Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

BIỆN PHÁP GIÁO dục ý THỨC CHĂM LO NGƯỜI có CÔNG với CÁCH MẠNG CHO CỘNG ĐỒNG dân cư THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.42 KB, 33 trang )

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
Ý THỨC CHĂM LO
NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI
CÁCH MẠNG CHO CỘNG
ĐỒNG DÂN CƯ THÀNH
PHỐ CẦN THƠ

1


Nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục ý thức chăm
lo người có công với cách mạng cho cộng đồng dân cư thành
phố Cần Thơ
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Các biện pháp được đề xuất cần đảm bảo tính khoa học.
Theo đó: mỗi biện pháp cần có cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn
vững chắc. Chỉ khi có sơ sở khoa học và thực tiễn biện pháp
mới có thể đem lại hiệu quả.
Trong đề tài này, tính khoa học trước hết cần thể hiện ở các
nguyên tắc, nội dung giáo dục học và phát triển cộng đồng.
- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm địa phương
Giáo dục cộng đồng bản chất là giáo dục cho một nhóm xã
hội mang tính địa phương, tính lịch sử và tính đa dạng sâu sắc.
Do vậy, các nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục cần
sát thực với cộng đồng.
Mặt khác, phát triển cộng đồng cần phải hướng tới làm
thay đổi theo chiều hướng tích cực các mặt khác nhau trong đời
sống cộng đồng, với sự tham gia tích cực của người dân.

2



- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp cần được xây dựng trên cơ sở kế thừa
những điểm mạnh, khắc phục được các điểm yếu của những
biện pháp đang thực hiện, tận dụng tối đa việc kết hợp giữa các
biện pháp cũ đang áp dụng có hiệu quả với các biện pháp mới
có tính đột phá. Các biện pháp cần dựa trên trên các điều kiện
hiện có để có thể thực hiện được.
- Đảm bảo tính đồng bộ
Các biện pháp phải đồng bộ. Không có biện pháp nào vạn
năng, do vậy mỗi biện pháp tập trung vào yếu điểm nào đó
nhưng phải đặt trong qun hệ với các biện pháp khác.
- Nguyên tắc phối hợp các lực lượng xã hội
Giáo dục cộng đồng chỉ có thể dựa trên sự phối hợp của
nhiều lực lượng xã hội khác nhau. Mỗi lực lượng xã hội có chức
năng, nhiệm vụ riêng, tuy vậy các biện pháp cần chỉ ra được vai
trò của mỗi biện pháp và cơ chế phối hợp với các lực lượng
khác.

3


-. CÁC BIỆN PHÁP
- Tổ chức đa dạng các hoạt động tuyên truyền nâng cao
nhận thức cho cộng đồng về chăm lo cho người có công về tầm
quan trọng của việc giáo dục ý thức chăm lo người có công với
cách mạng cho cộng đồng dân cư
Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao nhận thức của người dân, hình thành ý thức, thái
độ trân trọng đối với người có công. Tận dụng ưu thế của các

kên truyền thông, tác động đến các nhóm dân cư khác nhau
nâng cao hiệu quả giáo dục.
Chủ thể thực hiện
Sở lao động thương bình xã hội tham mưu với Ủy ban
nhân dân kết hợp với sở thông tin truyền thông, xây dựng kế
hoạch cụ thể, chỉ đạo Ban văn hóa các xã, thị trấn để làm tốt các
hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cộng đồng.
Nội dung của biện pháp
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ
thuật và công nghệ, các phương tiện thông tin đại chúng đã

4


ngày càng mở rộng khả năng thông tin nhanh, hiệu quả trên toàn
cầu, thì việc đẩy mạnh công tác công tác tuyên truyền, giáo dục
nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về việc giáo
dục ý thức chăm lo người có công với cách mạng cho cộng đồng.
Các hoạt động tuyên truyền bao gồm:
Các phương tiện thôn g tin báo chí, truyền thông địa phương:
các chương trình ngắn hạn hay dài hạn về lịch sử cách mạng địa
phương, về các tấm gương người có công với cách mạng.
Các hoạt động hội thảo, tọa đàm về lịch sử cách mạng địa
phương.
Các sự kiện lịch sử, lễ hội địa phương.
Các sinh hoạt khu dân cư, dân phố.
Các sinh hoạt của các tổ chức chính trị xã hội.
Các pa nô, tờ rơi, áp phích, hoạt động của các đội thông tin
lưu động, sinh hoạt câu lạc bộ, các lớp tập huấn và lồng ghép
thông qua các hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hóa”.

5


Đưa các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các giá trị văn
hóa lịch sử vào các chương trình giảng dạy trong nhà trường,
hoặc thông qua các lớp bồi dưỡng, các lớp ngoại khóa, tổ chức
tham quan di tích, bảo tàng… cho các học sinh các trường trung
học cơ sở, trung học phổ thông. Thông qua các chương trình
học tập lịch sử, văn hóa của địa phương môt cách chân thực,
sinh động.
Việc thường xuyên tuyên truyền về các chính sách, chế độ
của Nhà nước dành cho người có công cũng cần được quan tâm
để người có công biết được quyền mà họ được hưởng. Bên cạnh
đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức
sâu rộng trong nhân dân, đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa công
tác chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người
có công với cách mạng là rất cần thiết. Tổ chức thêm nhiều mô
hình chăm sóc từ sự giúp đỡ, ủng hộ của các đoàn thể, cá nhân
trong thành phố. Phát triển mạnh việc xây dựng quỹ đền ơn đáp
nghĩa ở các cơ quan đơn vị, các xã, thị trấn, coi đây là việc làm
thường xuyên, một hành động cao đẹp để góp phần đảm bảo an
sinh xã hội.

6


Hằng năm tổ chức sơ kết và 05 năm tổng kết tuyên dương
các xã, phường, thị trấn thực hiên tốt các chủ trương, chính sách

của Đảng và Nhà nước về công tác thương binh liệt sĩ. Nhằm
tuyên truyền và khích lệ những tổ chức, cá nhân có nhiều đóng
góp tích cực trong lĩnh vực người có công.
Trên cơ sở đó, tăng cường các hoạt động tuyên truyền
pháp lệnh người có công, các văn bản về chăm lo người có
công, tuyên truyền các tấm gương tích cực…
Điều kiện thực hiện biện pháp
Ủy Ban nhân dân đồng thuận và chỉ đạo các ban ngành
chuyên môn thực hiện.
Sở Lao động thương binh xã hội tư vấn các nội dung và
hoạt động cho ủy ban nhân dân Tỉnh và phối hợp với Sở văn
hóa thông tin cùng thực hiện.
-Xây dựng chương trình, nội dung giáo dục cho cộng
đồng
Mục tiêu của biện pháp

7


Xây dựng được chương trình,nội dung giáo dục ý thức
chăm lo người có công với cách mạng cho cộng đồng dân cư để
cung cấp cho các cơ quan thông tin,các tổ chức chính trị xã hội
cùng thực hiện.
Chủ thể thực hiện
+ Sở lao động thương bình xã hội kết hợp với Sở Giáo dục
và đào tạo.
Nội dung của biện pháp
Tập hợp các văn bản pháp luật, chính sách về người có
công với cách mạng làm căn cứ để xác định các nội dung giáo
dục:

Năm 1998 và năm 2000, Pháp lệnh ưu đãi năm 199 được
sửa đổi cho phù hợp với điều kiện mới và quá trình cải cách
hành chính.
Năm 2005, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua
Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thay thế Pháp
lệnh ưu đãi năm 1994 vì không còn phù hợp, chưa thực sự công
bằng, Chính phủ và các bộ cũng đã ban hành nghị định, thông
tư hướng dẫn.

8


Năm 2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp
lệnh số sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi
người có công với cách mạng năm 2005. Ngày 09/4/2013,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy định
chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Uu đãi
người có công với cách mạng. Ngày 15/5/2013, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 05/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực
hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Trên 100 văn bản được ban hành của cơ quan hành chính
nhà nước dưới các dạng nghị định, quyết định, thông tư ...
Xác định các nội dung cần phổ biến, giáo dục.
Xây dựng đề cương nội dung cho các nội dung giáo dục.
Hệ thống hóa thành chương trình giáo dục cộng đồng.
-Cách thức thực hiện biện pháp
Xác định mục tiêu giáo dục người có công.
Xác định các đặc điểm dân cư trong địa bàn.
Phân công các nhóm tập hợp tư liệu

9



Phân công các nhóm xây dựng nội dung và chương trình.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Có sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố.
Sự phối hợp giữa Sở lao động thương bình xã hội và Sở
giáo dục đào tạo, Sở thông tin truyền thông.
- Tăng cường phối hợp các lực lượng chức năng
Mục tiêu của biện pháp
Kết nối các lực lượng, cơ quan chức năng để tạo sự đồng
bộ và phát huy được các nguồn lực sắn có phục vụ hoạt động
giáo dục cộng đồng.
Nội dung của biện pháp
Sở lao động thương binh xã hội tham mưu cho Ủy ban
nhân dân Tỉnh cơ chế, nội dung của việc phối hợp các cơ quan
chức năng trong việc giáo dục cộng đồng chăm lo người có
công với cách mạng.
Bao gồm: Sở Giáo dục và đào tạo, Sở Thông tin truyền
thông, Mặt trận Tổ quốc, chính quyền các địa bàn dân cư.

10


Sở Lao động thương binh xã hội đề xuất cơ chế phối hợp,
nội dung phối hợp trong các chương trình giáo dục tại cộng
đồng.
Đồng thời, quản lý công tác xã hội hướng những người có
công tham gia các hoạt động giao lưu, tham gia vào các câu lạc
bộ nhằm nâng cao đời sống tinh thần, hòa nhập với cộng đồng,
tránh đi những mặc cảm tự ti trong cuộc sống.

Cách thức thực hiện biện pháp
Xác định vai trò của mỗi cơ quan có liên quan.
Phân chia nhiệm vụ rõ ràng.
Thống nhất công việc và cách thức phối hợp.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Có sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố.
Sự phối hợp giữa các Sở lao động thương bình xã hội và
Sở giáo dục đào tạo, Sở thông tin truyền thông và các cơ quan
chức năng có liên quan.

11


- Huy động sự tham gia tích cực, chủ động của người
dân
Mục tiêu của biện pháp
Huy động sự tham gia tích cực của người dân nhằm đa
dạng hóa các loại hình chăm sóc, giúp đỡ người có công để ổn
định cuộc sống, đồng thời thông qua đó giáo dục thói quen cho
cộng đồng.
Nội dung của biện pháp
Hàng năm, đề ra những kế hoạch cụ thể trong việc huy
động các nguồn lực vào việc chăm sóc đời sống người có công
như vận động các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ủng hộ các
quỹ như quỹ đền ơn đáp nghĩa. Tổ chức tuyên dương, vinh danh
các tổ chức, cá nhân và cộng đồng doanh nghiệp có thành tích
đóng góp vào việc chăm lo cho đối tượng người có công với
cách mạng.
Việc chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng là
trách nhiệm của toàn thể cộng đồng. Vì thế nên cần sự chỉ đạo,

định hướng chính xác các mục tiêu để huy động toàn bộ mọi
tiềm năng, nguồn lực trong cộng đồng. Các tổ chức chính trị -

12


xã hội, đoàn thể như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, đội công tác
xã hội tình nguyện cấp xã,….cùng thực hiện việc thu hút người
dân vào các phong trào, các hoạt động của tổ chức.
Việc thu hút người dân tham gia cần trên tinh thần tự
nguyện, trên cơ sở giúp người dân thấy được ý nghĩa và giá trị
xã hội trong hành vi của bản thân.
Bên cạnh đó, các cấp, các ngành cần phải có sự kết hợp
chặt chẽ với nhau để có chương trình chăm sóc phù hợp với
hoàn cảnh từng gia đình và việc kiểm tra đôn đốc thường xuyên
trong công tác xã hội hóa.
Cách thức thực hiện biện pháp
Các chủ thể cần có chương trình hoạt động hàng năm,
trong đó có các kế hoạch tổ chức thu hút và động viên dân cư
tham gia.
Các hoạt động chính trị xã hội cần chú ý tới việc tuyên
truyền từ trước và khuyến khích người dân tham gia.
Chú ý đến viêc nêu gương,tôn vinh những cá nhân, cộng
đồng tích cực tham gia các hoạt động chung.

13


Điều kiện thực hiện biện pháp
Các chủ thể cộng đồng triển khai kế hoạch từ trước.

Có phân công chịu trách nhiệm cụ thể.
Đảm bảo các điều kiện để người dân tham gia.
- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về giáo dục và phát triển
cộng đồng dựa trên điều kiện thực tiễn của địa phương
Mục tiêu
Cung cấp nguồn nhân lực được đào tạo về giáo dục và phát
triển cộng đồng để thực hiện các công việc giáo dục cộng đồng.
Nội dung
Đào tạo từ đầu cán bộ Giáo dục và phát triển cộng đồng
hoặc công tác xã hội có năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục
cộng đồng. Các cán bộ này vừa có kiến thức về Giáo dục học,
Phát triển cộng đồng và chính sách xã hội đối với người có công
và gia đình họ.
Bồi dưỡng năng lực giáo dục xã cho đội ngũ cán bộ viên
chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về số

14


lượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ
sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cấp, góp phần xây
dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.
Ở thành phố Cần Thơ, việc xây dựng, đào tạo bồi dưỡng
đội ngũ nhân viên Công tác xã hội được coi là một trong những
phương hướng quan trọng trong quá trình thực hiện trợ giúp đối
với người có công với cách mạng. Trong các chương trình đào
tạo cần có những chuyên đề về giáo dục cộng đồng và hình
thành các kỹ năng giáo dục cộng đồng cho đội ngũ này.
Cần thiết đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn về
giáo dục cộng đồng cho cán bộ làm công tác lao động thương

binh xã hội của phòng cũng như của xã, phường, thị trấn trong
việc chăm sóc người có công.
Bổ sung thêm những chuyên viên đã được đào tạo công tác
xã hội về phòng Lao động - Thương binh và Xã hội các quận,
huyện và các xã, phường, thị trấn.
Khi có kiến thức chuyên môn và có hiểu biết về những
chính sách của Đảng và Nhà nước cùng với sự am hiểu về kỹ
năng làm việc với đối tượng người có công sẽ giúp cho cán bộ

15


phụ trách lĩnh vực người có công thực hiện tốt những chính
sách của Đảng và Nhà nước ta dành cho người có công với cách
mạng. Đồng thời với những hiểu biết về ngành công tác xã hội
sẽ phát huy khả năng tham vấn, tư vấn cho người có công, giúp
họ có thêm niềm tin và sức mạnh về tinh thần để vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng
tốt hơn. Vì vậy, việc đưa công tác xã hội trong việc thực thi
chính sách ưu đãi xã hội, trợ giúp, chăm sóc người có công với
cách mạng là điều hết sức quan trọng.
Điều kiện thực hiện:
Có sự thống nhất chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Thành Phố.
Sự phối hợp giữ các cơ quan quản lý có liên quan: Sở Nội
Vụ, Sở Giáo dục và Đào Tạo, Sở Lao động – Thương binh và
Xã hội.
- Đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc tổ chức các
hoạt động giáo dục
Mục tiêu của biện pháp
Đảm bảo nguồn lực tài chính và con người cho việc thực

hiện các hoạt động giáo dục.

16


Nội dung của biện pháp
Cung cấp nguồn lực tài chính cho các kế hoạch hàng năm
trong việc tổ chức các chương trình tuyên truyền, các sự kiện
cộng đồng, các lễ hội có liên quan đến giáo dục ý thức cách
mạng.
Thu hút các nguồn tài chính từ xã hội hóa. Các cơ quan
quản lý các cấp và các tổ chức chính trị xã hội tiến hành tuyên
truyền, liên hệ với các doanh nghiệp để vận động đóng góp kinh
phí cho việc tổ chức các hoạt động chăm lo người có công cũng
như giáo dục cộng đồng.
Cách thức thực hiện biện pháp
Căn cứ vào ngân sách được cung cấp, các cơ quan cân đối
nguồn kinh phí, đề xuất kinh phí cho các hoạt động nêu trên.
Tính toán nguồn kinh phí còn thiếu để huy động từ cộng
đồng.
Điều kiện thực hiện biện pháp
Có sự thống nhất chỉ đạo về chủ trương của Ủy ban nhân
dân thành phố.

17


Có sự chủ động, tích cực của các tổ chức xã hội.
- Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp biện pháp giáo dục ý thức chăm lo người có

công cho cộng đồng là một hệ thống đa dạng và linh hoạt, không
có biện pháp nào mang tính vạn năng, khi giải quyết một nhiệm
vụ cụ thể cần phải phối hợp nhiều biện pháp để góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể, cần lựa chọn hoặc kết hợp các biện pháp
mang tính phù hợp, hiệu quả.
Mỗi biện pháp đều có chức năng, vai trò, tác dụng riêng về
một mặt nào đó nhưng giữa chúng có mối liên hệ biện chứng chặt
chẽ với nhau. Mỗi biện pháp đều là tiền đề, điều kiện để thực hiện
những biện pháp khác, đồng thời nó chịu ảnh hưởng chi phối của
các biện pháp đó. Vì vậy, các biện pháp nêu trên phải được thực
hiện một cách đồng bộ. Việc thực hiện đơn lẻ từng biện pháp sẽ
không đem lại hiệu quả cao, thậm chí làm mất đi ý nghĩa của
chính nó.
Mối quan hệ giữa các biện pháp có thể được minh họa qua
sơ đồ sau:

18


BP1

BP4

BP3

BP2

BP7


BP5
BP6

- Mối quan hệ giữa các biện pháp
-Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp
-Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm nhằm khẳng định tính cần thiết và tính khả
thi của các biện pháp giáo dục ý thức cộng đồng dân cư tại
Thành Phố Cần Thơ.

19


- Đối tượng khảo nghiệm
Cán bộ và dân cư tại thành phố Cần Thơ
- Phương pháp khảo nghiệm
Chúng tôi sử dụng bảng hỏi để điều tra 100 người thuộc
phạm vi nghiên cứu nhằm thu thập thông tin đánh giá của họ về
tính cần thiết và khả thi của các biện pháp giáo dục ý thức cộng
đồng dân cư.
Mức đánh giá mỗi biện pháp được xác định như sau:
Rất cần thiết (RCT)/ Rất khả thi (RKT): 3 điểm;
Cần thiết (CT)/ Khả thi (KT): 2 điểm;
Không cần thiết (KCT)/ Không khả thi (KKT): 1 điểm
- Kết quả khảo nghiệm
Trên cơ sở xác định các biện pháp giáo dục cộng đồng dân
cư bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử tại huyện Kiến Thụy, chúng tôi
tiến hành thăm dò mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp
đề xuất.

-. Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp

20


-. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

Đ

MỨC ĐỘ
S
TT

TB

CT
Biện pháp 1: Tổ chức

S

đa dạng các hoạt động tuyên L

C
T

7
7

hứ


bậc

BIỆN PHÁP
R

T

K
CT

2
3

0

truyền nâng cao nhận thức
cho cộng đồng về chăm lo
người cho người có công về
2

tầm quan trọng của việc
1
giáo dục ý thức chăm lo
%

người có công với cách
mạng cho cộng đồng dân cư

21


7
7

2
3

0 ,77
0

1


2

Biện pháp 2: Xây dựng

S

chương trình, nội dung giáo L

6
8

3
2

0

2


5

2

2

2

4

2

3

,68

dục phù hợp với cộng đồng
%

6
8

3

Biện pháp 3: Tằng

S

cường phối hợp các lực L
lượng chức năng


5

Biện pháp 4: Huy động

7

S

sự tham gia tích cực, chủ L
động của người dân

9

Biện pháp 5: Đào tạo,

6

S

bồi dưỡng kiến thức về giáo L

22

2

0

3


0
,69

3

0

2

0

1
7

1

.75

1

9
5

0

5
6

%


2
5

5
4

0

2
7

%

3

9

,71


dục và phát triển cộng đồng

%

dựa trên điều kiện thực tiễn

7
1

2


0

3

0

9

của địa phương
6

Biện pháp 6: Đảm bảo

S

nguồn lực tài chính cho việc L
tổ chức các hoạt động giáo

5
%

dục

6

5

5
6


2

6

,65
3

0

5

Kết quả cho thấy, các ý kiến được hỏi đều cho rằng, các
biện pháp đề xuất là rất cần thiết với điểm trung bình từ 2,62/3
điểm trở lên bởi không có ý kiến nào cho rằng trong 8 biện pháp
này là không cần thiết.
- Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp
-. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
T
T

MỨC ĐỘ

BIỆN PHÁP

(100)

23

Đ

TB

T
hứ


bậc
R
KT
1

Biện pháp 1. Tổ chức đa

S

T
8

dạng các hoạt động tuyên truyền L 8
nâng cao nhận thức cho cộng đồng
về chăm lo người có công
2

%

S

8

S


8

9

Biện pháp 4: Huy động sự

S

tham gia tích cực, chủ động của L 5

24

1

0

1

0

2

4

2

1

2


3

.81
1

0

1

0

0
9

0
4

2

9

phối hợp các lực lượng chức năng L 0
%

2
.88

9


%

Biện pháp 3: Tăng cường

0

1

1
3

KT
1

8

chương trình, nội dung giáo dục L 1
phù hợp với cộng đồng

K

2

9

Biện pháp 2: Xây dựng

K

.90

1

0

1

0

0
8
5

.85


người dân

%

8
5

5

Biện pháp 5: Đào tạo, bồi

S

dưỡng kiến thức về giáo dục và


Biện pháp 6: Đảm bảo nguồn

S

7

%
0
%
6

0

2

5

2

6

.75
2

0

3

0


5

7

lực tài chính cho việc tổ chức các L 0
hoạt động giáo dục

2
5

5

phương
6

7

%

điều kiện thực tiễn của địa

0

5

L 5

phát triển cộng đồng dựa trên

1


0
7

.70
3

0

3

0

0
6
4

Theo khảo nghiệm kết quả trên cho thấy, các biện pháp đề
xuất đều khả thi với điểm trung bình từ 2,66/3 điểm trở lên và
không có ý kiến nào cho rằng các biện pháp này là không khả
thi. Số liệu thống kê ở cho thấy các khách thể điều tra đều đánh

25


×