Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 7 bài: Kể chuyện Người thầy cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.43 KB, 4 trang )

Giáo án Tiếng việt 2
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
-

Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng
đoạn và tồn bộ câu chuyện.

-

Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.

-

Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.

-

Biết theo dõi lời bạn kể.

-

Biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị
- GV: Tranh
- HS: Aùo bộ đội, mũ, kính
III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy


1. Khởi động (1’)

Hoạt động của Trò
- Hát

2. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn
- Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn

- 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1
đoạn.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới

- 4 HS kể theo vai.


Giới thiệu: (1’)
- Hôm trước lớp mình học bài Tập đọc
nào?

- Bài: Người thầy cũ.

- Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu
chuyện này?
- Treo tranh minh hoạ

- Quan sát tranh.

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
 Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu
truyện kể.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm
 ĐDDH: Tranh
- Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu?

- Bức tranh vẽ cảnh 3 người đang
nói chuyện trước cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội tên là Khánh

- Câu chuyện: Người thầy cũ có những (bố của Dũng), thầy giáo và người
nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?

kể chuyện.
- Chú bộ đội.

- Chú bộ đội xuất hiện trong hồn cảnh - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân
nào?

trường trong giờ ra chơi.
- Chú bộ đội là bố của Dũng, chú

- Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì?

đến trường để tìm gặp thầy giáo
cũ.



- Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú
ý để các em tự kể theo lời của mình. - HS kể
Sau đó nhận xét bổ sung.
- Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể
hiện sự kính trọng với thầy?
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo
thế nào?

- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Thưa thầy em là Khánh, đứa học
trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy
phạt đấy ạ!

- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại
cậu học trò năm xưa?
- Thầy đã nói gì với bố Dũng?

- Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì
cười vui vẻ.
- À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng
. . . hình như hôm ấy thầy có phạt

- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời
thầy ra sao?

em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng
thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo:
“Trước khi làm việc gì, thì cần


- Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. chú ý
nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các
nhân vật.

phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy
không phạt em đâu.”
- 3 HS kể lại đoạn 2

- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố
ra về.
- Em Dũng đã nghĩ gì?

- Rất xúc động.
- Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc
lỗi, thầy không phạt, nhưng bố


nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
 Hoạt động 2: Kể lại tồn bộ câu chuyện.
 Mục tiêu: Kể chuyện theo vai nhân vật.

Nhớ để không bao giờ mắc lại
nữa.

 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
ĐDDH:Tranh
-

Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện theo đoạn.


-

Gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.

-

Nhận xét, cho điểm.

- Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét bạn kể.

 Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai
 Mục tiêu: Kể chuyện theo vai
 Phương pháp: Sắm vai.
 ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
- Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. - Thảo luận, chọn vai trong từng
Mỗi nhóm cử 3 HS.
- Gọi HS diễn trên lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?

nhóm.
- Nhận phục trang.
- - Diễn lại đoạn 2.
- - Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn
đóng hay nhất.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia - HS nêu ý kiến

đình nghe. Chuẩn bị: Nhười mẹ hiền.



×