Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phương án PCCC trung tâm thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.77 KB, 29 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mẫu số PC12
Ban hành kèm theo Thông tư
Số 66/2014/TT-BCA,
ngày 16/12/2014

CẢNH SÁT PCCC TỈNH THANH HÓA
PHÒNG CẢNH SÁT PCCC SỐ 1
Cơ sở loại:

Độ mật: MẬT

I

Cấp phê duyệt phương án: T

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
CỦA CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Tên cơ sở: CÔNG TY TNHH AEONMED VIỆT NAM
Địa chỉ: LÔ E - KCN LỄ MÔN - P.QUẢNG HƯNG - TP.THANH HÓA.
Điện thoại: 02373.716.456
Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp:
Điện thoại:
Đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn:
Phòng Hướng dẫn chỉ đạo về Phòng Cháy

Thanh Hóa, tháng 5 năm 2017




A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Công ty TNHH AEONMED Việt Nam được quy hoạch và xây dựng trong KCN
Lễ Môn trên địa phận Phường Quảng Hưng có tổng diện tích là 7999 m2 chia làm 2 giai
đoạn. Giai đoạn 1 đã xây dựng và đưa vào sử dụng có diện tích là 5264 m 2, giai đoạn 2
chưa xây dựng có diện tích là 2735 m2.
- Các hướng tiếp giáp của công trình:
+ Phía Đông giáp: Khu để xe của công nhân KCN.
+ Phía Tây giáp: Công ty dược (đã dừng hoạt động).
+ Phía Bắc giáp: Đường nội bộ KCN.
+ Phía Nam giáp: Nhà dân.
II. GIAO THÔNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI
a) Giao thông bên trong cơ sở
Công ty được quy hoạch và xây dựng bao gồm 01 khối nhà tổ hợp làm việc hành
chính, nhà xưởng sản xuất, nhà kho chứa nguyên liệu, thành phẩm, nhà để xe, nhà ăn
của công ty… Khoảng cách từ các hạng mục trong công ty đến tường là 6 m, giữa các
hạng mục với nhau đảm bảo khoảng cách an toàn PCCC để xe chữa cháy và các xe
chuyên dụng dễ dàng tiếp cận và triển khai các đội hình chiến đấu.
* Giao thông bên ngoài cơ sở
Giao thông bên ngoài cơ sở được xây dựng với các tuyến đường có chiều rộng
đảm bảo, xe chữa cháy có thể quay đầu được.
Khoảng cách từ Phòng Cảnh sát PC&CC Số 1 đến Công ty dài 1,5 km qua tuyến:
+ Tuyến đường chính dài khoảng 1,5 km:
CS PCCC → Quốc lộ 47 → Đường KCN → Cơ sở (1,5 Km)
Các đường này giao thông đều rất thuận tiện đặc biệt các đại lộ là đường 01 chiều
với chiều rộng đảm bảo, nếu khi có cháy xảy ra, lực lượng chữa cháy có thể tiếp cận
đám cháy một cách nhanh chóng.
Chú ý: Đường đến cơ sở phải di chuyển trên tuyến Quốc lộ 47. Vào giờ tan tầm,

công nhân làm việc trong Khu công nghiệp lưu thông mới mật độ rất lớn. Lái xe chữa
cháy cần đặc biệt chú ý khi di chuyển trên tuyến đường này.
III. NGUỒN NƯỚC
TT

Nguồn nước

Trữ lượng (m3)
hoặc lưu lượng
(l/s)

Vị trí, khoảng
cách nguồn
nước (m)

Những điểm cần
lưu ý


I
1

Bể nước ngầm

2

Cơ sở có các trụ,
họng nước chữa
cháy .


II
1

2.

Bên trong
Bên cạnh kho
200 m3
can của công ty
Khoảng 28 (l/s),
Dọc đường nội
phụ thuộc vào áp
bộ của cơ sở và
lực.
bên trong cơ sở
Bên ngoài

Sông Cầu thống
nhất
Ao nước

Xe và máy bơm CC
lấy được nước.
Xe CC lấy nước dễ
dàng.

Lớn

1Km


Xe bơm và máy bơm
CC hút nước dễ
dàng.

500 m

Công ty CP
Thần nông
Thanh Hóa
(200m)

Xe và máy bơm
chữa cháy lấy được
nước

3

IV. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ
1. Tính chất
1.1.Tính chất hoạt động
Công ty TNHH AEONMED Việt Nam được quy hoạch và xây dựng nằm trong
KCN Lễ Môn, Phường Quảng Hưng, Tp.Thanh Hóa là đơn vị chuyên sản xuất và kinh
doanh dung dịch nước lọc thận.
1.2. Đặc điểm kiến trúc
- Giai đoạn 1 của Công ty đã triển khai trên khu đất có tổng diện tích mặt bằng là
5264 m2, diện tích xây dựng và sử dụng là 2036 m2 bao gồm các hạng mục:
+ Khối nhà xưởng sản xuất và văn phòng công ty: Công ty xây dựng 01 khối nhà
tổ hợp bao gồm văn phòng làm việc hành chính, phòng cơ điện, xưởng sản xuất, nhà kho
chứa nguyên liệu, thành phẩm có diện tích 1719 m 2 với kích thước là (41,2x41,7 m).
Trong đó:

- Nhà văn phòng làm việc hành chính: Được bố trí trên khu vực tầng 2 của công
ty, có diện tích khoảng 150 m2, chất cháy chủ yếu là giấy tờ, hồ sơ sổ sách tài liệu của
công ty.
- Nhà xưởng sản xuất: Có diện tích khoảng 300 m2. Đây là nơi diễn ra quá trình
sản xuất dung dịch nước lọc thận. Chất cháy chủ yếu là thùng bìa cát tông, can nhựa
phục vụ cho quá trình sản xuất...
+ Kho chứa nguyên liệu: Nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuất là
muối. Kho chứa nguyên liệu có diện tích khoảng 150 m 2, chất cháy chủ yếu là thùng bìa
cát tông, nhựa đựng nguyên liệu thô...


+ Kho thành phẩm: Có diện tích khoảng 500 m 2 bao gồm 2 khoang, được ngăn
cách với nhau bằng 1 vách tường xây bằng gạch có chiều cao cách trần khoảng 2m. Đây
là nơi tập trung hàng thành phẩm. Chất cháy chủ yếu là thùng bìa cát tông đựng bên
ngoài, can nhựa,..
+ Kho can: Có diện tích khoảng 112 m 2 chứa can nhựa dùng để đựng các sản
phẩm dung dịch nước lọc thận.
+ Nhà để xe của cán bộ, nhân viên công ty: Có diện tích 112 m 2 với kích thước
(19x5,894). Chất cháy chủ yếu là xăng dầu từ các phương tiện của công nhân, phụ tùng
trên xe.
+ Nhà ăn tập thể của công ty có diện tích 53 m2 với kích thước (6,22x3,53 m).
2. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ
2.1. Chất cháy chủ yếu
a) Chất cháy là xăng, dầu
Lượng xăng, dầu tập trung chủ yếu ở trong các loại ô tô, xe máy để tại nhà để xe
của Công ty.
Xăng dầu có một số đặc điểm nguy hiểm cháy như:
+ Xăng dầu là chất lỏng có nhiệt độ tự bốc cháy từ -50 đến 28oC .
+ Hỗn hợp hơi xăng, dầu với không khí có tính nguy hiểm nổ cao, trong điều kiện
bình thường (20oC, 1at) giới hạn nồng độ xăng với không khí là Ct= 0,7%; Cc= 0,8%.

+ Nhiệt độ tự bắt cháy thấp: 39 oC.
+ Xăng dầu có đặc điểm luôn bay hơi trong điều kiện bình thường, hơi xăng dầu
nặng hơn không khí 5 lần nên thường bay là là sát mặt đất và đọng lại tại những chỗ
trũng tạo ra môi trường nguy hiểm cháy nổ, có khả năng bắt cháy từ các nguồn nhiệt xa
hàng chục mét.
+ Hơi xăng dầu kết hợp với oxi không khí thành hỗn hợp nổ, tỉ lệ 0,70,8% lượng
xăng có trong không khí.
+ Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên mặt nước, tỉ trọng 0,7  0,9 kg/cm3
(nếu để xăng dầu chảy ra trong thời tiết mưa rất dễ xảy ra cháy lan).
Nhiệt lượng riêng của xăng dầu lớn, 1 kg xăng cháy hết toả ra nhiệt lượng 11250
Kcal. Do đó khi cháy sẽ hạn chế khả năng tiếp cận đám cháy của lực lượng chữa cháy .
Nếu bị bỏng sẽ khó điều trị. Nhiệt lượng tỏa ra khi cháy xăng dầu là 7500  11000
Kcal/kg, khi cháy chúng tỏa ra rất nhiều khói khí độc ảnh hưởng đến sức khỏe và khả
năng chiến đấu của cán bộ chiến sỹ chữa cháy.
Do có những đặc điểm nguy hiểm như vậy, nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ
nhanh chóng lan nhanh kèm theo khói khí độc, sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh


cũng rất lớn. Chính những điều này cản trở sự tiếp cận đám cháy của lực lượng phòng
cháy chữa cháy tại chỗ, cũng như lực lượng chuyên nghiệp, dẫn tới công tác cứu người
và triển khai chiến đấu không đạt hiệu quả cao và đúng như ý đồ chiến thuật.
b. Các sản phẩm từ giấy
Trong công ty, giấy được phân bố với một số lượng rất lớn trong các kho hàng dưới
dạng thùng, bìa catong trong khu vực kho chứa nguyên liệu, kho thành phẩm, giấy tờ hồ sơ
sổ sách trong khu vực văn phòng.... Qua khảo sát thực tế như vậy nên khi xảy ra cháy thì
giấy có đặc điểm nguy hiểm như sau:
- Giấy là loại rất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua nhiều giai
đoạn của quá trình công nghệ sản xuất.
- Giấy có một số tính chất nguy hiểm cháy: T0tbc là 1840C, vận tốc cháy là 27,8
kg/m2.h, vận tốc cháy lan từ 0,3 - 0,4 m/ph. Khi cháy giấy tạo ra 0,833m3 CO2, 0,73m3

SO2, 0,69 m3 H2O, 3,12m3 N2. Nhiệt lượng cháy của giấy phụ thuộc vào thời gian và
nguồn nhiệt tác động.
- Với nhiệt lượng 53.400W/m 2 giấy tự bốc cháy sau 3s, nhiệt lượng 41.900 W/m 2
giấy sẽ tự bốc cháy sau 5s.
- Giấy có khả năng hấp thu nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến khả năng dưới tác
động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt của đám cháy, giấy nhanh
chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.
- Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy. Nhưng lớp tro,
cặn này không có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị quá trình đối lưu
không khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy cháy sẽ càng
thuận lợi hơn.
Từ những điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với con người tham gia trong
quá trình chữa cháy cũng như người bị nạn trong đám cháy.
c. Nhựa tổng hợp và các chế phẩm từ Pôlime
Các sản phẩm chủ yếu từ nhựa có trong công ty dưới các dạng như: can nhựa, bàn
ghế nhựa, xô chậu, các đường ống kĩ thuật, hệ thống dây dẫn điện,... Chúng tập trung
chủ yếu tại khu vực kho can, kho thành phẩm, kho nguyên liệu, các hệ thống đường ống
kỹ thuật với số lượng rất lớn, khi xảy ra sự cố về cháy nổ thì nhựa và các sản phẩm của
nó có những đặc điểm nguy hiểm về cháy như sau:
Nhựa tổng hợp là những chất Polyme được điều chế bằng các phản ứng trùng hợp.
Dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong đám cháy Polyme sẽ bị cháy và phát sinh ra nhiều
loại khói và khí khác nhau.
Dưới đây là bảng nhiệt độ phân huỷ của một số Polyme.
Bảng 2.6: Bảng nhiệt độ phân huỷ của một số Polyme


Tên chất
Polyvinyl Clorua
Poly etylen
Polyanhylonhit


Nhiệt phân huỷ (0K)
373
323
432

Sản phẩm phân huỷ
Hợp chất Clo hữu cơ CO
Hợp chất hidro
CO2 hợp chất Hidro

Chúng ta có thể biết được đặc tính cháy của một số nhựa tổng hợp, khả năng
nóng chảy và đặc tính linh hoạt ở dạng lỏng. Qua các thí nghiệm, người ta khảo sát
được rằng lớp lỏng bình thường có bề dày 1- 2,10 -3 (Với độ nghiêng và áp lực lớp
lỏng không bị nó chảy đi) khi bốc cháy. Trong quá trình cháy, lớp lỏng này được tăng
lên với chiều dày khác nhau. Chính đặc tính chảy dẻo này tạo khả năng cháy lan và
cháy lớn ngày càng nhanh của đám cháy. Sản phẩm của các pôlyme có nhiều khí độc
như: CO, Cl, HCl, andehit (-CHO).
Từ đó chúng ta sẽ thấy được tính chất lí học và chỉ số nguy hiểm cháy của một số
nhựa trùng hợp như sau:
Bảng 2.7: đặc tính lí học và chỉ số nguy hiểm cháy của một số loại nhựa trùng
hợp
Polyme
Poly êtylen
Polystyrol
Polpoly cap
Polymctyleta
Crylat

Nhiệt độ (0K)

Tỷ
trọng
Nóng
3
Bắt cháy
(kg/m )
chảy
473
1040-1070
483-523
-570
1113
488-493 688
900-940
576
579
1180

473

487

Tự

bắt

cháy

Nhiệt độ cháy
(kcal/kg)


713-753

9960

713
690

7337
11135

712

6621

Ngoài khả năng cháy của các loại nhựa còn phụ thuộc vào các chất phụ gia trong
thành phần nhựa (Chất độn). Nếu chất độn này là chất dễ cháy thì nó sẽ làm tăng tính chất
cháy của nhựa và ngược lại. Vì sản phẩm cháy của nhựa có nhiều tính chất độc hại nên khi
xảy ra cháy sẽ gây rất nhiều khó khăn, nguy hiểm cho sự thoát nạn cũng như công tác tổ
chức cứu chữa trong đám cháy.
2.2. Nguyên nhân có thể gây cháy
a. Nguyên nhân cháy do hiện tượng ngắn mạch.
Ngắn mạch là trạng thái sự cố trong các thiết bị điện có các vật dẫn khác cực có
điện áp chạm vào nhau qua một số chỉ số điện trở nhỏ không lường trước được trong chế
độ làm việc của mạch điện, máy móc, thiết bị điện. Nguyên nhân chủ yếu là do sự hư
hỏng lớp vỏ cách điện của dây dẫn, hỏng lớp cách điện trong các cuộn dây của thiết bị
dưới tác động của cơ học, nhiệt độ và độ ẩm trong thời gian dài. Khi xảy ra ngắn mạch,
điện trở chung của mạch điện giảm xuống nhiều dẫn đến sự tăng cường độ dòng điện



trong mạch. Nhiệt độ của dây dẫn, thiết bị điện tăng cao do tác dụng nhiệt của dòng điện
theo định luật Jun- Lenxo: Q= R.I2.t (Calo)
Trong đó: Q - Nhiệt lượng của dây dẫn, ( Calo)
I - Cường độ dòng điện ngắn mạch, (A)
R - Điện trở của dây dẫn, ( Ω )
T - Thời gian ngắn mạch, (s)
Khi mạch điện hạ thế điện áp 380/220V xảy ra ngắn mạch, cường độ dòng điện
có thể đạt 25- 40 kA; trên các trục đường dây dẫn dòng điện ngắn mạch có thể đạt tới
10- 20 kA; trong mạch thứ cấp đạt tới 3,5- 10 kA; trong các môtơ điện nhỏ, khi chập
mạch thì cường độ này có thể đạt tới 2 kA,…Theo công thức trên, nếu cường độ dòng
điện tăng 2 lần thì nhiệt lượng toả ra tăng 4 lần, lúc đó, dây dẫn bị tác động của nhiệt độ
cao làm nóng chảy và gây cháy lớp cách điện, cháy lan ra các thiết bị xung quanh.
Ngắn mạch thường kèm theo phát sinh tia lửa điện. Trong vùng ngắn mạch, do
mật độ dòng điện rất lớn (tới 10 7 A/cm2) nên xảy ra hiện tượng nổ điện ở các điểm nối
kim loại hoá lỏng giữa 2 dây chạm nhau. Kết quả là các hạt kim loại có kích thước từ
50- 250m bắn ra dưới dạng các giọt kim loại mang theo năng lượng nhiệt đủ lớn, gặp
các chất dễ cháy như: quần áo, bông, vải, giấy…trong công ty sẽ gây cháy.
b. Nguyên nhân cháy do quá tải.
Quá tải là trạng thái sự cố do dây dẫn trong mạng hoặc một phần dây dẫn trong
mạng điện nhỏ hơn quy định thiết kế. Khi đóng mạch điện của thiết bị tiêu thụ với tổng
công suất lớn trong thời gian dài hoặc do lắp thêm các thiết bị điện khác mà không có sự
hiệu chỉnh dây dẫn…sẽ làm tăng nhiệt độ dây dẫn. Nhiệt độ này tăng quá mức cho phép
sẽ phá huỷ lớp cách điện, gây cháy phần vỏ lớp cách điện và các vât dễ cháy ở gần đó.
c. Nguyên nhân cháy do điện trở tiếp xúc quá lớn.
Điện trở tiếp xúc quá lớn là hiện tượng điện trở sinh ra ở những nơi tiếp xúc dẫn
điện không tốt. Khi có dòng điện chạy qua, những nơi đó sẽ nóng lên cục bộ, làm hỏng
lớp vỏ cách điện và bị cháy. Trong trường hợp này, cầu chì và các thiết bị ngắt sự cố
khác không có tác dụng cho đến khi xảy ra cháy và xuất hiện các sự cố khác.
Nguồn nhiệt có thể phát sinh và gây cháy do tác động nhiệt của các loại đèn điện
sử dụng trong công trình.

Đối với các loại bóng điện tròn có dây tóc khi làm việc tạo ra một nguồn nhiệt
rất lớn, chỉ sau 15-20 phút nhiệt độ bóng điện sẽ đạt tới vài trăm độ C (tuỳ thuộc vào
công suất bóng). Chỉ có 3-5% điện năng được chuyển thành quang năng, còn lại 95-97%
điện năng chuyển thành nhiệt năng. Nhiệt độ dây tóc bóng đèn được nung nóng đến
2100-2200 0C. Với nhiêt độ này, khi bóng đèn bị nổ, vỡ, dây tóc bóng đèn rơi xuống
quần áo, vải, nệm, mút sẽ gây cháy các vật liệu đó. Qua thời gian 30 phút kể từ khi bóng
đèn bật sáng, nhiệt độ bề mặt ngoài của chúng đạt những giá trị sau:


Bảng 2-6: Nhiệt độ vỏ phụ thuộc công suất bóng đèn
Công suất bóng đèn (W)
Nhiệt độ ngoài vỏ (0C)

40
145

75
250

100
290

500
500

Nhiệt độ có thể phát sinh gây cháy do sơ xuất bất cẩn khi hàn điện hồ quang.
Trong trường hợp do yêu cầu lắp đặt, cải tạo, sửa chữa các cấu kiện xây dựng
bằng vật liệu kim loại phải sử dụng các máy hàn để thi công, tia lửa hồ quang và hạt kim
loại nóng chảy bắn ra mang nhiệt độ cao (có thể đạt tới 600 0C) là nguồn gây cháy trong
nhiều trường hợp.

Hiện tượng sét đánh có thể là do không có hệ thống chống sét hoặc có nhưng
không đảm bảo. Sét đánh hoặc do ảnh hưởng của sét có thể gây ra hiện tượng ngắn mạch
hay quá tải làm cháy toàn bộ hệ thống dây dẫn điện.
d. Do sơ xuất bất cẩn của con người hoặc vi phạm các quy định, nội quy an toàn
về PCCC.
e. Do sử dụng ngọn lửa trần.
+ Do ngọn lửa trần: Nguồn nhiệt này có thể xuất hiện do sự sơ xuất, bất cẩn của
cán bộ, công nhân, khách khi đến quan hệ công tác. Ngoài ra còn có thể do mâu thuẩn cá
nhân đốt gây cháy.
V. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ
1. Tổ chức lực lượng
- Tổng số CBCNV:

35 người.

- Trong giờ làm việc:

35 người.

- Ngoài giờ làm việc:

05 người.

- Đội PCCC cơ sở được thành lập gồm 15 đ/c, đã được huấn luyện nghiệp vụ
PCCC và được cấp 15 giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC theo quy định.
- Phụ trách đội PCCC: Ông Phạm Viết Nam
2. Tổ chức thường trực chữa cháy
Lực lượng PCCC tại chỗ được luôn đảm bảo công tác thường trực 24/24h.
VI. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
- Hệ thống báo cháy tự động: bao gồm tủ trung tâm 8 kênh loại thường, 490 đầu

báo cháy nhiệt, quang được bố trí tại nhà làm việc hành chính, nhà xưởng sản xuất, kho
nguyên liệu và thành phẩm, hệ thống chuông, đèn, nút ấn báo cháy.
- Máy bơm chữa cháy động cơ điện: 01 máy công suất 36 Kw có Q=400 - 690
m /h, H=60 Hz
3


- Máy bơm chữa cháy động cơ xăng: 01 máy có Q= 72 l/s, H=80 Hz.
- Bơm bù áp: Có công suất 1,5 Kw.
- Hệ thống trụ nước chữa cháy ngoài nhà: 1 họng chờ, 4 trụ lắp đặt xung quanh
khu vực nhà xưởng sản xuất.
- Hệ thống họng nước chữa cháy vách tường: 4 họng lắp đặt bên trong khu nhà
làm việc văn phòng, kho thành phẩm...
- Hệ thống lăng vòi chữa cháy.
- Bình chữa cháy MT3: 18 bình, bố trí bên trong khu làm việc hành chính, khu
vực sản xuất, nhà kho chứa nguyên liệu, kho thành phẩm...
- Bình bột chữa cháy MFZ4: 18 bình, bố trí bên trong khu nhà làm việc hành
chính, nhà xưởng sản xuất...
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT
CÓ HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CỦA NHIỀU ĐƠN VỊ, CƠ
QUAN, TỔ CHỨC THAM GIA
I. GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT
- Giả định tình huống cháy: Cháy xảy ra tại nhà kho thành phẩm của công ty.
- Thời gian xảy ra cháy vào ban đêm: lúc 22 giờ 00 phút.
- Điểm xuất phát cháy: Tại vị trí cạnh tường phía Đông khoang số 1 của nhà kho
thành phẩm của công ty. Khoang số 1 có kích thước 25x10m. Giữa khoang số 1 và
khoang số 2 được ngăn cách bằng một vách ngăn có chiều cao cách trần khoảng 2 m.
Chất cháy chủ yếu là thùng bìa cát tông, nhựa,….
- Nguyên nhân xảy ra cháy: Sự cố hệ thống điện gây cháy.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: Do đám cháy được phát hiện chậm,

khi lực lượng bảo vệ đi tuần tra phát hiện cháy nên đã báo cho lực lượng chữa cháy
chuyên nghiệp. Lúc này đám cháy đã phát triển trên diện tích rất lớn.
II. CHIẾN THUẬT CHỮA CHÁY
- Phương pháp chữa cháy: Khi xảy ra cháy, hệ thống báo cháy không hoạt động
nên việc phát hiện ra cháy chậm. Khi phát hiện cháy, lực lượng PCCC cơ sở đã triển
khai hệ thống chữa cháy bằng nước để dập tắt đám cháy. Mặt khác di chuyển các chất
cháy xung quanh ra khu vực an toàn để giảm tải trọng chất cháy, hạn chế cháy lan.
- Biện pháp chữa cháy: Sử dụng biện pháp chữa cháy theo mặt lửa.
III. TÍNH TOÁN LỰC LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY
- Thời gian từ khi xuất hiện cháy đến khi lực lượng cơ sở phát hiện gọi báo cho
lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp thời gian là 17,75 phút.
- Thời gian nhận tin báo cháy và xuất xe là 2 phút.


- Thời gian xe chạy trên đường xác định vị trí tiếp cận đám cháy (vận tốc xe chạy
trung bình là 45 km /h) là: 2 phút
- Thời gian triển khai đội hình cứu chữa là: 2 phút
- Thời gian cháy tự do là: Ttd = 17,75 + 2 + 2 + 2 = 23,75 (phút)
- Bán kính lan truyền ngọn lửa là: Vlt= 0,8 m/phút (tra bảng 1 sổ tay công tác chữa
cháy)
R = 0,5. Vlt . 10 + Vlt( Ttd – 10 )
= 0,5. 0,8. 10 + 0,8.( 23,75 - 10) = 15 (m)
* Như vậy sau 23,75 phút cháy tự do thì diện tích đám cháy theo lý thuyết F clt =
3,14 . R2= 3,14 . 152 = 706,5 m2. Do điểm xuất phát cháy tại vị trí cạnh tường khoang số
1 của nhà kho nên ở thời gian này đám cháy phát triển theo dạng nửa hình tròn vì vậy
diện tích đám cháy Fc= 706,5/2 = 353,25 m2.
+ Diện tích chữa cháy: Do đám cháy xuất phát từ vị trí cạnh tường phía Đông
khoang số 1 nhà kho nên sẽ phát triển theo dạng nửa hình tròn, tầm phun sâu không hiệu
quả (h=5m), ta chọn phương pháp chữa cháy theo mặt lửa.
=> Fcc = 1/2.π.h(2R-h)

=> FCC = 196 m2
+ Cường độ phun nước cần thiết để chữa cháy là: i CT = 0,15 (l/m2s) (tra bảng 3 sổ
tay công tác chữa cháy)
- Lưu lượng nước cần thiết để chữa cháy:
QCT= FCC.iCT = 196.0,15 = 29,4 (l/s).
- Ta sử dụng lăng A chữa cháy ở giai đoạn ban đầu, sau khi dập tắt đám cháy ta sử
dụng lăng B để chống cháy âm ỉ và dập tắt hoàn toàn đám cháy.
- Số lăng A cần thiết để chữa cháy:
NlăngA= QCT/qA= 29,4/7 = 4,2 làm tròn = 5 lăng A
- Lưu lượng nước làm mát và ngăn chặn cháy lan:
QLM = 1/ 2 . Qct = 1/2 . 29,4 = 14,7 (l/s).
- Số lăng làm mát là (ta sử dụng lăng B làm mát cho CBCS và cấu kiện xây
dựng):
NL-LM = QLM/qlăng = 14,7/3,5 = 4,2 làm tròn = 5 lăng B
Số lăng cần thiết để làm mát và chữa cháy là: 5 lăng A chữa cháy và 5 lăng B làm
mát.
- Để đảm bảo áp lực và lưu lượng nước chữa cháy ta triển khai mỗi xe chữa cháy
02 lăng A, số lăng B để làm mát cho CBCS tham gia chữa cháy, cho cấu kiện xây dựng


được triển khai từ các xe chi viện. Các xe chữa cháy được tiếp nước từ bề ngầm của
công ty có khối tích là 200 m3.
Như vậy số xe cần thiết Nxe= 5 xe. Sử dụng 01 xe trạm bơm, 01 xe bồn chở
nước hút nước từ bể nước của cơ sở cung cấp nước cho xe chữa cháy.
Số tiểu đội tham gia chữa cháy là 7 (tiểu đội). Trong đó có 5 tiểu đội xe
chữa cháy, 01 tiểu đội xe bồn chở nước, 01 tiểu đội xe trạm bơm.
IV. LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN DỰ KIẾN HUY ĐỘNG
TT Đơn vị được huy động Điện thoại Số người
huy động


Số lượng, chủng loại
phương tiện huy động

Ghi chú

- 32 bình bột CC

1

Lực lượng cơ sở

02373.7164
56

15

- Hệ thống chữa cháy
bằng nước bao gồm (trụ
nước chữa cháy ngoài
nhà, họng nước chữa
cháy vách tường, lăng
vòi chữa cháy)
- 04 xe Chữa cháy

2

Phòng Cảnh sát PCCC
số 1

- 01 xe trạm bơm

114

36

- 01 xe bồn chở nước
- các trang thiết bị trên
xe

3

Phòng Cảnh sát PCCC 02373.8215
số 4
77

- 01 xe Chữa cháy
6

- các trang thiết bị trên
xe

CÁC LỰC LƯỢNG KHÁC
1

Công an tỉnh Thanh Hóa
CA
Thành
Phố

02373.7510
44


07

01 xe chuyên dụng và
An ninh trật tự
các dụng cụ hỗ trợ.

CA

02373.9102

06

01 xe chuyên dụng và An ninh trật tự


phường
Quảng
Hưng

21

các dụng cụ hỗ trợ.

2

Bệnh viện Đa khoa TP

115


04

3

Điện lực Thành Phố

02373.8526
18

02

Cấp cứu, vận
chuyển nạn
nhân
- Các dụng cụ hỗ trợ

Cắt điện toàn
cơ sở.

V. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CHỮA CHÁY
1. Nhiệm vụ của lực lượng tại chỗ
- Khi xảy cháy, nổ (xe chữa cháy của lực lượng chuyên nghiệp chưa đến) thì Giám
đốc công ty là người tổ chức, chỉ huy chữa cháy.
Lực lượng cơ sở có nhiệm vụ:
* Tổ chức thông tin liên lạc và bảo vệ:
Báo động cháy toàn bộ cơ quan qua hệ thống chuông báo động và gọi điện thoại
đến các nơi sau:
- Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp số: 114
- Ban Giám đốc công ty
- Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an Thành phố và Công an phường Quảng

Hưng tới hỗ trợ về công tác bảo vệ an ninh trật tự.
- Bệnh viện Thành phố: 115.
- Chi nhánh điện Thành phố.
- Bảo vệ tại các chốt trọng điểm, lực lượng bảo vệ, lực lượng an ninh nhanh chóng
thông báo bằng loa pin cho mọi người biết tình hình cụ thể của điểm cháy, bảo vệ tài
sản.
- Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, Công an Thành phố, Công an phường Quảng
Hưng đến làm nhiệm vụ, những người không có nhiệm vụ không cho vào khu vực cháy.
- Nắm tình hình, diễn biến của đám cháy, bảo vệ hiện trường cháy, nổ cung cấp
cho cơ quan thẩm quyền điều tra nguyên nhân vụ cháy.
* Tổ chức cứu nạn và cứu tài sản.
- Cử người hướng dẫn mọi người bình tĩnh thoát nạn qua các cửa thoát nạn ra
ngoài an toàn.


- Huy động mọi phương tiện cần thiết phục vụ công tác cứu nạn và cứu người
trong đám cháy.
- Cứu người bị nạn, bị thương trong chữa cháy, chuyển ra xe cấp cứu.
- Cứu tài sản chuyển giao cho bảo vệ trông giữ, tạo khoảng cách ngăn cháy.
- Tổ chức hậu cần phục vụ chữa cháy.
*Tổ chức triển khai chữa cháy như sau:
- Cắt điện khu vực xảy ra cháy.
- Sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ khống chế đám cháy, không để cháy lan,
dập tắt đám cháy.
- Triển khai hệ thống chữa cháy bằng nước (hệ thống chữa cháy trụ nước chữa
cháy ngoài nhà, hệ thống họng nước chữa cháy vách tường) để chữa cháy.
- Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, đồng chí chỉ huy lực lượng chữa cháy cơ sở
báo cáo tình hình, diễn biến của đám cháy, đường giao thông, nguồn nước trong khu vực
cháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực
lượng của cơ sở cùng tham gia chữa cháy.

- Hỗ trợ cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo sự phân công của chỉ huy chữa cháy,
hướng dẫn nguồn nước chữa cháy, hỗ trợ triển khai đường vòi...
2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu
nạn, cứu hộ
Sau khi nhận tin báo cháy Công ty TNHH AEONMED Việt Nam, Phòng Cảnh
sát PCCC số 1 cho phát lệnh báo động xuất 04 xe chữa cháy, 01 xe bồn chở nước, 01 xe
trạm bơm đến cơ sở.
Tổ chức trinh sát đám cháy:
- Cử 1 tổ CBCS (2 người) làm nhiệm vụ trinh sát đám cháy, mang theo thiết bị
phòng hộ (quần áo chống cháy, dây cứu người, bình thở...) cùng đèn pin, bộ đàm, tiến
hành tìm hiểu làm rõ tình hình diễn biến đám cháy để tổ chức cứu chữa. Thường xuyên
báo cáo, liên lạc với chỉ huy chữa cháy đề ra những phương pháp và biện pháp chữa
cháy phù hợp, có hiệu quả.
- Quá trình trinh sát phải kết hợp lực lượng cơ sở (những người am hiểu tình hình
khu vực cháy) để tiến hành trinh sát đám cháy đạt kết quả tốt.
- Xác định có người bị kẹt trong đám cháy không? Để tổ chức cứu. Xác định vị
trí, diện tích đám cháy. Xác định vùng khói và nhiệt tác động, cần thiết phá dỡ các cấu
kiện xây dưng để thoát khói và triển khai đội hình chữa cháy.
Chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy:
- Xác định đám cháy đã được cắt điện.


- Tổ chức trinh sát khu vực bị cháy:
+ Có người bị nạn không? Nơi họ có mặt? Lối vào và biện pháp cứu người bị nạn.
+ Vị trí và kích thước đám cháy? Cháy chất gì? Hướng cháy lan chủ yếu?
+ Có nguy hiểm nổ không? Có các chất dễ cháy, các chất còn mang điện thế
không?
+ Sự cần thiết phải sơ tán tài sản, chất cháy, sự cần thiết phải bảo vệ chúng dưới
tác động của ngọn lửa, biện pháp thoát khói.
+ Sự cần thiết phải phá vỡ các cấu kiện xây dựng của công trình?

+ Lối và hướng cho phép lực lượng phương tiện tiếp cận đám cháy?
- Xác định hướng tấn công chính theo hướng phát triển nhanh của ngọn lửa.
- Chất chữa cháy chủ yếu là: nước.
- Phương pháp chữa cháy là: làm lạnh.
- Biện pháp chữa cháy theo chu vi.
- Phá dỡ để thoát khói, di chuyển tài sản làm giảm tải trọng chất cháy.
Triển khai lực lượng phương tiện chữa cháy:
Giai đoạn 1: Lãnh đạo Phòng PC1 Chỉ huy chữa cháy
Sau khi trinh sát đám cháy, nhận định được tình hình cũng như diễn biến đám
cháy, Chỉ huy chữa cháy đã cho triển khai các mũi tấn công, nhằm ngăn chặn cháy lan,
bảo vệ tài sản và các hàng hóa khác khỏi tác động của đám cháy.
Các xe chữa cháy được bố trí bà triển khai đội hình cụ thể như sau:
+ Xe số 1: Đỗ tại vị trí bằng phẳng, thuận lợi của cơ sở triển khai đội hình 02 lăng
A, tiếp cận đám cháy qua cửa chính phía Bắc nhà Kho, trực tiếp phun nước dập tắt đám
cháy. Lấy nước từ trụ nước chữa cháy ngoài nhà của cơ sở.
+ Xe số 2: Đỗ tại vị trí bằng phẳng, thuận lợi của cơ sở triển khai đội hình 02 lăng
A qua cửa chính phía Bắc nhà Kho, trực tiếp phun nước dập tắt đám cháy. Lấy nước từ
xe trạm bơm hút nước từ bể ngầm của cơ sở.
+ Xe số 3: Đỗ tại vị trí bằng phẳng, thuận lợi của cơ sở triển khai đội hình 01 lăng
A phun nước vào gốc lửa dập tắt đám cháy. Lấy nước từ trụ nước chữa cháy ngoài nhà
của cơ sở.
+ Xe số 4: Đỗ tại vị trí bằng phẳng, thuận lợi của cơ sở triển khai đội hình 02 lăng
B phun nước làm mát cho CBCS và cấu kiện xây dựng; đồng thời ngăn chặn cháy lan.
Lấy nước từ xe bồn.
- Trong quá trình chữa cháy phải đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.


- Nhận định tình hình, diễn biến đám cháy diễn ra rất phức tạp, diện tích đám cháy
lớn, Lãnh đạo Phòng PC1 báo cáo tình hình diễn biến đám cháy với giám đốc Cảnh sát
PCCC tỉnh, chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa để xin ý kiến chỉ đạo đề nghị tăng

cường lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy và CNCH.
Giai đoạn 2: Giám đốc Cảnh sát PCCC tỉnh trực tiếp chỉ huy vụ cháy:
1, Tham mưu cho giám đốc Cảnh sát PCCC tỉnh lập ban chỉ huy chữa cháy:
- Đ/c Giám đốc Cảnh sát PCCC tỉnh là trưởng ban
- Đ/c Phó giám đốc phụ trách công tác CC và CNCH là Phó trưởng ban
- Đ/c Chủ tịch UBND TP Thanh Hóa là Phó trưởng ban
- Lãnh đạo các Phòng P1, P4, PC1, PC4... làm ban viên.
2. Huy động lực lượng, phương tiện tham gia CC và CNCH:
- Huy động 01 xe chữa cháy và 06 CBCS Phòng PC4
- Huy động dân phòng, dân quân tự vệ, Cảnh sát giao thông, CATP, công an
Phường tham gia CC và CNCH.
+ Xe số 5 ( PC4): Đỗ tại vị trí bằng phẳng, thuận lợi của cơ sở triển khai đội hình
3 lăng B làm mát cho CBCS tham gia chữa cháy và cấu kiện xây dựng; đồng thời ngăn
chặn chống cháy lan. Được tiếp nước bởi xe trạm bơm hút nước từ bể ngầm của cơ sở.
- Trong quá trình chữa cháy phải đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.
3. Nhiệm vụ của các lực lượng khác
a. Công an phường
- Chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc, Công an phường
Quảng Hưng, đảm bảo giao thông đi lại và an ninh trật tự trên tuyến đường Quốc lộ
1A mới và các chốt giao thông vào cơ sở.
- Bảo vệ tài sản của cơ sở, giữ gìn an ninh trật tự trong suốt quá trình chữa
cháy.
- Bảo vệ hiện trường vụ cháy, phối hợp thực hiện công tác khám nghiệm hiện
trường với lực lượng Cảnh sát PCCC & CNCH, điều tra nguyên nhân vụ cháy. Cùng
cơ sở khắc phục hậu quả vụ cháy.
b. Đội Cảnh sát Giao thông Công an Thành phố Thanh Hóa
- Đảm bảo giao thông trên đường Quốc lộ 1A mới và các chốt giao thông
vào cơ sở tránh ùn tắc, tạo điều kiện cho xe chữa cháy hoạt động dễ dàng.
c. Đội TT Công an Thành phố Thanh Hóa
- Bảo vệ tài sản của cơ sở, giữ gìn an ninh trật tự trong suốt quá trình chữa

cháy.


- Bảo vệ hiện trường vụ cháy, thực hiện công tác khám nghiệm hiện trường,
điều tra nguyên nhân vụ cháy. Cùng cơ sở khắc phục hậu quả vụ cháy.
d. Bệnh Viện Đa khoa Thành phố
- Theo sự điều động, sơ cấp cứu nạn nhân đưa nạn nhân đi cấp cứu tại bệnh viện
chuyên khoa.
e. Điện lực thành phố Thanh Hóa
- Cắt điện trong khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện theo yêu cầu của CHCC.
- Kiểm tra an toàn điện tại nơi xảy ra cháy và xung quanh khu vực xảy ra cháy.
Chú ý: Các lực lượng cứu hộ, hỗ trợ chữa cháy, cứu người phải thông tin,
liên lạc chặt chẽ với ban chỉ huy chữa cháy.
IV. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ CHỮA CHÁY
TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT

C. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY ĐẶC TRƯNG
KHÁC
1. Tình huống 1:
T
T
1

Giả định tình huống và kết quả tính toán
lực lượng, phương tiện chữa cháy.

Kế hoạch huy động lực lượng.

Cháy xảy ra tại kho chứa nguyên liệu của công 1. Lực lượng PCCC tại chỗ:



ty có kích thước 10x15m.

- 5 người;

- Tình huống cháy vào ban đêm; lúc 21 giờ 00 - Phương tiện:
phút
+ 30 bình MFZ4;
- Điểm xuất phát cháy: Tại cạnh tường phía 2. Lực lượng CS PCCC:
Nam nhà kho
- 18 người;
- Nguyên nhân cháy do sự cố hệ thống điện
- Phương tiện:
gây cháy.
+ 02 xe chữa cháy, 01 xe bồn
- Chất cháy chủ yếu là thùng bìa cát tông…
chở nước cùng trang thiết bị theo
- Đám cháy toả nhiệt lớn và nhiều khói khí xe.
độc, cháy vào ban đêm nên khó khăn cho công
3. Công an phường Quảng Hưng:
tác chữa cháy và cứu nạn;
- 10 người.
- Thời gian cháy tự do 13,3 phút.
- Bán kính lan truyền: Rlt=0,5.10.Vlt+Vlt(13,3- - Các dụng cụ hỗ trợ.
10)=0,5.10.1+ 3,3 = 8,3(m).
4. Bệnh viện đa khoa Thành phố
- Do tầm phun sâu không hiệu quả (Rlt = > 5. Điện lực thành phố
5m) không thể chữa cháy theo diện tích mà
phải chữa cháy theo mặt lửa.
- Diện tích chữa cháy:

+ Fcc = 1/2.π.h(2R-h) = 1/2.3,14.5.(2.8,3-5)
- Diện tích chữa cháy:
Fcc = 90,4 m2.
- lưu lượng phun cần thiết là:
Qct=Fcc.ict=90,4.0,1 = 9,04 (l/s)
- Số lăng A chữa cháy: 9,04/7 = 1,3 làm tròn 2
lăng A
- số lăng B : 2 lăng B
- 02 xe chữa cháy, 01 xe bồn
- tổng : 18 CBCS
Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy
Lực lượng tại chỗ
Lực lượng CS PCCC
Các lực lượng khác
- Do đ/c Giám đốc hoặc người Giai đoạn 1: Chỉ huy chữa 1. Công an phường
được uỷ quyền làm chỉ huy cháy là Lãnh đạo phòng Quảng Hưng :


thực hiện các nhiệm vụ sau:

Cảnh sát PCCC số 1.

- Nắm tình hình và

+ Báo động toàn bộ công ty, - Xuất xe đến đám cháy đảm bảo trật tự trong
báo tin cho lực lượng chữa nhanh chóng và an toàn, quá trình chữa cháy.
cháy chuyên nghiệp; Công an thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Hướng dẫn cho mọi


Thành phố, Công an Phường + Truyền đạt mệnh lệnh tới người sơ tán;
và Chủ tịch UBND Phường, các đơn vị tham gia phối - Chuẩn bị vị trí để sơ
Chi nhánh điện TP, Bệnh viện hợp đã có trong phương án.
đa khoa TP.

cứu người bị nạn và

+ Độc lập quyết định và áp tập kết tài sản, bảo vệ

+ Cắt điện khu vực xảy ra cháy, dụng các biện pháp kỹ chiến tài sản;
đón xe chữa cháy và hướng thuật chữa cháy.

- Nắm tình hình và

dẫn đỗ vào vị trí thuận lợi;

+ Tổ chức trinh sát đám đảm bảo trật tự trong

+ Bảo vệ vòng ngoài cùng;

cháy, cứu người, cứu tài sản. quá trình chữa cháy;

+ Cắt điện theo phương án;

* Tiểu đội 1:

- Giữ gìn trật tự và ổn

+ Kiểm tra an toàn điện nơi - Đỗ xe phía trước cổng định tình hình địa
xảy ra cháy và khu vực xung chính nhà kho, triển khai đội điểm cháy.

quanh;

hình 2 lăng A qua cửa chính 2. Bệnh viện Đa Khoa

+Sử dụng phương tiện chữa phía Đông nhà kho phun Thành phố:
cháy tại chỗ để chữa cháy nước vào gốc lửa dập tắt - Nhanh chóng sơ cứu
không cho đám cháy lan rộng.

đám cháy. Được tiếp nước những người bị nạn,

+ Nổ máy phát điện phục vụ bởi xe bồn hút nước từ bể chuyển nạn nhân lên
ánh sáng cho công tác chữa ngầm của cơ sở.

tuyến trên khi cần

cháy khi có lệnh.

thiết.

* Tiểu đội 2:

+ Đưa người bị nạn ra khu vực - Đỗ xe ngay sau tiểu đội 1 3. Điện lực thành phố
an toàn nếu có;

triển khai đội hình 2 lăng B - Cắt điện theo lệnh

+ Di chuyển tài sản có giá trị ta qua cửa chính phía Đông của CHCC
khu vực an toàn, tạo lối đi cho nhà kho làm mát cho CBCS
người và phương tiện;


và cấu kiện xây dựng. Được

+ Sử dụng bình chữa cháy xách tiếp nước từ trụ nước chữa


tay, bình chữa cháy xe đẩy để cháy ngoài nhà của cơ sở.
chữa cháy.

* Tiểu đội 3: Xe bồn chở

+Khắc phục sự cố nhanh chóng nước
đi vào hoạt động.

- Tổ chức tiếp nước cho xe
chữa cháy số 1.

2. Tình huống 2:
T
T
1

Giả định tình huống và kết quả tính toán lực
Kế hoạch huy động lực lượng.
lượng, phương tiện chữa cháy.
Cháy xảy ra tại kho can.
1. Lực lượng PCCC tại chỗ:
- Tình huống cháy vào ban ngày lúc 12 giờ 30 - 15 người;
phút

- Phương tiện:


- Điểm xuất phát cháy: tại cạnh tường phía Tây
của nhà kho. Kho can có diện tích (10x11 m)

+ 20 bình MFZ4;
2. Lực lượng CS PCCC:

- Nguyên nhân cháy là sự cố hệ thống điện gây - 18 người;
cháy;

- Phương tiện:

- Chất cháy chủ yếu là can nhựa, dây dẫn, dây + 02 xe chữa cháy, 01 xe bồn
cáp điện...

chở nước cùng trang thiết bị

- Thời gian cháy tự do 12 phút.

theo xe.

- Bán kính lan truyền: R lt=0,5.10.Vlt+Vlt(12- 3. Công an phường Quảng
10)=0,5.10.1+ 2 = 7(m).

Hưng :

- Do tầm phun sâu không hiệu quả (R lt = > 5m) - 10 người.
không thể chữa cháy theo diện tích mà phải - Các dụng cụ hỗ trợ.
chữa cháy theo mặt lửa.


4. Bệnh viện đa khoa Thành phố

- Diện tích chữa cháy:

5. Điện lực thành phố

+ Fcc = 1/2.π.h(2R-h) = 1/2.3,14.5.(2.12,9-5)
- Diện tích chữa cháy:
Fcc = 70,65 m2.
- lưu lượng phun cần thiết là:
Qct=Fcc.ict=70,65.0,1 = 7,065 (l/s)


- Số lăng A chữa cháy: 7,065/7 = 1,01 làm tròn
2 lăng A
- số lăng B : 2 lăng B
- 02 xe chữa cháy, 01 xe bồn
- tổng : 18 CBCS
Nhiệm vụ của lực lượng chữa cháy
Lực lượng tại chỗ
Lực lượng CS PCCC
Các lực lượng khác
- Do đ/c Giám đốc hoặc người - Do đ/c lãnh đạo phòng trực 1. Công an Phường
được uỷ quyền làm chỉ huy tiếp chỉ huy chữa cháy;
thực hiện các nhiệm vụ sau:

Quảng Hưng và Công

- Xuất xe đến đám cháy an TP.Thanh Hóa:


+ Báo động toàn bộ công ty, nhanh chóng và an toàn, - Nắm tình hình và
báo tin cho lực lượng chữa thực hiện các nhiệm vụ sau:

đảm bảo trật tự trong

cháy chuyên nghiệp; Công an + Truyền đạt mệnh lệnh tới quá trình chữa cháy.
Thành phố, Công an Phường các đơn vị tham gia phối - Hướng dẫn cho mọi
và Chủ tịch UBND Phường, hợp đã có trong phương án.

người sơ tán;

Chi nhánh điện TP, Bệnh viện + Độc lập quyết định và áp - Chuẩn bị vị trí để sơ
đa khoa TP.

dụng các biện pháp kỹ chiến cứu người bị nạn và

+ Cắt điện khu vực xảy ra cháy, thuật chữa cháy.

tập kết tài sản, bảo vệ

đón xe chữa cháy và hướng + Tổ chức trinh sát đám tài sản;
dẫn đỗ vào vị trí thuận lợi;

cháy, cứu người, cứu tài sản. - Nắm tình hình và

+ Bảo vệ vòng ngoài cùng;

* Tiểu đội 1:

+ Cắt điện theo phương án;


- Đỗ xe bên phải phía Đông quá trình chữa cháy;

đảm bảo trật tự trong

+ Kiểm tra an toàn điện nơi kho can, triển khai đội hình - Giữ gìn trật tự và ổn
xảy ra cháy và khu vực xung 2 lăng A phun nước vào gốc định tình hình địa
quanh;

lửa dập tắt đám cháy. Xe điểm cháy.

+Sử dụng phương tiện chữa chữa cháy hút nước trực tiếp 2. Bệnh viện Đa Khoa
cháy tại chỗ để chữa cháy từ bể nước ngầm của cơ sở Thành Phố:
không cho đám cháy lan rộng.

triển khai chữa cháy.

- Nhanh chóng sơ cứu


+ Nổ máy phát điện phục vụ * Tiểu đội 2:

những người bị nạn,

ánh sáng cho công tác chữa - Đỗ xe bên phải phía Đông chuyển nạn nhân lên
cháy khi có lệnh.

nhà kho triển khai đội hình 2 tuyến trên khi cần

+ Đưa người bị nạn ra khu vực lăng B làm mát cho CBCS thiết.

an toàn nếu có;

và cấu kiện xây dựng. Được

+ Di chuyển tài sản có giá trị ta tiếp nước bởi xe bồn chở
khu vực an toàn, tạo lối đi cho nước.
người và phương tiện;

* Tiểu đội 3:

+ Sử dụng bình chữa cháy xách - Tổ chức tiếp nước cho xe
tay, bình chữa cháy xe đẩy;
+Khắc phục sự cố

chữa cháy số 2.

Nhanh

chóng đi vào hoạt động.

D. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

TT

Ngày,
tháng, năm

Nội dung bổ sung, chỉnh lý

Người xây dựng

phương án ký

Chỉ huy đơn vị
xây dựng
phương án
duyệt ký


E. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
TT

Ngày,
tháng,
năm

Nội dung, hình thức học
tập, thực tập

Tình huống
cháy

Lực lượng,
phương tiện
tham gia

Nhận xét,
đánh giá




Thanh Hóa, ngày ......./......./2017
PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

Thanh Hóa, ngày ......./......./2017
CHỈ HUY ĐƠN VỊ
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

CÁN BỘ CHỦ TRÌ
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

Đại tá Trịnh Văn Phê

Đại tá Hà Đình Hiệu

Thiếu úy Nguyễn Thái Phong

HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Ghi chú: Phương án chữa cháy có thể co giãn số trang tùy theo yêu cầu thực tế; giữa các
trang cần đóng dấu giáp lai và đóng dấu treo sơ đồ đính kèm.
(*) - Ghi tên cơ quan chủ quản cấp trên của cơ quan xây dựng phương án chữa cháy.
(**) – Ghi tên cơ quan xây dựng phương án chữa cháy.
(1) - Độ mật: Đóng dấu “Mật”, “Tối mật” theo quy định. Đối với phương án thuộc độ
“Mật”, “Tối mật” phải trích lược nội dung trong phương án khi phổ biến nhiệm vụ cho các lực
lượng khác và khi tổ chức thực tập tình huống để bảo mật theo quy định.
(2) - Cơ sở loại: Ghi “TĐ” - Trọng điểm, “I”, “II” theo quy định phân loại cơ sở thuộc diện
quản lý về PCCC của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy địa phương.


- Cấp phê duyệt phương án: Ghi “UB” đối với phương án chữa cháy do Chủ tịch UBND
cấp tỉnh phê duyệt; “C” do Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

phê duyệt; “T” do Giám đốc Công an cấp tỉnh hoặc Giám đốc Cảnh sát phòng cháy và chữa
cháy cấp tỉnh phê duyệt; “P” do Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn,
cứu hộ phê duyệt; các trường hợp còn lại ghi trực tiếp cấp phê duyệt.
(3) - Ghi tên của cơ sở theo văn bản giao dịch hành chính.
(4) - Vị trí địa lý: Ghi rõ các công trình, đường phố, sông, hồ…. tiếp giáp theo bốn hướng
Đông, Tây, Nam, Bắc.
(5) - Giao thông bên trong và bên ngoài: Ghi rõ các tuyến đường bên trong và bên ngoài
mà các phương tiện chữa cháy cơ giới hoạt động được; các tuyến đường chính mà phương tiện
chữa cháy cơ giới hoạt động được và khoảng cách từ đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và
cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn đến cơ sở.
(6) - Nguồn nước: Thống kê các nguồn nước chính gần nhất có thể phục vụ chữa cháy
như: bể, hồ, ao, sông, ngòi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước…, ghi rõ khả năng lấy
nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên
ngoài.
(7) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây
dựng và bố trí các hạng mục công trình (số đơn nguyên, số tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt
bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái…; phân
tích tính chất hoạt động, công năng sử dụng của các hạng mục công trình liên quan đến nguy
hiểm cháy, nổ; nêu đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy, vị
trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, vận tốc cháy, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy,
khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh. Số người thường xuyên có mặt trong các hạng mục
công trình.
(8) - Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ tổ chức, số lượng đội viên phòng cháy
chữa cháy và số người đã qua huấn luyện về phòng cháy và chữa cháy. Số người thường trực
trong và ngoài giờ làm việc.
(9) -Phương tiện chữa cháy của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương
tiện chữa cháy cơ giới, hệ thống chữa cháy vách tường, phương tiện cứu người… (chỉ thống kê
phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy định).
(10) - Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy dễ dẫn đến
cháy lan, đám cháy gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, gây khó khăn, phức tạp cho

việc chữa cháy, cứu người mà cần phải huy động nhiều lực lượng và phương tiện mới có thể xử
lý được. Ghi rõ thời điểm xảy ra cháy, điểm xuất phát cháy, nguyên nhân xảy ra cháy, chất
cháy, thời gian cháy tự do, dự kiến khả năng lan truyền của đám cháy và những ảnh hưởng tác
động tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ, khói, khí độc, sụp đổ công trình…; dự kiến vị trí và số
lượng người bị nạn.
(11) - Chiến, kỹ thuật chữa cháy: Căn cứ vào quy mô, diện tích, tốc độ cháy, dạng phát
triển của đám cháy (giả định) và khả năng huy động lực lượng phương tiện đề ra chiến thuật,
kỹ thuật, phương pháp, biện pháp chữa cháy phù hợp
(12) - Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy: Trên cơ sở quy mô, diện tích, đám
cháy, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy tính toán số lượng lực lượng, phương tiện, chất chữa cháy
cần thiết để chữa cháy và tổ chức các hoạt động trinh sát, hướng dẫn thoát nạn, cứu người, cứu
tài sản.


×