Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

lăng kính 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.66 KB, 31 trang )






KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là phản xạ toàn phần?
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản
xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt
phân cách giữa hai môi trường trong
suốt.

KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần?
- nh sáng truyền từ một môi trường tới
một môi trường chiết quang kém hơn: n
2

< n
1
- Góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới
hạn phản xạ toàn phần: i ≥ igh

KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Công thức tính góc giới hạn phản xạ
toàn phần
sini
gh
= n
2
/ n


1

Chương VII
MẮT
CÁC DỤNG CỤ QUANG

Bài 28

I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính là một khối chất trong suốt,
đồng chất (thủy tinh, nhựa...), thường có
dạng lăng trụ tam giác.

Các phần tử của lăng kính: hai mặt bên,
cạnh, đáy.
B
C
A
C nạ
h
ABC laø ti t di n ế ệ
th ng c a l ng ẳ ủ ă
kính
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH

A
n
Mặt bên
Mặt bên
Đáy

Quy ước
+ Biểu diễn lăng kính bằng tam giác tiết
diện thẳng.
+ Lăng kính được đặt trong không khí.

Về phương diện quang học, một lăng kính
được đặc trưng bởi:
-
Góc chiết quang A
-
Chiết suất n
A
n

II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
TN hình 28.3

Lăng kính có tác dụng phân tích chùm
sáng trắng truyền qua nó thành nhiều
chùm sáng màu khác nhau. Đó là tác
dụng tán sắc ánh sáng trắng.
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×