Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

khang sinh by anh luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 55 trang )


Bài tập lớn môn Vi Sinh
GVHD: TS. Trần Thanh Thủy
SVTH : Phan Thị Bích Hương
Vũ Thị Tố Như
Đoàn Nữ Triều Tiên

I/ Khái niệm
II/ Lịch sử ra đời thuốc kháng sinh
III/ Cơ chế tác động của kháng sinh
IV/ Phân loại
V/ Sự kháng thuốc
VI/ Cách sử dụng thuốc kháng sinh
N i dungộ

I/ Khái niệm
Kháng sinh là những chất hóa học đặc hiệu có
nguồn gốc từ hoạt động sống của sinh vật, có
khả năng ức chế hoặc tiêu diệt một cách có
chọn lọc sự sinh trưởng và phát triển của
những vi sinh vật hoặc tế bào sống nhất định,
ngay ở nồng độ thấp.

.
Streptomycin sulfate Streptomyces

Fitosid sản phẩm của thực vật bậc thấp và vật thực bậc
cao như tinh dầu, nhựa cây có ở tỏi, hành, củ cải
ngựa( Cochlearia armorasia )…
T iỏ
C c i ng aủ ả ự



Mucor
Lykamox-500


Trong số 6000 chất kháng sinh đã công bố
thì số xạ khuẩn mà chủ yếu là những VSV
thuộc chi Streptomyces, đã tạo ra 60% số
chất, trong số này có 15% số chất được rút
chiết từ các xạ khuẩn hiếm:
Micromonospora, Actinomadura,
Actinoplanes…Khoảng 1/3 số kháng sinh
được sử dụng trong y học là do xạ khuẩn
tạo ra: Streptomycin, Rifamicin,
Vancomycin

M t s loài trong chi Streptomycesộ ố

.
N i dungộ
Ch tấ
Là những chất hóa
học rất khác nhau,
có tác động mạnh
đối với vi khuẩn
làm vi khuẩn bị phá
hủy
Là những chất hóa
học đặc hiệu có
nguồn gốc từ hoạt

động sống của sinh
vật, có khả năng ức
chế hoặc tiêu diệt một
cách có chọn lọc sự
sinh trưởng và phát
triển của những vi
sinh vật hoặc tế bào
sống nhất định, ngay
ở nồng độ thấp.
Là những hóa chất có
khả năng tiêu diệt các
vi sinh vật
Tính đặc hiệu
Tác động
Tính độc hại
Ít Đặc hiệu Không
Hóa học
Ở mức phân tử
Hóa học
Ít Không Rất độc
Chất sát
khuẩn
Kháng sinh Chất tẩy uế
Khái niệm

Chất sát khuẩn
C n 70°ồ Betadine

Chất tẩy uế
N c Javenướ

Spectram DC

II/ Lịch sử ra đời thuốc kháng sinh

Alexander
Fleming(1881-1955 )
bác sĩ, nhà VSV học
người Anh đã khám
phá ra Penicillin từ
loài nấm mốc
Penicillium
notatum.


1939-1940 Chain và
Florey nghiên cứu lại
chất Penicillin, kết quả
đạt được là một thứ bột
mịn màu vàng có tác
dụng kháng sinh gấp
nghìn lần mốc đầu tiên.

1945, Fleming dược giải
thưởng Nobel về y học
cùng với Chain và
Florey.

III/ Cơ chế tác động của kháng
sinh


1/ Ức chế thành lập vách tế bào
Gồm các kháng sinh như :Bacitracin,
Cephalosporins, Cycloserin, Pencillins,
Vancomycin
Đối với Penicillins và Cephalosporins
Giai đoạn tác động đầu tiên:

Thuốc gắn vào các thụ thể PBPs( Penicillin
binding protein) của tế bào.


Thuốc phong bế transpeptidase, làm ngăn chặn
việc tổng hợp peptidoglycan.
Giai đoạn tiếp theo: hoạt hoá các enzym tự tiêu.
Đối với Amdinocillin

Thuốc chỉ gắn vào PBP-2 và có tác dụng đối
với Gram âm hơn là Gram dương, có tác dụng
hiệp đồng với những β-lactam khác.
Đối với Cycloserin
Thuốc phong bế alanineracemase.

www.faculty.iu-bremen.de
KS
Tế bào
chết
Nước
xâm
nhập
vào

Tb bị phá hủy

2/ Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào

Gồm Amphotericin B, Colistin, Imidazoles,
Nystatin, Polymyxins.

Cơ chế làm mất chức năng của màng làm cho các
phân tử có khối lượng lớn và các ion bị thoát ra
ngoài.
3/ Ức chế sự tổng hợp Protein

Gồm Chloramphenicol, Erythromycins,
Lincomycins, Tetracyclines, Aminoglycosides.

Nhóm Aminoglycosides gắn với receptor trên tiểu
phân 30S của riboxom làm cho quá trình dịch mã
không chính xác.


Nhóm Chloramphenicol gắn với tiểu phân 50S của
riboxom ức chế enzym peptidyltransferase ngăn
cản việc gắn các aa mới vào chuỗi polypeptide.

Nhóm Lincomycins gắn với tiểu phân 50S của
riboxom làm ngăn cản quá trình dịch mã các aa đầu
tiên của chuỗi polypeptide.
4/ Ức chế tổng hợp axit nucleic

Gồm Actinomycin, Rifampin, Sulfonamides,

Trimethoprim…

Nhóm Rifampin gắn với enzym RNA polymerasa
ngăn cản quá trình sao mã tạo thành mRNA.


Nhóm Sulfonamides có cấu trúc giống
PABA( p-aminobenzonic acid) có tác dụng cạnh
tranh PABA và ngăn cản quá trình tổng hợp
acid nucleic.

Nhóm Trimethoprim tác động vào enzym
Dihydrofolic acid reductase xúc tác cho quá
trình tạo nhân purines làm ức chế quá trình tạo
acid nucleic.

IV/ Phân loại
Nhóm
Kháng sinh
tiêu biểu
Chủng sản Loại tác
động
Cơ chế
tác động
β-lactam Penicillin
Cephalosporin
Nấm Penicillinum,
Cephalosporium
Vi khuẩn G+
Vi khuẩn G+

và G-
Phá hủy sự
tổng hợp
thành tế
bào
Aminogluc-
ozit
Streptomycin
Kanamycin
Gentamycin
Tobramycin
Chi
Streptomyces
Micromonospora
Vi khuẩn G-
là chủ yếu
Ức chế
tổng hợp
Protein
Tetracyclin Cùng tên Chi
Streptomyces
Vi khuẩn G+
và G- Proteus
Ức chế
tổng hợp
Protein

Nhóm Kháng sinh
tiêu biểu
Chủng sản Loại tác

động
Cơ chế tác
động
Macrolit Erytromycin
Polyen
Chi
Streptomyces
Vi khuẩn G+
Nấm và nguyên
sinh động vật
•Ức chế tổng
hợp protein

Phá hủy chức
năng màng
nguyên sinh
chất
Polypeptit Polymyxin
Gramyxin
Baxitraxin
Nhiều loại VSV Vi khuẩn G+ là
chủ yếu
Đa dạng

Penicillin

StreptomycinKanamycin

Tetracyclin
Polymyxin

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×