Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài thao giảng ôn tập chương i minh anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.05 KB, 4 trang )

Giáo án Hình học lớp 9

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 11/10/2015
Tiết 15:

Ngày giảng: 9A: 14/10/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG I

1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b. Kĩ năng: Rèn các kỹ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính để tính tỉ số
lượng giác của góc nhọn, tính số đo góc và giải tam giác vuông, giải các bài toán
thực tế.
c. Thái độ: Có ý thức ôn tập, vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào
thực tế
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Sơ đồ tư duy tóm tắt các kiến thức cần nhớ. Máy
chiếu, com pa, eke, đo độ, phấn mầu, máy tính bỏ túi
b. Chuẩn bị của học sinh: Làm các câu hỏi và bài tập về nhà trong ôn tập
chương I. Thước kẻ, com pa, eke, đo độ, phấn mầu, máy tính bỏ túi
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:

(Lồng vào tiết ôn tập)

b. Dạy nội dung bài mới 43phút
Hoạt động của Thầy trò


GV Đưa ra SĐTD

?K

Nội dung ghi bảng
I. Ôn tập lý thuyết (8')

Trong chương I: Hệ thức lượng 1. Các hệ thức về cạnh, đường cao
Nguyễn Minh Anh

Trường THCS Tông Lạnh – Thuận Châu – Sơn La

52


Giáo án Hình học lớp 9

Năm học 2015 - 2016

trong tam giác vuông các em trong tam giác vuông
được học những kiến thức cơ bản
nào?
GV Cho hình vẽ.
?TB Nêu các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông?
?TB Phát biểu định lí về các hệ thức
này?
?TB Nêu định nghĩa các tỷ số lượng
giác của góc  ?
?TB Phát biểu định lí các hệ thức về

cạnh và góc trong tam giác
vuông?
GV Cho hình vẽ
?TB Nêu các hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông?

2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn.
3. Các hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông

4. Một số tính chất của các tỉ số lượng
giác
?TB Phát biểu tính chất về tỉ số lượng
giác của 2 góc phụ nhau?
?TB Ta còn biết thêm tính chất nào về
tỉ số lượng giác của góc nhọn?
?TB Khi góc  tăng từ 00 đến 900 (00 <
 < 900) thì những tỉ số lượng
giác nào tăng, những tỉ số lượng
giác nào giảm?
GV Về nhà các em vẽ lại sơ đồ tư duy
và ôn tập theo sơ đồ đó.
II. Bài tập (35')
GV Nghiên cứ bài tập 33a.
Bài tập 33 (SGK - Tr. 93)
3
?TB Trong H41 sin bằng bao nhiêu?
a) C. ;
5

Vì sao?
?K Trong H42, sin Q là kết quả nào?
?TB Để tính sinQ ta có thể xét đối với
tam giác vuông nào?
?TB Đối với tam giác PQR sinQ bằng
gì?
?TB Đối với tam giác QRS thì sin Q
bằng gì?
?TB Vậy chọ đáp án nào?

SR
b) D. QR ;

GV Quan sát hình 43
53

Nguyễn Minh Anh

Trường THCS Tông Lạnh – Thuận Châu – Sơn La


Giáo án Hình học lớp 9

?K

?TB
?TB
GV
?
?TB

HS

Năm học 2015 - 2016

cos30o bằng gì? Vì sao?

3
2
Bài tập 34 (SGK - Tr. 93)
a
Quan sát hình 44, hãy tìm hệ thức
a) C. tan = ;
c
đúng trong các hệ thức đã cho.
Trong hình 45, tìm hệ thức không b) C. cos = sin (900 - )
đúng trong các hệ thức đã cho.
Đưa ra bài tập 37 (SGK - 94)
Bài tập 37 (SGK - Tr. 94)
Hãy nghiên cứu nội dung bài
A
Ghi GT, KL của bài?
ΔABC ; AB = 6; AC = 4,5;
b
BC = 7,5; AH  BC
c
h


Y/c: a) ΔABC, tính B, C , AH
b) Tìm vị trí điểm M để

b
C
c
SMBC = SABC
a
H
Muốn chứng minh ABC vuông a, B
* ABC có BC2 = 7,52 = 56,25
tại A ta dựa vào kiến thức nào?
AB2 + AC2 = 36 + 20,25 = 56,25
Dựa vào định lí đảo của định lí
Pitago
 BC2 = AC2 + AB2
Hãy chứng minh
Do đó ABC vuông tại A (Định lí đảo
� của định lí Pitago)
Tam giác ABC vuông. Để tính B
ta làm như thế nào?
AC 4,5
=
=0,75
Có tanB =
AB 6
�  36052’
B
�  36052’
Tính góc C ta làm như thế nào?
Vì ABC (Â = 900) có B
�  5308’
C

Muốn tính đường cao AH ta dựa Theo hệ thức về cạnh và đường cao
vào hệ thức nào?
trong tam giác vuông ta có:
AH.BC = AB.AC
AB.AC 6.4,5
=
 AH =
= 3,6(cm)
BC
7,5
Tìm điểm M mà S∆MBC = S∆ABC 
A
M'
đường nào ?
c) C.

'

'

?K
HS
?K
?K

?TB
?TB

?


4,5

6

H'

B
H

H''

7,5

C

M

GV Gọi MH’ là đường cao của
C tam
Nguyễn Minh Anh

Trường THCS Tông Lạnh – Thuận Châu – Sơn La
b

54


Giáo án Hình học lớp 9

Năm học 2015 - 2016


giác MBC.
?TB Nêu cách tính diện tích của hai b,
tam giác?
GV Để S(MBC) = S(ABC) thì

1
2

1
BC.MH’ = BC.AH
2

2

2

� MH’ = AH

?TB Để S(MBC) = S(ABC) thì cần có
thêm điều kiện gì?
GV MH’ = AH. Hay M cách BC một
khoảng bằng AH.
? Tập hợp các Điểm M cách BC
một khoảng bằng AH thì nằm
trên đường nào?
HS

S(MBC) = S(ABC)
1

1
� BC.MH’ = BC.AH

Vậy điểm M phải cách BC một khoảng
bằng AH.
Vậy M phải nằm trên hai đường thẳng
song song với BC, cách BC một khoảng
bằng AH (= 3,6 cm)

Điểm M phải cách BC một
khoảng bằng AH. Do đó điểm M
phải nằm trên hai đường thẳng
song song với BC, cách BC một
khoảng bằng AH (= 3,6 cm)
S(MBC) = S(ABC)

1
1
BC.MH’ = BC.AH
2
2


MH’ = AH


M cách BC một khoảng bằng AH


M nằm trên hai đường thẳng song

song, cách BC một khoảng bằng
AH = 3,6 (cm).
c. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản (3 phút)
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Ôn tập theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương
- BTVN: 38; 39; 40(SGK - Tr. 95); 82; 83; 84; 85 (SBT - Tr. 102, 103)
- Tiết sau ôn tập chương I. Mang đủ dụng cụ hoc tập và máy tính bỏ túi.
* Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
- Thời gian giảng toàn bài:.........................................................................................
- Thời gian dành cho từng phần:................................................................................
- Nội dung kiến thức:..................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy:..........................................................................................
55

Nguyễn Minh Anh

Trường THCS Tông Lạnh – Thuận Châu – Sơn La



×