Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề+đáp án HKII(08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.26 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2008 – 2009)
MÔN : GDCD Khối 9
Thời gian : 45 Phút (Không kể phát đề)
Điểm Lời phê Chữ kí của giám thò
Bằng số Bằng chữ
Câu 1 : Vi phạm pháp luật là gì ? Để xác đònh một hành vi có vi phạm pháp luật hay không cần xác
đònh thêm một số yếu tố nào ? (2đ)
Câu 2 : “Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000” quy đònh cấm kết hôn trong những trường
hợp nào ? Em hiểu thế nào là những người có họ trong phạm vi ba đời ? (3đ)
Câu 3 : Hợp đồng lao động bao gồm những nội dung gì ? Có các loại hợp đồng lao động nào ? (2đ)
Câu 4 : Hãy so sánh sự khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí ? (1đ)
Câu 5 : Tình huống (2đ)
Hoàng (14 tuổi - Học sinh lớp 9) ngủ dây muộn nên mượn xe gắn máy của gia đình để đi học. Đến ngã
tư gặp đèn đỏ, Hoàng không dừng lại mà vượt qua nhưng chẳng may va vào ông Tám – người đang đi
đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Tám bò thương.
Hãy nêu các vi phạm pháp luật mà Hoàng đã mắc phải và trách nhiệm của Hoàng trong sự việc này ?
Bài làm
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Họ tên :...........................................................
Lớp : 9A
Số báo danh : ...............
ĐÁP ÁN GDCD 9 HỌC KÌ II (2008-2009)
Câu 1 :
* Vi phạm pháp luật ; là hành vi trái pháp luật, có lổi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện ,
xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ . Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác đònh trách
nhiệm pháp lí (1đ)
* Để xác đònh một hành vi có vi phạm pháp luật hay không cần xác đònh thêm một số yếu tố : (1đ)
- Đó phải là một hành vi
- Các hành vi đó trái vời quy đònh của pháp luật
- Người thực hiện hành vi đó có lổi (cố ý hoặc vô ý)
- Người thực hiện hành vi đó phải là người có năng lực trách nhiệm pháp lí
Câu 2
* “ Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 ” quy đònh cấm kết hôn : (2đ)
- Giữa những người đang có vơ,ï có chồng
- Những người mất năng lực hành vi dân sự (bò bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức,
làm chủ được hành vi của mình)
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ , giữa những người có họ trong phạm vi ba đời
- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ,
mẹ kế với con riêng của chồng
- Giữa những người cùng giới tính

* Những người có họ trong phạm vi ba đời: (1đ)
Là những người cùng một gốc sinh ra : cha mẹ là đời thứ nhất, anh chò em cùng cha mẹ, anh chò em cùng
cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai, anh chò em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời
thứ ba
Câu 3 :
* Hợp đồng lao động bao gồm những nội dung gì ? (1,25đ)
- Công việc phải làm, thời gian, đòa điểm làm việc
- Tiền lương, chế độ bảo hiểm
- Điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động
- Quyền và nghóa vụ của các bên
- Thời hạn của hợp đồng
* Có các loại hợp đồng lao động nào ? (0,75đ)
- Hợp đồng lao động không xác đònh thời hạn
- Hợp đồng lao động xác đònh thời hạn
- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất đònh
Câu 4 : Hãy so sánh sự khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí ?
*Khác nhau : (1đ)
Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp
- Bằng tác động của dư luận xã hội tự giác thực hiện
- Lương tâm cắn rứt
- Bắt buộc thực hiện
- Phương pháp cưởng chế của nhà nước
Câu 5 : Tình huống
- Các hành vi phạm pháp luật mà Hoàng đã mắc phải: Đi xe máy khi chưa đủ tuổi , vượt đèn đỏ và gây tai
nạn giao thông (1đ)
- Trách nhiệm của Hoàng là : (1đ)
+ Cùng gia đình xin lổi và bồi thường chăm sóc ông Tám
+ Bò xử phạt hành chính theo quy đònh của pháp luật

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×