Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi HSG lớp 9 năm học 2018 2019 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.61 KB, 8 trang )

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 – 2019

UBND HUYỆN THANH SƠN
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Địa lí 9
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 4 trang)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (8,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất ghi vào tờ giấy thi
Câu 1. Biển Việt Nam có đặc điểm là?
A. Biển lớn, mở và nóng quanh năm.

B. Biển nhỏ, tương đối kín và nóng quanh
năm.

C. Biển lớn, tương đối kín và mang D. Biển lớn, mở, mang tính chất nhiệt đới gió
tính chất nhiệt đới gió mùa.
mùa.
Câu 2. Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn

B. Xử lý nước thải, chất thải công
nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông

D. Đắp đê ngăn lũ.



Câu 3. Nội thủy là:
A. Vùng biển rộng 24 hải lí tính từ đường B. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
cơ sở.
trên biển rộng 12 hải lí tính từ đường cơ
sở.
C. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính D. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở
từ đường cơ sở.
phía trong đường cơ sở.
Câu 4. Nguyên nhân hình thành nên các dãy núi có hướng vòng cung ở phía Bắc nước
ta là do:
A. Khối nền cổ Việt Bắc khá lớn và có

hình dáng tương đối tròn.
C. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống

Đông Nam.

B.

Sông ngòi chảy theo hướng vòng
cung.

D. Do sụt lún, đứt gãy địa hình theo
hướng vòng cung.

Câu 5. Điểm cực Nam của lãnh thổ phần đất liền nước ta ở 8034’ Bắc thuộc:
A.

Xã Đất Mũi, huyện Vạn Ninh, tỉnh B. Xã Ngọc Hiển, huyện Đất Mũi, tỉnh

Cà Mau.
Cà Mau.

C. Xã Vạn Thanh, Huyện Vạn Ninh, tỉnh

Cà Mau.

D. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau.

Câu 6. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc.

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.

C. Vùng Tây Nguyên và Đông Bắc.

D.Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường
Sơn Bắc.

Câu 7. Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc – Đông Nam và vòng
cung là do tác động của:
1


A. Vị trí địa lý

B. Địa chất


C. Đia hình

D. Lượng mưa.

Câu 8. Miền chịu ảnh hưởng nhất của gió Tây khô nóng ở nước ta là:
A. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

C. Nam Bộ.

D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Câu 9. Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước của sông ngòi
nước ta:
A. Trong sản xuất nông nghiệp đã sử dụng B. Chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư
phân bón vi sinh.
đông đúc.
C. Rừng bị chặt phá nhiều.

D. Chất thải từ các nhà máy xí nghiệp.

Câu 10. Nhiệt độ không khí nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc do:
A. Phía Bắc có mùa đông lạnh.

B. Càng ra phía Bắc thì càng xa xích đạo,,
chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc càng lớn.

C. Phía Nam nóng quanh năm.


D. Phía Bắc có nhiều núi, cao nguyên hơn.

Câu 11. Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.
A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.

B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.

Câu 12. Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta
là.
A. Điều kiện tự nhiên - xã hội.

B. Điều kiện tự nhiên.

C. Điều kiện kinh tế - xã hội.

D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế.

Câu 13. Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là.
A. Tay nghề lao động ngày càng được nâng
cao.

B. Sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên

C. Sự phát triển và phân bố của dân cư.

D. Sức ép thị trường trong và ngoài nước.


Câu 14. Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh vì.
A. Thu nhập của người dân ngày càng tăng. B. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa.
C. Hệ thống giao thông vận tải ngày càng
mở rộng.

D. Trình độ dân trí ngày càng cao.

Câu 15. Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta
là do.
A. Định hướng phát triển kinh tế khác nhau B. Vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô
của nhà nước đối với từng vùng.
dân số từng vùng.
C. Sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức
mua, qui mô dân số từng vùng.

D. Trình độ phát triển kinh tế và phân bố
dân cư từng vùng.

Câu 16. Việc phát triển kinh tế - xã hội, vùng trung du - miền núi Bắc Bộ cần kết hợp.
A. Nâng cao mặt bằng dân trí kết hợp trồng B. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố lại
2


và bảo vệ rừng.

dân cư.

C. Khai thác chế biến khoáng sản, phân bố
lại dân cư.


D. Khai thác thế mạnh của tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

Câu 17. Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện:
A. Trình độ công nghệ cao, lao động lành
nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt.

B. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều
vốn đầu tư nước ngoài.

C. Lao động lành nghề, nhiều máy móc D. Phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, sơ
hiện đại, giao thông phát triển.
sở hạ tầng kĩ thuật tốt.
Câu 18. Xây dựng thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta
nhằm:
A. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cải tạo đất,
nâng cao năng xuất.

B. Phát triển đa dang cây trồng, nâng cao
năng xuất.

C. Nâng cao năng xuất cây trồng, mở rộng
diện tích đất canh tác.

D. Cung cấp nước tưới - tiêu, cải tạo đất,
mở rộng diện tích đất canh tác.

Câu 19. Rừng phòng hộ có chức năng:
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi

bảo vệ môi trường.
trường.
C. Bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.

D. Bảo vệ các giống loài quý hiếm,
phòng chống thiên tai.

Câu 20. Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì:
A. Có nhiều loại phân bón mới.

B. Thời tiết thay đổi thất thường.

C. Lai tạo được nhiều giống lúa mới.

D. Nhiều đất phù sa màu mỡ.

II. Phần tự luận (12,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
a) Tại sao việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay?
b) Hãy nêu các giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta
hiện nay ?
Câu 2. ( 3.5 điểm)
a) Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành giao thông vận tải
nước ta?
b) Tại sao để phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi nước ta, giao thông vận

tải phải đi trước một bước?
Câu 3. (3.0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy phân tích thế mạnh và
hạn chế trong việc phát triển công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?


Câu 4. (3.5 điểm)
Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế của nước ta.
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
3


Ngành

Tổng số

Nông - Lâm Ngư nghiệp

Công nghiệp Xây dựng

Dịch vụ

2000

441,7

108,4

162,2

171,1

2015

2.545,9


462,5

982,4

1.101,2

Năm

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015
a) Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo ngành
kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2015.
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
theo ngành kinh tế từ năm 2000 - 2015 ở nước ta.
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam

................................ Hết ........................................
Họ và tên thí sinh........................................................ SBD............................................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN
4


NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: Địa lí
Thời gian làm bài 150 phút
I. Phần trắc nghiệm khách quan (8 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,4 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp
án

C

A

D


A

D

B

C

D

A

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

Đáp
án

B

C

D

B

C

D

A

D

B

C


II. Phần tự luận (12 điểm)


u

Nội dung cần đạt

Điểm

a. Việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta, vì:
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển,
chất lượng của nguồn lao động thấp tạo sức ép đối với vấn đề giải quyết
việc làm ở nước ta.
- Ở nông thôn: Do tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự
phát triển các ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tỉ lệ thiếu việc
làm ở nông thôn là 22,3 % (năm 2003).
- Ở thành thị: Tỉ lệ thất nghiệp cao khoảng 6 %, trong khi thiếu lao
động có trình độ kĩ thuật ở các ngành công nghiệp, dịch vụ, KHKT.
1

2

0,25

0,25
0,25

b. Giải pháp
- Đẩy mạnh công tác kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bố lại dân cư và lao động (chuyển từ ĐBSH, DHMT đến Tây

Bắc và Tây Nguyên), đi xây dựng vùng kinh tế mới.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn, phát triển công
nghiệp, dịch vụ ở thành thị. Chú ý các hoạt động công nghiệp vừa và
nhỏ để thu hút lao động.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề.
- Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí.

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

a. Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành giao thông vận tải
* Vị trí địa lí:
- Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông 0,25
Nam Á, vừa gắn với đất liền, vừa thông với đại dương giúp cho nước ta
có thể đẩy mạnh ngành giao thông vận tải với đầy đủ các loại hình.
- Nằm gần tuyến đường hàng hải quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái
5


Bình Dương, lại có đường bờ biển kéo dài 3260 km, có nhiều vũng vịnh
nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển GTVT đường biển.
- Nằm ở vị trí gần như trung chuyển giữa nhiều tuyến đường bay quốc
tế, nên chúng ta có nhiều điều kiện để phát triển GTVT hàng không.
* Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: Ở phần đất liền, lãnh thổ nước ta kéo dài theo hướng bắc –
nam, có dải đồng bằng gần như liên tục ven biển và bờ biển kéo dài

3260km nên việc giao thông giữa các miền Bắc, Trung, Nam khá dễ
dàng. Dọc bờ biển nước ta lại có nhiều của sông, vũng vịnh thuận lợi
cho việc xây dựng các cảng nước sâu...
- Khí hậu: Nhiệt cao quanh năm cho phép hoạt động của các ngành vận
tải nước ta diễn ra sôi động suốt các tháng trong năm.
- Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc thuận lợi cho GTVT
đường sông phát triển, đặc biệt ở Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long.
* Điều kiện KT – XH:
- Nước ta đang trong quá trình đổi mới, giao thông vận tải được đầu tư
đi trước một bước.
- Dân cư đông, nhu cầu đi lại lớn.
- Mạng lưới đô thị hóa ngày càng phát triển thúc đẩy sự phát triển của
ngành giao thông vận tải.

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

b. Để phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, giao thông vận tải phải
đi trước một bước

- Các vùng núi thường là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Họ sống
chủ yếu dựa vào ngành trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm
sản, đời sống còn rất nhiều khó khăn.
- Nền kinh tế miền núi phần lớn là trong tình trạng chậm phát triển,
mang tính chất tự cung, tự cấp là chủ yếu. Cơ sở hạ tầng kém đặc biệt
là giao thông vận tải trong khi tiềm năng còn rất lớn.
- Vì vậy, nếu phát triển giao thông vận tải ở miền núi sẽ thúc đẩy giao
lưu giữa các địa phương ở miền núi, giữa miền núi với đồng bằng, từ đó
sẽ thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa.
- Khai thác các tài nguyên là thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành
các nông - lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp, đô thị,
tăng cường thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh
tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, y tế, giáo dục)
cũng có điều kiện phát triển, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng,
tăng tiềm lực quốc phòng cho đất nước.

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

Thế mạnh và hạn chế trong việc phát triển công nghiệp của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
*Thế mạnh:
- Vị trí: giáp Trung Quốc, Lào, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và
biển Đông nên thuận lợi cho việc giao lưu xuất, nhập nguyên liệu và 0,4

6


tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn lao
động lành nghề
- Khoáng sản: giàu tài nguyên khoáng sản nhất cả nước, phong phú về
chủng loại (than, sắt, thiếc...), đặc biệt là than có trữ lượng lớn, phân bố
tập trung =>phát triển công nghiệp khai thác, công nghiệp năng lượng.
- Thủy điện: dồi dào (sông Đà, sông Chảy, sông Gâm) => Phát triển
công nghiệp thủy điện
- Đất đai: khí hậu, thuận lợi cho các cây công nghiệp và chăn nuôi gia
súc lớn phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm
- Vùng biển giàu tiềm năng thủy sản, là cơ sở để phát triển ngành chế
biến thủy, hải sản
* Hạn chế:
- Tài nguyên bị cạn kiệt do khai thác quá mức.
- Hạn chế về cơ sở hạ tầng, làm cho việc giao lưu trong và ngoài vùng
còn khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới.
- Là vùng sinh sống của nhiều dân tộc ít người, trình độ dân trí thấp.
- Thiếu lao động có trình độ chuyên môn.
4

0,4
0,4
0,4

0,4

0,25

0,25
0,25
0,25

a. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2015
- Xử lý số liệu (%)
Bảng số liệu thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo
ngành kinh tế của nước ta (Đơn vị: %)
Ngành
Tổng số

Nông - Lâm Ngư nghiệp

Công nghiệp
- Xây dựng

Dịch vụ

2000

100

24,6

36,7

38,7

2015


100

18,2

38,6

43,2

Năm

- Vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau, R năm 2015 > 2000.
Có tên biểu đồ, chú giải, số liệu…(Mỗi ý thiếu trừ 0,25 điểm)

0,5

1,5

b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước theo ngành kinh tế từ năm 2000 – 2015 ở nước ta.
- Nhận xét:
+ Quy mô tổng sản phẩm trong nước theo ngành kinh tế tăng nhanh,
tăng 2.104,2 nghìn tỉ đồng gấp hơn 5,7 lần.
+ Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành có sự thay đổi khá mạnh: các
ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm 6,4%; các ngành công nghiệp –
xây dựng tăng chậm 1,9%, dịch vụ tăng 4,5%.
- Giải thích:
Trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2015 có sự thay đổi về quy mô,
cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế là do đất nước ta bước vào
công cuộc đổi mới, chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công


0,25
0,75

0,5
7


nghiệp, kinh tế ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.

--------------------------Hết-------------------

8



×