Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỔI THOẠI ĐỘC THOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.01 KB, 6 trang )

Giáo án môn Ngữ Văn
Tiết: 39 TIÊT 64:
ĐÔI THOẠI, ĐÔC THOẠI VÀ ĐÔC THOẠI
NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn: 27/10/2008
Ngày dạy: 30/10/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm. Đồng thời thấy được tác dụng của
chúng trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: Rèn kỉ năng nhận diện và phân tích giá trị các hình
thức đối thoại, độc thoại trong đoạn văn tự sự. Biết vận
dụng kiến thức thức đã học để viết văn bản tự sự có
hình thức đối thoại, độc thoại.
3. Thái độ: Có ý thức đúng đắn khi sử dụng hình thức đối thoại,
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, máy projector, tư liệu tham khảo.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu tư liệu. Viết đoạn văn có
sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội
tâm.
D. Tiến trình:
I. Ổn
định:1’
Sĩ số: Vắng:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
1. Đặt vấn
đề:
Để khắc hoạ nhân vật, nhà văn cần chú ý miêu tả


những phương tiện nào?
2. Triển khai:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.
GV đưa ví dụ lên máy chiếu và gọi
HS đọc ví dụ.
HS: Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói
với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất
mấy người?
I. Đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn hoá tự sự?
1. Ví dụ:
* Đối thoại:
- Có ít nhất 2 phụ nữ tản cư đang nói
Giáo viên: Hoàng Thị Nhân Trường THCS Lê Lợi
Giáo án môn Ngữ Văn
HS: Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đó là cuộc
trò chuyện trao đổi qua lại?
GV: Lượt lời thứ nhất: “- Sao bảo làng
Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?”
Lượt lời thứ hai: “- Ấy thế mà bây giờ
đổ đốn ra thế đấy!”
HS: Theo em đối thoại là gì? Dấu hiệu
để nhận biết?
GV: Đối thoại: - Đối đáp trò chuyện
giữa hai hay nhiều người.
- Dấu gạch đầu dòng
* Cho HS làm bài tập: Tìm lời đối thoại
trong bài “Học làm người”

- Quan sát ví dụ trên màn hình
HS: Câu “- Hà, nắng gớm, về nào...” là
lời của ai nói với ai? Có thể coi đó là
câu đối thoại không?
GV: - Ông Hai nói không hướng tới một
người tiếp chuyện cụ thể nào cả. Chẳng
liên quan đến chủ đề mà 2 người đàn bà
tản cư trao đổi.
HS: Tìm trong đoạn trích kiểu câu như
thế? (câu cuối)
HS: Về hình thức, trong đoạn văn các
lời thoại của ông hai có gì giống và
khác với những lời đối thoại trước đó?
+ Giống: Đều có gạch đầu dòng
+ khác: Người nói không hướng tới một
ai
HS: Vậy theo em thế nào là lời độc
thoại?
GV: - Độc thoại lời của người nào đó
nói với chính mình hoặc nói với ai đó
chuyện với nhau.
- Có hai lượt lời
- Nội dung hướng vào người giao tiếp.
- Dấu gạch đầu dòng
* Độc thoại
-Ông Hai nói một mình để đánh trống
lãng thoái lui.
-Không thể coi đó là lời đối thoại
Giáo viên: Hoàng Thị Nhân Trường THCS Lê Lợi
Giáo án môn Ngữ Văn

trong tưởng tượng.
- Độc thoại thành lời có gạnh ngang đầu
dòng.
- Cho HS quan sát ví dụ
HS: Những câu: “Chúng nó cũng là trẻ
con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó
cũng bị người ta rẽ rúng hắt hủi đấy ư?
Khốn nạn bằng tuổi ấy đầu...” là những
câu ai hỏi ai?
HS: Tại sao những câu này không có
gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở
điểm (a) (b)?
HS: Những câu ông hai tự hỏi lòng
mình, suy nghĩ ngầm. Tâm trạng quằn
quại đau đớn khi ông hay tin dữ về làng.
HS: Theo em thế nào là độc thoại nội
tâm? So sánh với lời đối thoại độc
thoại?
GV: Độc thoại nội tâm:- Không nói
thành lời
- Không có gạch
ngang đầu dòng.
* Bài tập: tìm lời đối thoại nội tâm trong
đoạn trích “Cổng trường mở ra” của Lý
Lan
HS: Các hình thức diễn đạt trên có tác
dụng thế nào trong việc thể hiện không
khí của câu chuyện và thái độ của người
tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ?
Qua đó giúp nhad văn thể hiện thành

công những diễn biến ông Hai như thế
nào?
GV: Tạo câu chuyện như chính cuộc
sống hằng ngày => Khai thác nội tâm
nhân vật.
* Độc thoại nội tâm:
- Ông Hai tự hỏi lòng mình.
=> Tâm trạng đau đớn dằn vặt.
* Tác dụng
- Câu chuyện gần gũi, dễ khai thác nội
tâm nhân vật.
- Làm nổi bật tính cách nhân vật.
- Tạo hứng thú cho người đọc.
Giáo viên: Hoàng Thị Nhân Trường THCS Lê Lợi
Giáo án môn Ngữ Văn
- Thể hiện thái độ yêu ghét của từng
nhân vật.
HS: Em hiểu thế nào là đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm
- Gọi HS đọc ghi nhớ. GV chốt ý chính. 2. Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc bài tập 1
HS: Em có nhận xét gì về số lượt lời trao
và số lượt lời đáp ở đây?
HS: Tại sao trong lượt lời thứ nhất của bà
Hai, ông Hai không trả lời? Qua lời đáp
của ông Hai, ta thấy ông có tâm trạng như
thế nào?
HS: Em có nhận xét gì về cách trả lời ở
lượt lời 2, 3?

HS: Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài
tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức
đối thoại, độc thoại và độ thoại nội tâm.
HS tự viết. GV cho HS đọc.
II. Luyện tập
Bài tập 1
Này thầy nó ạ.
Bà Hai Thầy nó ngủ rồi a?
Tôi thấy người ta đồn...
Gì?
Ông Hai
Biết rồi!
- Tâm trạng chán chường, buồn bã, đau
đớn, thất vọng khi nghe tin làng chợ
Dầu theo Tây.
Bài tập 2:
IV. Củng cố:
Dòng nào diễn đat khái quát nhất vai trò và tác dụng của các
hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự?
A. Để khắc hoạ và thể hiện tính cách nhân vật một cách sâu
sắc.
B. Làm cho câu chuyện sinh động hơn.
C. Bộc lộ được sự chuyển biến trong tâm lí nhân vật.
D. Đi sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật.
Giáo viên: Hoàng Thị Nhân Trường THCS Lê Lợi
Giáo án môn Ngữ Văn

V. Dặn dò:
 Cần phân biệt được hình thức đối thoại, độc

thoại và độc thoại nội tâm.
 Nắm được công dụng của các hình thức trên.
 Làm bài tập 2 (SGK-179).
 Tìm thêm các hình thức trên trong các văn bản
đã học.
 Chuẩn bị tiết: “Luyện nói: Tự sự kết hợp với
nghị luận và miêu tả nội tâm.
 Lập dàn bài cho các đề sau:
1). Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi
đối với người thân.
2). Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người
con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, hãy đóng vai Trương
Sinh kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
* Lưu ý: Sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm và các
hình thức đối thoại, độc thoại./.
VI. Bổ sung:
Giáo viên: Hoàng Thị Nhân Trường THCS Lê Lợi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×