này Tôi muốn trao đổi với q thầy, cô giáo và đồng
nghiệp một số kinh nghiệm nhỏ về việc :” TKBS Theo tinh thần đổi mới PPDH môn
toán THCS”.
II. Đối tượng cơ sở nghiên cứu.
Đúc rút qua việc giảng dạy trực tiếp và tham khảo tài liệu hội thảo đổi mới
PPGD môn toán cấp THCS của sở GD_ĐT tỉnh đăk lăk .
III. Nội dung nghiên cứu .
1) Xác đònh mục tiêu của bài soạn .
Cần thay đổi cách viết mục đích u cầu cho việc giảng dạy ( nghĩa là GV phải hình dung
xem học xong một bài hay cụm bài hoặc 1 chương HS của mình phải nắm được những kiến
thức,kĩ năng ,hình thành thái độ gì, ở mức độ ntn ? thay cho những suy nghĩ tập trung vào
những điều GV phải đạt được trong bài đó.
- Theo hướng phát huy vai trò chủ thể tích cực chủ động của người học thì mục tiêu
đề ra là cho HS,do HS thực hiện .Chính HS qua hoạt động học tập tích cực phải đạt được
những mục tiêu ấy. GV chỉ là người chỉ đạo , tổ chức ,hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- GV cần xác định mục tiêu bài học về các mặt kiến thức , kỹ năng ,thái độ .
2) u cầu phân hóa thể hiện trong bài giảng .
Gv phải hình dung mức độ u cầu khác nhau đối với những nhóm HS có trình độ
kiến thức và tư duy khác nhau , để mỗi HS đều có thể làm việc với sự nỗ lực trí tụê vừa
sức. GV cần tính tốn độ khó khăn của nhiệm vụ với từng nhóm HS .Những dự tính này
thể hiện qua những “phiếu học tập” trong đó quy định những cơng tác độc lập mà HS sẽ
thực hiện trong tiết học .
3) Quan hệ giữa dạy phương pháp và dạy kiến thức .
Trong PPDH đổi mới, GV phải thể hiện trong bài soạn ý thức tạo ra mối quan hệ hợp lý
giữa dạy kiến thức và kĩ năng với dạy phương pháp suy nghĩ và hành động . Đối với mơn
tốn cần có quan điểm là tư duy quan trọng hơn kiến thức, nắm vững phương pháp quan
trọng hơn là học thuộc lý thuyết. Phải cung cấp cho học sinh những tri thức về phương pháp
để HS có thể tự mình tìm tòi, tự mình phát hiện và phát triển vấn đề, dự đốn được các kết
quả, tìm được hướng giải của một bài tốn , hướng chứng minh một định lí , giúp HS hiểu
sâu sắc bản chất các khái niệm , các mệnh đề , ý nghĩa và nội dung các cơng thức, các chứng
minh, từ đó mà nhớ lâu các kiến thức tốn học mà nếu qn thì tự mình có thể tìm l được .
Để soạn bài Gv phải xác định đúng kiến thức cơ bản của tiết học. Ví dụ : Đó là một
khái niệm ( định nghĩa ) hoặc một tính chất (đònh lí) hoặc một phương pháp (quy tắc tính
tốn ...) và áp dụng phương pháp đổi mới đối với việc lĩnh hội kiến thức cơ bản đó.
4) Tổ chức các hoạt động của học sinh .
Nét nổi bật của PPDH đổi mới là hoạt động của học sinh chiếm tỷ trọng cao so với
hoạt động của giáo viên về thời gian cũng như cường độ làm việc. Khi soạn bài
những dự kiến của giáo viên ph tập trung chủ yếu vào các hoạt động của học
sinh (vẽ hình, đo đạc, dự đoán, quan sát, giải bài tập, tranh luận về vấn đề đặt ra
vv...) trên cơ sở đó giáo viên phải tổ chức các hoạt động của học sinh như thế
nào cho hợp lý, giáo viên phải lường trước những khó khăn mà học sinh sẽ gặp
phải, dự kiến thời gian cho từng hoạt động như chuẩn bò sẵn những giải pháp
điều chỉnh để không bò ‘’cháy ‘’giáo án .
Trong tiết dạy theo phương pháp dạy học đổi mới sự giao tiếp giữa trò với trò.
Học sinh đóng góp ý kiến của mình, đề xuất các ý tưởng, các cách giaiû .v.v. Thông qua
những hoạt động do giáo viên tổ chức.
5) Phiếu học tập .
Để tổ chức các hoạt động của HS.Ta có thể dùng các “phiếu học tập”.
Phiếu học tập là một trong những công cụ cho phép cá thể hóa hoạt động học tập
của HS , tiết kiệm thời gian trong việc tổ chức các hoạt động học tập , đồng thời là
công cụ hữu hiệu trong việc thu thập và xử lý thông tin ngược ,đó là những tờ giấy rời ,
in sẵn những công việc độc lập hoặc làm theo nhóm , được phát cho HS để hoàn thành
trong một thời gian ngắn của tiết học .
Mỗi phiếu học tập có thể giao cho HS một vài câu hỏi , bài tập cụ thể , nhằm dẫn
dắt tới một kiến thức , tập dược một kó năng , rèn luyện một thao tác tư duy ..vv.
VD: Để rèn luyện một thao tác tư duy ( ở đây là khái quát hóa khi dạy bài ‘’ Tính
chất của thứ tự trên tập hợp Q’’ (Đại số 7) ta có thể dùng phiếu học tập sau:
6) Soạn hệ thống câu hỏi .
a) Điền vào ô vuông dấu thích hợp :
b) Tổng quát : Nếu a<b , m là số bất kỳ thì :...........
6
5
<
5
4
6
10
5
×
5
10
4
×
6
( 10)
5
× −
5
( 10)
4
× −
6
0
5
×
5
0
4
×
Khi soạn bài GV coi trọng việc chuẩn bò các câu hỏi . Tùy đặc điểm và trình độ HS
, tùy nội dung bài học và PPDH được lựa chọn mà đưa ra số lượng câu hỏi và chất
lượng câu hỏi thích hợp . Mỗi bài học cần có một số câu hỏi then chốt , nhằm vào
những mục đích xác đònh, trên cơ sở đó khi lên lớp sẽ phát triển thêm những câu hỏi
phụ tùy theo diễn biến của tiết học .
-Các câu hỏi trên lớp nhằm những mục đích khác nhau : gây hứng thú ,thu hút chú
ý , kích thích tìm tòi , gợi cách suy nghó , kiễm tra đánh giá .v.v.
-Xét chất lượng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức , chúng ta có thể phân
biệt thành hai loại chính :
1. Loại câu hỏi có yêu cầu thấp chỉ đòi hỏi tái hiện kiến thức , nhớ lại và trình bày
lại điều đã học , ‘’nhận dạng ‘’ được các khái niệm , đònh lí, quy tắc .
Loại câu hỏi này thường được sử dụng khi học sinh sắp sửa được giới thiệu tài liệu
mới , đang luyện tập thực hành , đang ôn tập những điều đã học v.v...
VD:
1) Thế nào là hai bất phương trình tương đương ? ( Tái hiện kiến thức )
2) Trình bày các bước giải bài tóan bằng cách lập phương trình ? (Trình bày lại
điều đã học )
3) Trong các biểu thức đại số sau , biểu thức nào là biểu thức nguyên , biểu thức
nào là biểu thức phân ?(trong đó x,y là biến ; a,b là hằng ).
a)
2
2
3 4
5
x x− − +
; b)
2a
b
x
+
; c)
1
x y
a
+
+
; d)
1x
x y
+
+
(Nhận dạng khái niệm biểu thức nguyên , phân )
4) Không giải phương trình , hãy tính tổng và tích các nghiệm số của các phương
trình bậc hai sau :
a)
2
3 5 61 0x x+ + =
; b)
2
3 2 6 0x x− − − =
.
HS phải nhận dạng đònh lí “ Vi-ét” .
Phương trình a) có ∆ = 52 – 4.3.61 < 0 .Nên phơưng trình vô nghiệm .
Phương trình b) có
2
( 3) 4(2 6) 0∆ = − + + >
. Nên có thể áp dụng đònh lí Vi-ét để
tính tổng và tích các nghiệm :
1 2
1
a
x x
b
+ = =
;
1 2
. 2 6
c
x x
a
= = − −
- Loại câu hỏi yêu cầu thấp thường dành cho học sinh trung bình trở xuống.
2. Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu , khả năng phân tích .Tổng
hợp ,so sánh , khái quát hóa...; “thể hiện” được các khái niệm, đònh lí.
Loại câu hỏi này thường được sử dụng khi học sinh đã có những kiến thức cơ bản
, GV muốn HS sử dụng các kiến thức ấy trong tình huống mới có thể phức tạp
hơn , Khi HS đang tham gia giải quyết vấn đề; khi muốn đánh giá năng lực của
HS.
VD:
1) Quy tắc cộng và trừ đa thức có điểm nào giống nhau , điểm nào khác nhau ?
(so sánh).
2) Tính nhanh :
a)
2 2
74 52.74 26p = + +
b)
2 2 2 2
(3 5.3 1) 2.(5.3 1)(3 5.3 1) (5.3 1)q = − + + − − + + −
HS cần “thể hiện “được hằng đẳng thức
2 2 2
2 ( )A AB B A B+ + = +
a)
2 2 2 2
74 2.26.74 26 (74 26) 100 10000p = + + = + = =
b) Đặt
2
3 5.3 1A = − +
;
5.3 1B = −
Ta có:
2
2 2 2 2 4
2. . ( ) (3 5.3 1) (5.3 1) 3 81q A B A B A B
= − + = + = − + + − = =
3) Lập phương trình bậc hai trong các trường hợp sau :
a) Có hai nghiệm trái dấu ;
b) Có hai nghiệm cùng dấu ;
c) Có hai nghiệm dương phân biệt ;
d) Có hai nghiệm âm phân biệt ;
Ở đây , HS phải “Thể hiện đònh lí “ tức là tạo ra tình huống ăn khớp với quy tắc
về dấu các nghiệm của phương trình bậc hai.
Nếu gọi ∆ là biệt số; P là tích và S là tổng hai nghiệm của phương trình bậc hai
2
0( 0)ax bx c a+ + = ≠
thì ta có :
a) P < 0
b) ∆ >= 0, P > 0;
c) ∆ > 0 , P > 0 , S > 0 ;
d) ∆ > 0 , P > 0 , S < 0 ; ...vv
Nhận xét.
Trong việc soạn bài theo tinh thần đổi mới PPDH môn toán , Cần có những thay
đổi sau :
1/ Thay đổi cách xác đònh mục tiêu bài học theo hướng chỉ rõ mức độ HS phải
đạt được sau bài học về kiến thức , kó năng , thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá
kết quả bài học , chú ý tới mục tiêu xây dựng phương pháp học tập , đặc biệt là
tự học .
2/ Thay đổi cách soạn chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang
thiết kế các hoạt động của trò , tăng cường các công tác độc lập hoặc làm việc
theo nhóm nhỏ bằng các phiếu học tập , tăng cường giao tiếp thầy – trò , mở
rộng giao tiếp trò – trò .