Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

BIỆN PHÁP GIÁO dục ý THỨC bảo vệ môi TRƯỜNG CHO hội VIÊN PHỤ nữ NÔNG THÔN TỈNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.94 KB, 31 trang )

BIỆN PHÁP GIÁO
DỤC Ý THỨC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CHO
HỘI VIÊN PHỤ NỮ
NÔNG THÔN TỈNH
HẢI DƯƠNG

1


- NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo dục ý thức BVMT cho hội
viên phụ nữ người làm công tác giáo dục phải nắm vững kiến
thức về môi trường, nắm vững cơ sở khoa học, kỹ thuật, văn
hóa... phải đảm bảo hai điều kiện: một là, tri thức là những
điểm kiến thức phải có hệ thống, quan trọng và then chốt; hai
là, kiến thức đó phải được vận dụng trong thực tiễn để cải tạo
thực tiễn, cải tạo con người. Thông qua đó mà giúp họ ý thức
rõ tác dụng của kiến thức lý thuyết với đời sống, với thực
tiễn, với công cuộc xây dựng quê hương, đất nước, hình
thành cho họ những kỹ năng vận dụng chúng ở những mức
độ khác nhau mà mức độ cao nhất là góp phần phát triển
kinh tế - xã hội tại địa phương.
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Các biện pháp đề xuất có thể bổ trợ cho nhau và có mối
quan hệ đồng bộ. Phù hợp với khung lý luận và cơ sở thực
tiễn đã được trình bày ở chương 1 và chương 2. Tính đồng
bộ cho thấy các nội dung của việc nâng cao giáo dục ý thức

2




bảo vệ môi trường cho hội viên phụ nữ nông thôn tỉnh Hải
Dương có mối quan hệ biện chứng. Mỗi biện pháp có vai trò
của nó nhưng việc triển khai phải có tính đồng bộ giữa các
giải pháp được đề xuất.
Những biện pháp đề xuất ra phải xuất phát từ thực tiễn,
điều kiện của địa phương và kế thừa những thành quả đó. Một
số biện pháp trong thực tế ở tỉnh Hải Dương đã triển khai và
bước đầu phát huy tác dụng, điều này được nêu rõ trong phần
đánh giá thực trạng ở chương 2. Tuy nhiên trong bối cảnh
hiện nay, một số biện pháp cần tiếp tục hoàn thiện và triển
khai cho phù hợp với yêu cầu đặt ra.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho
hội viên phụ nữ khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương phải có
cơ sở lý luận, thực tiễn rõ ràng, được xây dựng trên những căn
cứ khoa học, đáp ứng với những yêu cầu thực tế, đảm bảo tính
khả thi cao.
Việc đề xuất các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho hội viên phụ nữ khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương
yêu cầu chúng ta phải đặt bản thân mình trong hoàn cảnh cụ thể

3


tại địa phương cũng như sự tác động của các yếu tố khách quan
và chủ quan. Đồng thời nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp
đưa ra phải được sự đồng thuận của các cấp quản lý nhà nước
cũng như các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương và sự ủng hộ

đông đảo của hội viên phụ nữ.
- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự bảo tồn, mở rộng, bổ
sung và phát triển những kiến thức giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường để có thể phù hợp với tình hình mới, yêu cầu
mới, tiếp thu, kế thừa những ưu điểm, cái cũ phù hợp đồng
thời cải tiến, thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Những nguyên tắc đưa ra phải đảm bảo tính hiệu quả.
Giúp cho hội viên phụ nữ nói chung và phụ nữ nông thôn tỉnh
Hải Dương nhận thức được rõ tầm quan trọng trong công tác
bảo vệ môi trường và giúp họ từ nhận thức đến hành vi.
- BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CHO HỘI VIÊN PHỤ NỮ NÔNG THÔN TỈNH
HẢI DƯƠNG

4


- Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn nâng
cao kiến thức, nhận thức về bảo vệ môi trường cho cán bộ,
hội viên phụ nữ
- Mục tiêu biện pháp
- Mục tiêu này là nhằm tuyên truyền về tầm quan trọng,
ý nghĩa của môi trường đối với sự sống, từ đó nâng cao nhận
thức,ý thức, trách nhiệm của hội viên phụ nữ và cộng đồng
trong việc gìn giữ, bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên thiên
nhiên và chống lại sự biến đổi khí hậu.
- Xây dựng chương trình và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
cho cán bộ Hội phụ nữ đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực

chuyên môn và nghiệp vụ; cán bộ làm công tác tuyên truyền
công tác bảo vệ môi trường nhận thức được tầm quan trọng và
nâng cao năng lực về phương pháp để áp dụng hiệu quả trong
công việc; thay đổi hành vi, xây dựng thái độ đối xử thân
thiện với môi trường, có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành
động thiết thực. Mỗi cán bộ phụ nữ biết lựa chọn cách tuyên
truyền thích hợp.
- Nội dung và cách thức thực hiện

5


- Phát huy vai trò của tổ chức Hội phụ nữ trong công tác
tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường
cho hội viên phụ nữ. Vận động gia đình hội viên phụ nữ thực
hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa bằng việc chấp
hành tốt các quy định của pháp luật về môi trường.
- Tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của nhà nước về công tác bảo vệ môi trường thông
qua các buổi sinh hoạt chi, tổ phụ nữ. Vận động hội viên sử
dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, ít tiêu hao năng
lượng như: hạn chế sử dụng túi nilon, sử dụng các nguyên
liệu, nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường. Hạn chế đến mức tối
đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học hợp lý trong sản
xuất nông nghiệp, tăng cường sử dụng các chế phẩm sinh học
ít gây hại cho môi trường. Không vứt vỏ chai, lọ đựng thuốc
trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật xuống kênh, mương và sông,
suối; không xả rác, chất thải bừa bãi ra môi trường xung
quanh; xây dựng các công trình nước sạch, nhà tắm, nhà tiêu,
chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh.

- Phối hợp các cơ quan, ban ngành liên quan các cấp tổ
chức các hoạt động tập huấn, truyền thông, phổ biến chính
sách, pháp luật và những thông tin liên quan đến công tác bảo
6


vệ môi trường nhân các dịp: Tết trồng cây; Ngày Nước thế
giới (ngày 22/3), các hoạt động hưởng ứng như Tuần lễ quốc
gia về Nước sạch và Vệ sinh môi trường (từ ngày 29/4 đến
ngày 06/5), Ngày đa dạng sinh học và Ngày Môi trường thế
giới (từ ngày 25/5 đến ngày 05/6), Chiến dịch làm cho thế
giới sạch hơn (từ ngày 1/9 đến ngày 30/9) ; lồng ghép các nội
dung bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên trong các hoạt
động, các chương trình, của Hội trong các cuộc sinh hoạt
CLB; đồng thời nhân rộng mô hình “Toàn dân tham gia bảo
vệ môi trường xanh - sạch - đẹp” tại các địa phương.
- Để thực hiện biện pháp này có hiệu quả cần có chương
trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền
viên có đủ kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động, giáo
dục hội viên phụ nữ bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường; bồi
dưỡng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên về lĩnh vực
bảo vệ tài nguyên, môi trường và bảo vệ dòng sông quê
hương, làm nòng cốt trong hoạt động tuyên truyền, vận động
của tổ chức Hội phụ nữ. Cung cấp tài liệu cập nhật về các vấn
đề môi trường cho hội viên phụ nữ để lồng ghép giáo dục môi
trường trong các buổi sinh hoạt chi, tổ phụ nữ, sinh hoạt CLB

7



- Phối hợp với các cấp chính quyền địa phương vận động
các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh
doanh trên địa bàn, các hộ gia đình ký cam kết thực hiện bảo
vệ môi trường.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
nhận thức về bảo vệ môi trường thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng như báo, đài, website, bản tinh trong hệ
thống hội phụ nữ. Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với
môi trường với cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm
với thiên nhiên, môi trường. Đây được coi là giải pháp phù
hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay và mang
tính bền vững.
- Vận động gia đình hội viên phụ nữ tham gia thực hiện
quy ước, hương ước, cam kết về bảo vệ môi trường và các mô
hình tự quản về môi trường của cộng đồng tại địa phương góp
phần xây dựng làng, khu dân cư văn hóa. Phát hiện và nhân
rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ
môi trường; gắn nội dung bảo vệ môi trường với phong trào
Toàn dân tham gia bảo vệ môi trường.

8


- Để công cuộc bảo vệ môi trường được hiệu quả, trước
tiên phải xây dựng hành vi văn hóa ứng xử thân thiện với môi
trường trong mỗi cán bội, hội viên phụ nữ. Đồng thời cần đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho hội viên
phụ nữ đặc biệt là phụ nữ vùng nông thôn để nâng cao hiểu
biết, hình thành ý thức, hành vi ứng xử đúng đắn thân thiện
với thiên nhiên, môi trường xung quanh.

- Phối hợp với ngành chức năng tham gia vào các đoàn
thanh, kiểm tra nhằm phát hiện những tổ chức, cá nhân có vi
phạm pháp luật bảo vệ môi trường, đề xuất xử lý kịp thời
những trường hợp vi phạm.
- Điều kiện thực hiện
- Thường xuyên phối hợp với các cơ quan truyền thông
đại chúng xây dựng chuyên mục, chuyên đề, phóng sự về môi
trường đặc biệt xây dựng phóng sự về các mô hình, tổ chức
chức Hội phụ nữ, các cá nhân làm tốt công tác bảo vệ môi
trường.
- Vận động hội viên phụ nữ tích cực tham gia bảo vệ môi
trường; đa dạng hóa hình thức và nội dung truyền thông;
thường xuyên đưa tin chính xác, kịp thời phát hiện và kiên

9


quyết đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường; nhân rộng các mô hình về công tác bảo vệ môi
trường gắn với tiêu chí “3 sạch” của cuộc vận động xây dựng
gia đình 5 không 3 sạch và chương trình xây dựng nông thôn
mới tại địa phương.
- Mỗi cán bộ, hội viên phải nhận thức đầy đủ và tập trung
học tập, nghiên cứu kiến thức về công tác vệ sinh môi trường
tích cực.
- Được tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, hỗ trợ về
cơ chế, chính sách trong triển khai các hoạt động GDMT.
- Tổ chức các cuộc hội thảo, hội thi, hoạt động vì cuộc
sống cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường
- Mục tiêu của biện pháp

- Mục tiêu này nhằm tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao các
hoạt động tuyên truyền với các hình thức chuyên đề, chuyên
sâu trong công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường trong hội viên phụ nữ bằng nhiều hình thức tuyên
truyền khác nhau mang tính sáng tạo, hiệu quả.

10


- Trình diễn các hình thức, sáng kiến truyền thông mới
có hiệu quả, tạo sức lan toả sâu rộng trong cộng đồng, có thể
áp dụng được tại các cộng đồng khác nhau về thực hiện
hành động bảo vệ môi trường phù hợp với mọi đối tượng.
- Thu hút sự tham gia của người dân nói chung và phụ
nữ nói riêng để tuyên tuyền các thông điệp truyền thông về
thực trạng nước sạch - vệ sinh môi trường hiện nay và các
biện pháp bảo vệ môi trường.
- Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các tuyên truyền
viên có cơ hội được giao lưu học hỏi kiến thức và kinh
nghiệm trong công tác truyền thông về bảo vệ môi trường.
- Nội dung và cách thức thực hiện
- Hội phụ nữ các cấp tổ chức và phối hợp tổ chức các
hội thảo, tọa đàm với chủ đề “Phụ nữ với công tác bảo vệ môi
trường” nhằm phát hiện những ý tưởng, và đưa ra giải pháp
trong công tác bảo vệ môi trường.
- Tổ chức các Cuộc thi như: Cuộc thi “Sáng tác các tác
phẩm truyền thông về bảo vệ môi trường với thể loại thơ, kịch
phản ảnh thực trạng môi trường hiện nay, đồng thời các tác

11



phẩm được biên soạn làm tài liệu tuyên truyền, tài liệu sinh
hoạt hội; hội thi “Sáng kiến truyền thông về bảo vệ môi
trường”, ngày hội “Gia đình hạnh phúc”, Giao lưu CLB “gia
đình 5 không 3 sạch”… nhằm phát huy ý tưởng, giải pháp của
hội viên phụ nữ trong công tác bảo vệ môi trường, ứng phó
với biến đổi khí hậu như: Hướng dẫn hội viên biết cách phân
loại rác thải tại hộ gia đình, sử dụng túi nilon thân thiện với
môi trường, thiết kế thời trang được sử dụng từ rác thải tái chế
...
- Chỉ đạo các cấp hội phụ nữ đăng ký đảm nhận và thực
hiện những công trình, phần việc cụ thể gắn với các cuộc
hưởng ứng như” Tuần lễ quốc gia Nước sạch và VSMT” và
ngày môi trường Thế giới, chiến dịch làm cho thế giới sạch
hơn... góp phần từng bước xây dựng môi trường sống ngày
càng xanh - sạch - đẹp.
- Các cấp Hội phụ nữ cần chủ động trong công tác vận
động hội viên phụ nữ và nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi phù hợp với từng thời điểm, áp dụng và đưa những tiến
bộ KHKT vào sản xuất, chăn nuôi nhằm tiết kiệm năng lượng, ít
chất thải.

12


- Thường xuyên tổ chức cho hội viên phụ nữ tham gia tổng
vệ sinh công cộng, thực hiện nếp sống văn minh như tổ chức
đồng loạt chiến dịch truyền thông Ngày thứ bảy, chủ nhật xanh
với hoạt động thu gom rác thải, nạo vét kênh mương, trồng hoa

thay thế cây cỏ dại.
- Tuyên truyền cách phòng tránh khi dịch bệnh xảy ra, tổ
chức các hoạt động vệ sinh môi trường sau mỗi đợt xảy ra dịch
bệnh.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
- Tổ chức Hội các cấp cần tranh thủ sự ủng hộ của các
ngành liên quan trong việc hỗ trợ về kinh phí, nội dung để tổ
chức các hoạt động.
- Những cán bộ Hội phải là những người nhiệt tình, trách
nhiệm, có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp trong công tác
vận động quần chúng.
- Các thành viên CLB phải là những tuyên truyền viên
tích cực, thường xuyên được trang bị kiến thức về bảo vệ môi
trường.

13


- Tổ Hội phu nữ cơ sở, chi, tổ phụ nữ đảm nhận các
tuyến đường phụ nữ tự quản, dòng sông tự quản... gắn với xây
dựng làng, khu dân cư văn hóa, văn minh.
- Tổ chức hội phụ nữ cơ sở cần tích cực vận động hội
viên phụ nữ và nhân dân bỏ rác đúng nơi và đúng thời gian
quy định. Không thả rong động vật ra nơi công cộng; tích cực
xây dựng, giữ gìn cảnh quan môi trường khu dân cư xanh sạch đẹp.
- Thành lập mô hình, câu lạc bộ, tổ phụ nữ về công tác
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
- Mục tiêu thực hiện biện pháp
- Biện pháp này thực hiện nhằm xây dựng lực lượng
nòng cốt tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường trong các cấp

hội phụ nữ.
- Góp phần thay đổi hành vi thu gom, xử lý rác, tiếp đến
là sử dụng nước sạch, tiết kiệm nước, biết tác hại của túi
nilông, chất thải gây ô nhiễm môi trường trong hội viên phụ
nữ.

14


- Nâng cao vai trò của các thành viên mô hình trong việc
phát hiện, kịp thời tố giác, đề xuất và phối hợp với các ngành
chức năng thực hiện việc xử lý chất thải, xử lý những vi phạm
ô nhiễm môi trường tại địa phương
- Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Các cơ sở Hội phụ nữ tiếp tục củng cố và phát triển mô
hình, CLB, tổ phụ nữ với công tác bảo vệ môi trường, nhân
rộng các tuyến đường phụ nữ tự quản, dòng sông tự quản, thành
lập các tổ phụ nữ thu gom rác thải... mỗi loại hình từ 30-50
thành viên
- Xây dựng quy chế hoạt động cụ thể cho từng mô hình,
CLB đồng thời phát động các thành viên tham gia sinh hoạt mô
hình, CLB sáng tác những tác phẩm thơ, ca, hò, vè, kịch truyền
thông mang nội dung về bảo vệ môi trường.
- Các thành viên tham gia quét dọn vệ sinh đường làng,
ngõ xóm, phát quang bụi rậm... Tổ chức tuyên truyền bằng loa
phát thanh, đi cổ động nhằm tuyên truyền ý thức của bà con
nhân dân giữ gìn về sinh môi trường, đường làng, ngõ phố.
Ngoài ra còn tham gia xây dựng quỹ bằng việc phân loại rác
thải bán phế liệu.


15


- Điều kiện thực hiện biện pháp
- Cần có sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương
trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, hỗ trợ tạo mọi điều kiện để các
mô hình hoạt động hiệu quả.
- Cán bộ hội phụ nữ, các tuyên truyền viên, các thành viên
là những người có trình độ, nhanh nhẹn, nhiệt tình, trách nhiệm
với công việc cộng đồng.
- Nhân rộng những gương hội viên phụ nữ điển hình
làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường
- Mục tiêu thực hiện biện pháp
- Biện pháp này nhằm động viên, khen thưởng kịp thời
những gương phụ nữ điển hình trong công tác bảo vệ môi
trường.
- Tạo khí thế thi đua sôi nổi trong phong trào bảo vệ môi
trường tại các cơ sở Hội cũng như tại các địa phương.
- Tạo hiệu ứng tích cực, góp phần nhân rộng thêm nhiều
tấm gương điển hình trong phong trào vệ sinh môi trường
trên địa bàn tỉnh.

16


- Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Phát hiện những tập thể, cá nhân trong phong trào bảo
vệ môi trường thông qua các hoạt động như: công tác tuyên
truyền vận động, bằng những việc làm cụ thể góp phần môi
trường xanh - sạch - đẹp ở mỗi địa phương.

- Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích
các cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia.
- Đề nghị Hội cấp trên cũng như ban ngành liên quan
động viên khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân tiêu biểu
trong công tác bảo vệ môi trường. Bởi thông qua các hình
thức biểu dương, khen thưởng sẽ giúp cho tập thể, cá nhân sẽ
có nhiều đóng góp hơn trong công tác bảo vệ môi trường và là
người tuyên truyền viên có sức thuyết phục đến mọi người
xung quanh.
- Viết bài về gương điển hình đăng trên các phương tiện
thông tin đại chúng như báo, đài trung ương và địa phương.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Để làm công tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho hội viên phụ nữ nói riêng và toàn xã hội

17


nói chung thì mỗi cơ sở Hội ngoài việc làm tốt công tác tuyên
truyền và tổ chức các hoạt động thu hút đông đảo sự hưởng ứng
của cộng đồng tham gia thì việc kịp thời biểu dương, khen
thưởng những tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích trong công
tác bảo vệ môi trường cũng như phát hiện và xử lý các hành
động cố tình gây ô nhiễm môi trường tại địa phương và được
xem là việc làm hết sức quan trọng mà các tổ chức Hội phụ nữ
cũng như chính quyền địa phương cần thường xuyên thực hiện.
- Xây dựng nguồn nguồn quỹ hoạt động môi trường
riêng hoặc trích một phần kinh phí từ nguồn hội phí để động
viên khen thưởng những tập thể, cá nhân trong công tác bảo
vệ môi trường.

- Tổ chức riêng hoặc có thể lồng ghép với các hội nghị
biểu dương điển hình tiên tiến trong đó có điển hình trong
công tác bảo vệ môi trường.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP
Các giải pháp đề xuất có mối liên hệ biện chứng với
nhau, công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cần phải có
sự phối hợp đồng bộ giữa các giải pháp mới mang lại hiệu quả
mong muốn. Trong đó các biện pháp tuyên truyền nâng cao

18


nhận thức về môi trường cho cán bộ, hội viên phụ nữ là biện
pháp quan trọng nhất của chương trình giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường vì nó hướng tới mục đích chung là khả năng nhận
thức, tư duy giải quyết vấn đề, thay đổi hành vi đối với môi
trường. Việc áp dụng các giải pháp này cần căn cứ vào tình
hình thực tế của từng địa phương, có thể áp tiến hành đồng bộ
hoặc theo từng giải pháp riêng lẻ.
- KHẢO NGHIỆM SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI
CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT
- Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm nhằm lấy ý kiến của các đồng chí cán bộ
Hội phụ nữ chuyên trách cấp cơ sở nhằm khẳng định về sự
phù hợp, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường cho hội viên phụ nữ nông thôn
tỉnh Hải Dương.
- Đối tượng, nội dung, phương pháp khảo nghiệm
Khảo nghiệm các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho hội viên phụ nữ nông thôn tỉnh Hải Dương đã


19


được đề xuất, kiểm tra về mức độ cần thiết, tính khả thi của
các biện pháp.
Lấy ý kiến của 20 cán bộ Hội phụ nữ cơ sở về mức độ
cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho hội viên phụ nữ nông thôn tỉnh Hải
Dương.
* Nội dung trưng cầu ý kiến:
- Mức độ cần thiết của các biện pháp hoạt động giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường cho hội viên phụ nữ nông thôn tỉnh
Hải Dương với các mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không
cần thiết.
- Mức độ khả thi của các biện pháp giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho hội viên phụ nữ nông thôn tỉnh Hải Dương
với các mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khả thi.
* Phương pháp khảo nghiệm: Điều tra bằng phiếu hỏi
* Cách thức tính điểm: với các thang điểm đánh giá như
sau:
- Rất cần thiết, rất khả thi: 3 điểm

20


- Cần thiết, khả thi: 2 điểm
- Không cần thiết, không khả thi: 1 điểm
- Tổng hợp và xử lý số liệu qua phương pháp tính thang
điêm trung bình

- Kết quả khảo nghiệm
- Tính cần thiết của các biện pháp
- Đánh giá về sự cần thiết của các biện pháp
Mức độ cần thiết
Rất
TT

Nội
dung

Tính Tín

Thứ

Tỷ Không Tỷ

cần

rất

h

lệ

cần

lệ

thiết


cần

rất

%

thiết

%

5%

0

0

bậc

thiết khả
(%)

thi
(%)

1

Đẩy

19


95%

1

mạnh
các hoạt
động

21

1


tuyên
truyền,
tập
huấn
Thành
lập các
2



18

90%

2

10%


0

0

2

17

85%

2

10%

1

5%

3

16

80%

2

10%

2


10%

4

hình,
CLB
Tổ chức
hội
3

thảo,
tọa
đàm,
hội thi

4

Nhân
rộng
các
gương
điển

22


hình

Số liệu ở bảng cho thấy kết quả trung bình chung của các ý

kiến về các nội dung được hỏi đều được đánh giá rất cao, tập
trung đa số vào mức 1. Trong đó biện pháp 1 là tăng cường công
tác tuyên truyền được cán bộ Hội phụ nữ đánh giá cao và xem
đây là biện pháp hữu hiệu nhất và cần thiết nhất để triển khai
thực hiện góp phần nâng cao nhận thức của hội viên phụ nữ
trong công tác bảo vệ môi trường. Ngoài ra việc thành lập các
mô hình, CLB cũng được đánh giá là rất cần thiết ở mức độ cao
cũng là biện pháp hữu hiệu để triển khai thực hiện.
- Tính khả thi của các biện pháp

- Đánh gia tính khả thi của các biện pháp
TT

Nội dung

Mức độ khả thi
Rất

Tỷ lệ Khả Tỷ Không Tỷ

23

Thứ
bậc


khả

%


thi

thi

lệ

khả

lệ

%

thi

%

Đẩy mạnh
các hoạt
1

động tuyên

20

100%

0

0


0

0

1

19

95%

1

5%

0

0

2

18

90%

1

5%

1


5%

3

15

75%

2

10%

3

15%

4

truyền, tập
huấn
Thành lập
2

các mô
hình, CLB
Tổ chức

3

hội thảo,

tọa đàm,
hội thi
Nhân rộng

4

các gương
điển hình

24


Nhìn vào bảng số liệu 14 chúng ta nhận thấy hầu hết các
đồng chí cán bộ Hội phụ nữ cấp cơ sở đều đánh giá cao về
mức độ khả rất khả thi của các biện pháp giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho hội viên phụ nữ. Trong đó biện pháp 1 là
đẩy mạnh công tác tuyên truyền được đánh giá cao (100%) có
thể áp dụng vào hoạt động thực tế tại các cơ sở Hội trên địa
bàn tỉnh. Các biện pháp còn lại được đánh giá là rất khả thi
(trung bình trung 80%) và được xem là các biện pháp hỗ trợ
để thực hiện tốt hơn.
- Tổng hợp kết quả khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của
các biện pháp
Rất
TT

cần

Rất khả


thiết

thi

truyền, tập huấn

95%

100%

2

Thành lập các mô hình, CLB

90%

95%

3

Tổ chức hội thảo, tọa đàm, hội thi

85%

90%

1

Nội dung


Đẩy mạnh các hoạt động tuyên

25


×