Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SÓNG _XQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.61 KB, 11 trang )

Sóng
Xuân Quỳnh
A/ Kết quả cần đạt
Giỳp HS:
- Nm c v p tõm hn, khỏt vng tỡnh yờu ca n s.
- Nột c sc v mt ngh thut kt cu, hỡnh tng, ngụn t
B/ ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ
1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
c/ Nội dung - phơng pháp - tiến trình giảng dạy
A/ Tiểu dẫn :
Phần tiểu dẫn của sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ?
1/ Tác giả :
_ Sinh năm 1942 mất năm 1988, tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân
Quỳnh , quê La Khê Hà Đông, Hà Tây
_ Xuất thân từ một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội.
Xuân Quỳnh đợc ảnh hởng nhiều về văn học từ bà và cha
_ 1955 là diễn viên múa Đoàn văn công nhân dân trung ơng
_ 1964 là biên tập viên báo Văn nghệ
_ 1978 là biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, là Uỷ viên Ban
chấp hành Hội Nhà văn Việt nam khoá III.
_ Năm 2000 đợc tặng giải thởng nhà nớc về văn học nghệ thuật
Xuân Quỳnh tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ, có nghị lực vơn lên, gắn
bó với nhân dân, với cuộc sống mới và nền văn học mới
2/ Tác phẩm :
_ Hoa dọc chiến hào 1968
_ Gió Lào cát trắng 1974
_ Lời ru trên mặt đất 1978
_ Hoa cỏ may 1989
3/Đặc điểm thơ :
_ Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói đầy cảm xúc và có sắc thái riêng đậm nữ tính của một


tâm hồn phụ nữ thông minh sắc sảo giàu yêu thơng
_ Cách diễn tả chân thực, tự nhiên cùng với cách cấu tứ giản dị nhng chắc gọn, sắc
sảo dễ đi vào tâm trí ngời đọc
_ Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất thời chống Mĩ
Trịnh Thị Thái Dung Page 1 12- Sóng Xuân Quỳnh
4/ Hoàn cảnh sáng tác :
_ Sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi vùng biển Diên Điền
_ In trong tập Hoa dọc chiến hào, Nhà xuất bản văn học 1968.
b/ Văn bản
I/ Đọc - hiểu
1/ Cảm nhận chung
Em có nhận xét gì về kết cấu và âm hởng của bài thơ ?
a/ kết cấu bài thơ
Tình yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhng không vì thế mà
nó thành đơn điệu nhàm chán. Mỗi bài thơ, mỗi nhà thơ là một thế giới
riêng, một nhu cầu khát khao riêng, không ai giống ai. Ta gặp Xuân
Diệu trong thi đàn Việt Nam với chất men say tình yêu nồng nàn mãnh
liệt, ngời tự cho mình là kẻ uống tình yêu dập cả môi. Nguyễn Bính
ngời nhà quê chân thật da diết. Và thật bất ngờ ta gặp nữ sĩ với tâm
hồn dạt dào yêu đơng Xuân Quỳnh. Thơ tình yêu của Xuân Quỳnh
chân thành nhng không kém phần cháy bỏng nồng say. Điều đó đợc
thể hiện khá rõ trong bài Sóng.
Đầu đề bài thơ là sóng và bài thơ cũng đợc dệt bằng hình tợng trung
tâm ấy.
_ Xuân Quỳnh đã nối tiếp truyền thống trong văn học ta là lấy sóng nớc để hình dung
để so sánh với sóng tình.
Cách đây mấy trăm năm, thi hào Nguyễn Du cũng đã từng nhắc đến
con sóng khi viết về mối tình Kim - Kiều : Sóng tình dờng đã xiêu
xiêu hoặc Lạ cho cái sóng khuynh thành. Và hơn một lần Xuân
Diệu cũng đã có câu thơ về sóng Dâng cả tình yêu lên sóng mắt.

Hay Anh xin làm sóng biếc, Hôn cát mãi vàng em. Nh vậy:Xuân
Quỳnh mợn hình tợng sóng để diễn ta những cảm xúc, tâm trạng,
những sắc thái tình cảm vừa phong phú phức tạp vừa tha thiết sôi nổi
của trái tim đang rạo rực khát khao yêu đơng. Nói cách khác :
_ Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng ngời con gái đang yêu là sự phân thân, hoá
thân của cái tôi trữ tình, một kiểu đặc biệt của cái tôi trữ tình nhập vai.
Cùng với hình tợng sóng còn có một hình tợng nữa , đó là
_ Em cũng là cái tôi trữ tình của nhà thơ
Hai nhân vật trữ tình ( sóng và em ) tuy hai mà là một, có lúc hoà nhập vào nhau để
tạo nên sự âm vang cộng hởng, có lúc lại phân đôi ra để soi chiếu vào nhau làm nổi
bật sự tơng đồng.
+ ở khổ 1 sóng đợc nhân cách hoá Sóng tìm ra tận bể. Sang
+ Khổ 2 : Sóng là hình ảnh ẩn dụ là hiện thân của khát vọng tình yêu bồi hồi trong
ngực trẻ. Qua
Trịnh Thị Thái Dung Page 2 12- Sóng Xuân Quỳnh
+ Khổ 3, 4 : Sóng trở thành hiện thân của tình yêu Em và Anh. Sóng và Em đan xen
nhau. Đến
+ Khổ 5 : Thêm hình ảnh cuả bờ để bổ sung cho hình tợng sóng, hình tợng hoá nỗi nhớ
ngời yêu. Khổ này đợc cấu tạo đặc biệt gồm 6 câu . Đó cũng là lời tự
bạch của em, của trái tim khát khao tình yêu. Nếu
+ Khổ 6 chỉ nói về em thì
+ Khổ 7 lại chỉ nói về sóng
Nghệ thuật kết cấu đan xen nh vậy tạo nên sự so sánh ngầm, hình thức ẩn dụ :
Sóng giống nh Em, Em cũng nh Sóng. Đến
+ Khổ cuối sự so sánh ngầm này trở thành ớc muốn hoá thân : Em muốn hoá thân
thành sóng. Nh vậy
hai hình tợng này đan cài quấn quít với nhau nh hình với bóng, song song tồn tại từ
đầu đến cuối bài thơ, soi sáng bổ sung cho nhau, nhằm diễn tả một cách mãnh liệt
hơn, sâu sắc và thấm thia khát vọng tình yêu đang cuồn cuộn dâng trong trái tim nữ
sĩ.

b/ Âm hởng
Hình tợng sóng là một tìm tòi nghệ thuật độc đáo của Xuân Quỳnh.
Tình tợng này trớc hết đợc gợi ra từ âm hởng dạt dào, nhịp nhàng của
thể thơ.
_ Thơ 5 chữ cùng với những câu thơ thờng không ngắt nhịp đã tạo nên nhịp điệu của
những con sóng biển liên tiếp triền miên vô hồi vô hạn, lúc dạt dào sôi nổi, lúc sâu
lắng dịu êm chạy suốt bài thơ.
Song âm hởng chung của bài thơ không đơn giản chỉ là âm điệu của
những con sóng biển. Mà
_ Đó còn là âm điệu của một nỗi lòng đang tràn ngập khao khát tình yêu vô hạn đang
rung lên đồng điệu với sóng biển
Chúng hoà hợp với nhau đến mức ta không còn phân biệt đ ợc đâu là
nhịp điệu của sóng biển, đâu là nhịp điệu tâm hồn thi sĩ. Xuân Quỳnh
đã mợn nhịp sóng biển để thể hiện nhịp lòng của chính mình trong một
tâm trạng bùng cháy ngọn lửa mãnh liệt của tình yêu không chịu yên
định mà đầy biến động khát khao.
Qua hình tợng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể, vừa sinh động, những cung
bậc tâm hồn, tình cảm khác nhau trong tim ngời phụ nữ đang rạo rực yêu đơng.
Mỗi cung bậc tâm hồn cụ thể của ng ời con gái đang yêu đều có thể
tìm thấy sự tơng đồng của nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó
của sóng.
2/ Hình tợng sóng
@/ Khổ 1 :
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Trịnh Thị Thái Dung Page 3 12- Sóng Xuân Quỳnh
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
ở khổ 1 tác giả nêu vấn đề gì ?
Đặc tính của sóng và cũng là đặc tính của tình yêu

Mở đầu bài thơ, Xuân Quỳnh đa ngời đọc bớc vào thế giới của sóng,
nhịp điệu của biển cả :
Bắt đầu là sóng nớc. Đúng là nh vậy.
Và em hiểu nh thế nào về sóng ?
Không kể là ở sông hay bể, lúc cồn lên thì sóng dữ dội ồn ào, có thể
làm lật thuyền, đắm tàu. Nhng lúc trời yên biển lặng, thì nó lại dịu êm
lặng lẽ. Nhng dù
_ Dữ dội và dịu êm, ồn cao và lặng lẽ thì cũng là Sóng
Dữ dội đấy nhng cũng dịu êm đấy. Chợt ồn rồi chợt lặng. Đó là đặc
tính của sóng. Sóng vốn là một trạng thái động, một vật thể tự nhiên luôn chứa
đựng những mâu thuẫn, những đối cực trong cùng một hiện tợng. Sóng phức tạp về
hình thức, khó hiểu về bản chất.
Sóng luôn luôn biến đổi muôn hình muôn vẻ. Vì sao vậy ? Đến sóng
không hiểu nổi mình, chỉ biết rằng hiện tợng ấy cứ thờng xuyên diễn
ra .
Và để diễn tả đặc tính này của sóng, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ
thuật gì ?
ở khổ đầu, sóng hay chính là ngời con gái đang yêu, Xuân Quỳnh đã
mợn sóng làm biểu tợng cho tình yêu. Sóng đợc nhân cách hoá . Sự
phức tạp về hình thức khó hiểu về bản chất của sóng cũng chính là
đặc tính đa dạng khó giải thích của tình yêu :Thoắt vui, thoắt buồn,
thoắt cáu giận lại yêu thơng.
Bằng cách nhân hoá kết hợp với nhịp thơ biến hoá linh hoạt, Xuân Quỳnh đã diễn
tả thật cụ thể, thật chính xác cái trạng thái khác thờng vừa phong phú vừa phức tạp
của trái tim đang cồn cào khát khao tình yêu
_ Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Hành trình từ sông ra bể của sóng là
hành trình từ bỏ cái chật hẹp tù túng để đến với chân trời bao la rộng
lớn, nơi vô cùng sâu rộng có trời nớc bao la, có nồm nam êm nhẹ nhng

cũng có những bão tố dữ dằn. ở những nơi nh thế, may ra sóng mới có
thể hiểu nổi mình.
Trái tim ngời con gái đang yêu cũng nh sóng, không chấp nhận sự
tầm thờng nhỏ hẹp, luôn vơn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng
điệu với mình. Nếu trớc kia Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn thi bây giờ
Trịnh Thị Thái Dung Page 4 12- Sóng Xuân Quỳnh
Sông không hiểu nổi mình, Sóng tìm ra tận bể. Thật dứt khoát, thật
rõ ràng.
Hai câu thơ không chỉ thể hiện khát vọng tìm tòi đến tột độ mà ở đây ta
còn thấy một nét mới trong quan niệm tình yêu : Yêu đến khát khao chay bỏng nhng
không cam chịu, không nhẫn nhục
@/ Khổ 2 : Ôi con sóng ngày xa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình
yêu
Bồi hồi trong ngực
trẻ
ở khổ 2 tác giả nêu vấn đề gì ?
Sóng là hiện thân của khát vọng tình yêu trỗi dậy
Sóng là nh thế, nhng sóng có bao giờ mất đi cũng nh tình yêu mãi mãi
là khát vọng muôn đời của nhân loại :
_ Con sóng ngày xa - ngày sau - vẫn thế
Con sóng ngày xa thế nào, con sóng ngày sau vẫn thế
Trờng tồn bất biến.
Sóng nớc cũng nh sóng tình. Bao nhiêu thế hệ đã qua, những cuộc
hành trình đau khổ vui sớng, những niềm xót xa cùng hạnh phúc ngập
tràn, tất cả đều vì khát vọng tình yêu. Con ngời từ thuở mông muội
đến hiện đại thì
tình yêu vẫn là điểm sáng vĩnh cửu mà con ngời luôn vơn tới để sống, chiến đấu,
lao động.

Nhà thơ nêu cái qui luật bất di bất dịch của tự nhiên để nhấn mạnh qui luật của
tình yêu
Khát vọng tình yêu là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt
nhất là ở tuổi trẻ. Khát vọng không hoàn toàn đồng nghĩa với ớc vọng.
ớc vọng mới chỉ là ớc và mong. Còn khát vọng thì đã là sự đa mê cháy
bỏng mãnh liệt không giới hạn. Đó chính là nét đặc tr ng của tình yêu.
Nhng nhắc đến tình yêu ngời ta thờng nhắc đến tuổi trẻ :
_ Bồi hồi trong ngực trẻ Tình yêu và tuổi trẻ thờng đi đôi với nhau, gắn liền với
nhau. Nh nhà thơ Xuân Diệu đã từng nói :
Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo
Hãy để tuổi trẻ nói hộ tình yêu
ở lứa tuổi mùa xuân của đời ngời này, tình yêu mới phát triển mạnh mẽ
nhất và mang đầy đủ ý nghĩa nhất. Tình yêu tràn đầy cơ sở thanh
xuân, làm bồi hồi trái tim trong ngực trẻ khiến trái tim lúc nào cũng
Trịnh Thị Thái Dung Page 5 12- Sóng Xuân Quỳnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×