Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BS ĐẠI 9 (t37-40: 4cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122 KB, 10 trang )


tiết 37 : GIảI Hệ PHƯƠNG TRìNH BằNG
PHƯƠNG PHáP CộNG ĐạI Số
A. Mục tiêu
- Hiểu và nắm vững cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số.
- Rèn kĩ năng giải hệ phơng trình.
- Bớc đầu giải thành thạo hệ phơng trình.
- Mối quan hệ thày trò vui vẻ, hoà nhã.
B. Trọng tâm
Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Đọc tài liệu
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập.
D. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:( 6 phút)
Giải hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế :
2x 3y 7
4x 3y 5
=


+ =

2. Giới thiệu bài:( 1 phút)
Ngoài phơng pháp thế còn phơng pháp cộng đại số. Cách giải nh thế nào?
3. Bài mới:(25 phút).
T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
7
HĐ1.Quy tắc cộng đại số
-GV nêu tác dụng của quy
tắc cộng đại số.


-Nêu các bớc của quy tắc
cộng đại số.
-Cộng từng vế của hai pt ta
đợc phơng trình mới là ?
-Nhận xét?
-Tìm x từ pt mới đó?
-Tìm y?
KL?
-Nắm tác dụng và các bớc
làm của quy tắc cộng đại
số.
-Cộng , ta đ ợc pt mới là:
3x = 3.
-Nhận xét
x = 1
-1 hs tìm y.
1.Quy tắc cộng đại số
Quy tắc cộng đại số dùng để
biến đổi hệ pt thành hệ pt tơng đ-
ơng.
Quy tắc cộng đại số gồm hai b-
ớc:
Bớc 1: Cộng hay trừ từng vế hai
phơng trình của hệ đã cho để đợc
phơng trình mới
Bớc 2: Dùng phơng trình mới ấy
thay thế cho một trong hai phơng
trình của hệ (Và giữ nguyên pt
kia).
VD1. Giải hệ pt:

Ngày soạn : ..
Ngày dạy :
18
-Gọi 1 HS lên bảng làm ?1,
dới lớp làm ra giấy trong.
-Chiếu 3 bài lên MC.
-Gọi HS nhận xét bài làm.
-GV nhận xét, bổ sung nếu
cần.
-Nhận xét về hệ số của ẩn
x của 2 pt trong VD1?
HĐ2. áp dụng:
-Nhận xét về hệ số của ẩn
x của 2 pt trong VD2?
-Dùng pp cộng đại số, tìm
pt mới chỉ có 1 ẩn?
-Nhận xét?
KL nghiệm?
-GV nhận xét.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Các em dới lớp làm ra
giấy trong.
-Chiếu bài làm một số em
lên MC.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, chốt lại cách
làm.
-Nếu hệ số của một ẩn
trong hai pt không bằng
nhau, cũng không đối nhau

thì ta làm nh thế nào?
-Nhận xét?
-Gọi 1 HS lên bảng làm
bài.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-GV cho HS thảo luận
nhóm ?4 + ?5.
-Chiếu bài làm 3 nhóm lên
MC.
Nhận xét.
-1 HS lên bảng làm, dới
lớp làm ra giấy trong.
-QS bài làm trên bảng và
MC.
-Nhận xét bài làm.
-Hệ số của ẩn x trong hai
pt của VD1 là đối nhau.
-Hai pt có hệ số của ẩn y
đối nhau.
-1 hs đứng tại chỗ làm
bài.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Dới lớp làm ra giấy
trong.
-Quan sát bài làm trên
bảng MC.
-Nhận xét.

-Bổ sung.
-Ta biến đổi hpt về hệ mới
tơng đơng với hpt đã cho
và có hệ số của một ẩn
trong 2 pt là bằng nhau
hoặc đối nhau.
-Nhận xét.
-1 HS lên bảng làm.
-Dới lớp làm bài ra giấy
trong.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm.
-Quan sát bài làm trên
MC.
-Nhận xét.
2x y 1
x y 2



=
+ =



3x 3
x y 2
=



+ =




x 1
y 1
=


=


Vậy hpt có nghiệm
x 1
y 1
=


=

?1. SGK tr 17.
2. áp dụng:
1) Trờng hợp thứ nhất:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào
đó trong hai phơng trình bằng
nhau hoặc đối nhau):
VD2. Giải hpt:
2x y 3

x y 6
+ =


=




3x 9
x y 6
=


=



x 3
y 3
=


=

Vậy hpt có nghiệm :
x 3
y 3
=



=

Ví dụ 3. Giải hệ pt:
2x 2y 9 5y 5
2x 3y 4 2x 2y 9
+ = =



= + =


y 1
7
x
2
=



=


Vậy hpt có nghiệm
y 1
7
x
2
=




=


.
2) trờng hợp 2.
(Các hệ số của cùng một ẩn
trong hai pt không bằng nhau,
cũng không đối nhau).
VD4. Giải hpt:
3x 2y 7 6x 4y 14
2x 3y 3 6x 9y 9
+ = + =



+ = + =


-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Qua các VD, nêu tóm tắt
cách giải hpt bằng phơng
pháp cộng?
-Nhận xét?
-GV chốt lại.
-Bổ sung.
-Nêu tóm tắt cách giải.

-Nhận xét.


5y 5 y 1
2x 3y 3 2x 3 3
= =



+ = =


y 1
x 3
=


=

Vậy hệ pt có nghiệm:
y 1
x 3
=


=

?4+?5: SGK tr 18
Tóm tắt cách giải hệ phơng
trình bằng phơng pháp cộng

đại số:
(SGK tr 18).
4. Luyện tập củng cố (8 phút)
? Cách giải hpt bằng phơng pháp cộng đại số?
Bài 20.(SGK tr 19). Giải hpt:
a)
3x y 3 5x 10 x 2
2x y 7 3x y 3 y 3
+ = = =



= + = =

Vậy hpt có nghiệm (x=2; y= -3).
c)
4x 3y 6 4x 3y 6 y 2
2x y 4 4x 2y 8 x 3
+ = + = =



+ = + = =

Vậy hpt có nghiệm là (x= 3; y = -2).
5. Hớng dẫn về nhà (5 phút)
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 21,22 tr 19 SGK.

Tiết 38 : Luyện tập.

A. Mục tiêu
- Ôn lại cách giải hệ pt bằng phơng pháp thế, phơng pháp cộng.
- Có kĩ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp.
- Rèn kĩ năng giải, biến đổi hệ pt.
- Mối quan hệ thày trò vui vẻ, hoà nhã.
B. Trọng tâm Thực hành giải bài tập.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, giải bài tập
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập.
D. Hoạt động dạy học
Ngày soạn : ..
Ngày dạy :
1. Kiểm tra bài cũ:(6 phút)
Giải hệ pt: HS1:
2x 3y 2
3x 2y 3
+ =


=

HS2:
0,3x 0,5y 3
1,5x 2y 1,5
+ =


=

2. Giới thiệu bài:( 1 phút)

Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
3. Bài mới:(27 phút).
T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
5
6
5
HĐ1 Bài 22 tr 19 sgk.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài,
dới lớp làm ra giấy trong.
-Kiểm tra học sinh dới lớp.
-Chiếu 2 bài làm lên mc.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu
cần.
-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
HĐ2 Bài 23 tr 19 sgk.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ thực
hiện phép trừ.
-Nhận xét?
-Tìm y?
-Tìm x?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, sửa sai nếu
cần.
-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
-Gọi HS lên bảng làm

HĐ3 Bài 24 tr 19 sgk.
-Cho hs dới lớp làm ra giấy
trong.
-Chiếu bài làm 3 HS lên
MC.
-Nghiên cứu bài.
-1 hs lên bảng làm bài, d-
ới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm trên
bảng và trên mc.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Vì hệ số của x ở hai pt là
bằng nhau nên ta trừ từng
vế của hai pt.
-1 hs đứng tại chỗ thực
hiện phép trừ.
-Nhận xét.
-1 hs đứng tại chỗ làm
tiếp.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
- Nhân, thu gọn về hpt
quen thuộc.
-2 hs lên bảng cùng làm
bài.
-Dới lớp làm ra giấy
trong.
-Quan sát bài làm.
Bài 22 tr 19 sgk. Giải hpt bằng

phơng pháp cộng đại số:
a)
5x 2y 4
6x 3y 7
+ =


=


15x 6y 12
12x 6y 14
+ =


=



2
x
3x 2
3
5x 2y 4 11
y
3

=

=





+ =


=


Vậy hpt có nghiệm
2 11
x , y
3 3

= =


Bài 23 tr 19 sgk. Giải hpt:

(1 2)x (1 2)y 5
(1 2)x (1 2)y 3

+ + =


+ + + =





2 2y 2
(1 2)x (1 2)y 3

=


+ + + =




2
y
2
6 7 2
x
2

=



+

=


Vậy hpt có
nghiệm

6 7 2 2
(x , y )
2 2
+
= =
Bài 24 tr 19 sgk. Giải hpt:
a)
2(x y) 3(x y) 4
(x y) 2(x y) 5
+ + =


+ + =

5
6
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
HĐ4 Bài 25 tr 19 sgk.
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài?
-Kiểm tra hs dới lớp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Cho hs thảo luận theo
nhóm.
-Quan sát sự thảo luận của
các nhóm.
HĐ5 Bài 26 tr 19 sgk.

-Chiếu 2 bài làm của 2
nhóm lên mc.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu
cần.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Hớng làm: cho các hệ số
của đa thức bằng 0, giải
hệ pt tìm m; n.
-Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm bài.
-Dới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ các
thành viên trong nhóm.
-Quan sát bài làm trên
bảng và MC
-Nhận xét.
-Bổ sung.


2x 2y 3x 3y 4
x y 2x 2y 5
+ + =


+ + =



5x y 4
3x y 5
=


=


1
x
2
13
y
2

=




=


Vậy hpt có nghiệm :
1 13
x , y
2 2


= =


Bài 25 tr 19 sgk. Tìm m, n: ta


3m 5n 1
4m n 10
=


=



3m 5n 1
20m 5n 50
=


=



m 3
n 2
=


=


. Vậy giá trị cần tìm

( )
m 3,n 2= =
.
Bài 26 tr 19 sgk. Tìm a, b.
Ta có đồ thị h/s y = ax + b đi
qua A(2; -2)

2a + b =-2 (1).
Vì đồ thị h/s y = ax + b đi qua
B(-1; 3)

-a + b =3

a b =
-3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
2a b 2
a b 3
+ =


=



5
a

3
4
b
3

=




=


.
Vậy hàm số đã cho là
5 4
y x
3 3
= +

4. Luyện tập củng cố (9 phút)
-GV nêu lại các dạng bài tập tong tiết học.
Bài 27 trr 20 sgk. Giải hpt:
1 1
1
x y
3 4
5
x y


=




+ =


Đặt
1
x
= u;
1
y
= v ta có hpt
u v 1
3u 4v 5
=


+ =



9
u
7
2
v
7


=




=





7
x
9
2
y
9

=




=


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×