Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chỉ thị triển khai công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.6 KB, 6 trang )

BÀI LÀM
I. GIẢI THÍCH
1. Loại văn bản pháp luật được sử dụng để chủ thế co
thẩm quyền giải quyết việc triển khai công tác bảo
đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành
phố H là chỉ thị.
Chỉ thị của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh được
ban hành để quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợp
hoạt động, đôn đốc và kiểm tra hoạt động của cơ
quan, đơn vị trực thuộc và của Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng
nhân dân cùng cấp và quyết định của mình.
Đối với
” thì đây là loại văn bản áp dụng pháp luật.
Khác với chỉ thị là văn bản quy phạm pháp luật dùng
để truyền đạt, phổ biến, giải thích, hướng dẫn về nội
dung một văn bản hoặc một chủ trương, chính sách
của đảng nhà nước . Chỉ thị là văn bản áp dụng pháp
luật được ban hành khi cấp trên điều khiển, chỉ đạo
cấp dứoi thực hiện pháp luật. Chỉ thị là hình thức văn
bản được sử dụng để quản lí, chỉ đạo, điều khiển, vận
hành bộ máy hành chính trực thuộc mình. Riêng với
chủ tịch UBND các cấp thì việc ra chỉ thị sẽ đảm bảo
sự thống nhất giữa thủ tục thông qua văn bản với
hình thức văn bản…
Ở đây việc chọn loại văn bản ban hành co mục đích
và ý nghĩa rất quan trọng, no tác động tới đời sống
với phạm vi rộng lớn tới các cơ quan nhà nước co liên
quan và mọi thành phần của xã hội. Chọn đúng loại
văn bản để ban hành giúp cho việc thực hiện pháp


luật và quản lí bộ máy nhà nước được tốt hơn.


2. Chủ thể ban hành: Chủ tịch ủy ban nhân dân
thành phố.
Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật
được quy định trong rất nhiều văn bản quy phạm
pháp luật khác nhau, như: hiến pháp, các đạo luật về
tổ chức bộ máy nhà nước, các luật, pháp lệnh về
quản lí nhà nước trong lĩnh vực cụ thể.
Về quyền ban hành chỉ thị thuộc về hầu hết các cơ
quan hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng (trừ các
cơ quan đơn vị co quy mô nhỏ) như: Thủ tướng chính
phủ, chủ tịch UBND các cấp, bộ trưởng, thủ trưởng cơ
quan ngang bộ thuộc chính phủ…Ban hành để giao
nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan đơn vị trực thuộc.
Thẩm quyền ban hành chỉ thị triển khai công tác đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành
phố H ở đây thuộc thẩm quyền của chủ tịch UBND
tỉnh H.
3. Căn cứ pháp lí.
Do pháp luật không quy định cụ thể nên việc viện
dẫn căn cứ pháp lí vào văn bản áp dụng pháp luật
cần dựa trên những cơ sở lí luận nhất định.
- cơ sở pháp lí của dự thảo là văn bản quy phạm
pháp luật và những văn bản áp dụng pháp luật
trực tiếp liên quan đến chủ đề dự thảo
- cơ sở pháp lí của văn bản áp dụng pháp luật chỉ
là văn bản đang co hiệu lực pháp luật vào thời
điểm văn bản đo được ban hành, trừ trường hợp

đặc biệt
- cơ sở pháp lí phải co nội dung liên quan mật
thiết tới chủ đề đo.
Chỉ thị triển khai công tác đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố H co viện
dẫn căn cứ pháp lí từ “và Chỉ thị số: 06/2007/CTTTg ngày 28/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ”


và dựa trên những quy định của Luật vệ sinh an
toàn thực phẩm 201
ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ H
-------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------Số: /CT-UBND H, ngày… tháng…năm…
CHỈ THỊ
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN
TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ
Thực hiện nhiệm vụ chăm soc và bảo vệ sức
khoẻ nhân dân năm... và Chỉ thị số: 06/2007/CTTTg ngày 28/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
việc triển khai các nhiệm vụ cấp bách nhằm đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Những năm gần đây, công tác bảo đảm chất
lượng an toàn vệ sinh thực phẩm phòng chống
ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực
phẩm của tỉnh được mọi tầng lớp trong xã hội
quan tâm. Sự vào cuộc quyết liệt của các cơ
quan quản lý, của các ngành chức năng và ý
thức, trách nhiệm của người sản xuất, kinh

doanh, người tiêu dùng đã khiến cho công tác
này đạt được những tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên,
cũng trong thời gian qua trên địa bàn thành phố
vẫn xảy ra lẻ tẻ một số vụ ngộ độc thực phẩm
nhỏ, phạm vi tại gia đình ảnh hưởng đến sức
khỏe người dân. Nhằm thực hiện đúng quy định
của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm,
không để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm


tương tự, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố
yêu cầu các Sở, Ban, ngành thành viên Ban chỉ
đạo về vệ sinh an toàn thực phẩm
- nội dung sau:
1. Sở Y tế
- Chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, điều
hành: việc kiện toàn Ban Chỉ đạo liên ngành về
VSATTP các cấp từ thành phố đến quận, phường;
Hướng dẫn ban hành quy chế hoạt động của Ban
Chỉ đạo liên ngành về VSATTP các cấp, đề xuất
phân công lĩnh vực và địa bàn phụ trách cho các
thành viên.
- Chỉ đạo và tăng cường kiểm tra, hướng dẫn các
bếp ăn tập thể về việc thực hiện các quy định
pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm, xử lý
nghiêm các cơ sở chế biến, các bếp ăn tập thể vi
phạm quy định về VSATTP, kiên quyết đình chỉ
các cơ sở không đáp ứng quy định về VSATTP.
- Tăng cường công tác giám sát mối nguy thực
phẩm, nguồn nước sinh hoạt, ăn uống.

- Chỉ đạo các đơn vị điều trị, dự phòng trong
ngành đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, thuốc,
hoá chất, vật tư,... sẵn sàng ứng pho khi co vụ
ngộ độc xảy ra.
- Kiểm tra, đôn đốc các cơ sở điều trị xây dựng
kế hoạch, phương án đảm bảo tiếp nhận, điều trị
khi co ngộ độc xẩy ra.
- Phối hợp với các cơ quan liên quan thông tin,
truyền thông trên các phương tin thông tin đại
chúng, truyền thông trực tiếp các biện pháp
phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh
truyền qua thực phẩm.
2. Sở Giáo dục và Đào tạo
- Chỉ đạo việc kiểm tra, rà soát và hướng dẫn các


bếp ăn tập thể trong các cơ sở đào tạo, giáo dục
co bếp ăn tập thể đảm bảo quy định về VSATTP.
Chủ động phối hợp với sở Y tế và các cơ quan
liên quan kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở vi
pham, định chỉ các bếp ăn tập thể không đáp
ưng tiêu chuẩn về VSATTP.
- Chỉ đạo các cơ sở đào tạo, giáo dục phối hợp
với ngành y tế trong thực hiện các quy định
chuyên môn trong đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm và nguồn nước sử dụng tại các trường học.
3. Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn
Phối hợp với Sở Y tế và các Sở, ngành liên quan
tăng cường thanh tra, kiểm soát chặt chẽ
VSATTP thuộc ngành quản lý.

4. Sở Công Thương
Phối hợp với Sở Y tế và các Sở, ngành liên quan
tăng cường kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh
hàng thực phẩm giả, kém chất lượng, thực phẩm
nhập lậu.
5. Sở Tài nguyên và Môi trường
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát về môi trường,
nước thải, rác thải đối với các cơ sở kinh doanh
thực phẩm thuộc phạm vi quản lí theo quy định..
6.Đài Phát thanh và Truyền hình thành phố
Phối hợp với các cơ quan liên quan chủ động
thông tin kịp thời cảnh báo cho người tiêu dùng
khi phát hiện các mối nguy về VSATTP. Định kỳ,
dành thời lượng, thời điểm phù hợp phát các
chương trình, thông điệp về bảo đảm VSATTP.
7. UBND các quận
- Tăng cường chỉ đạo công tác đảm bảo VSATTP
trên địa bàn noi chung và tại các cơ sở, đơn vị co
bếp ăn tập thể noi riêng, đảm bảo chất lượng
nguồn nước sạch trong sinh hoạt và ăn uống.


- Chỉ đạo công tác kiểm tra, xử lý các vi phạm
pháp luật về VSATTP.
8. Các Sở, Ban, ngành liên quan
Căn cứ tình hình thực tế, chức năng nhiệm vụ
được phân công chủ động phối hợp với các đơn
vị liên quan tăng cường triển khai công tác an
toàn vệ sinh thực phẩm chú trọng phòng chống
ngộ độc thực phẩm trên địa bàn thành phố.

9. Tổ chức đoàn thể
Chủ động phối hợp với các đơn vị liên quan phát
động, tuyên truyền, phối hợp phổ biến, hướng
dẫn quy trình bảo đảm VSATTP trong sản xuất,
chế biến, kinh doanh, bảo quản thực phẩm.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố yêu cầu các
Sở, Ban, ngành thành viên Ban chỉ đạo về
VSATTP thành phố, Uỷ ban nhân dân các quận và
các đơn vị liên quan khẩn trương tổ chức triển
khai thực hiện tốt các yêu cầu trên………
Nơi nhận: CHỦ TỊCH
- đã kí
-



×