Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp
Ngày soạn: 20/08/2008
Ngày dạy:22/08/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và
trong đời sống.
2. Kỹ năng:
- HS nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
- HS biết vận dụng tập hợp theo diến đạt bằng lời cụ thể của bài toán.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập củng cố.
2. HS: Xem trớc nội dung của bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức (1`):
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2`)
GV giới thiệu một vài đối tợng học sinh . Những em thầy vừa giới thiệu là một tập hợp. Vậy
tập hợp là gì? Đó chính là nội dung của bài
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
5`
15`
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về
tập hợp
GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK
rồi giới thiệu về tập hợp
HS: Tìm mội vài VD về tập hợp mà em
biết trong lớp học
Hoạt động 2: GV giới thiệu cách viết
ký hiệu của tập hợp, cách đọc các phần
tử của tập hợp
? Tập hợp HS lớp 6A có bao nhiêu phần
tử
HS tự tìm vd và tìm số phần tử của tập
hợp
1.Các VD:
Khái niệm tập hợp thờng đợc gặp trong toán
học và cả trong đời sống chẳng hạn:
- Tập hợp học sinh lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Tập hợp các chữ cái a, b, c..
2.Cách viết kí hiệu:
Ngời ta thờng đặt tên tập hợp bằng các chữ
cái in hoa.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c..
*Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3 } hay A= {1; 3; 2; 0}
B = {a; b; c} hay B = {b; a; c}
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
13`
? Phần tử 4, phần tử 5 có thuộc tập hợp
A không? Vì sao?
? Để biết đợc một phần tử có thuộc một
tập hợp hay không ta phải làm nh thế
nào?
- Gv giới thiệu cách biểu diễn tập hợp
bằng sơ đồ hình ven.
- HS tìm 1vd về tập hợp, sau đó tìm tập
hợp đó có bao nhiêu phần tử. Hãy biểu
diễn bằng sơ đồ hình ven.
Hoạt động 3: Học sinh vận dụng kiến
thức để làm bài tập
?1. ?2 SGK
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B
*Ký hiệu: 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc1 là
phần tử của A
5 A, đọc là 5 không thuộcA hoặc 5
không là phần tử của A.
Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp đợc viết trong
hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ;
(nếu số phần tử là số) hoặc dấu ,
-Mỗi phần tử đợc liệt kê một lần, thứ tự liệt kê
tùy ý
-Để viết một tập hợp A nói trên, ngoài cách
viết các phần tử của tập hợp còn có cách viết:
A= {x N| x < 4}, trong đó N là số tự nhiên.
- Ngời ta còn minh họa tập hợp bẳng sơ đồ
hình Ven nh sau:
.1 .2 . a
. 3 . b
.0 . c
3. Bài tập:
?1
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
2 D 10 D
?2
M = {N; H; A ; T; R; N; G}
IV. Củng cố (5`):
- GV nhắc lại khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách biểu diễn bằng sơ đồ
hình ven.
- HS làm BT1, 2, 3 SGK
V. Dặn dò (2`):
Giáo án Số học 6
A
B
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
- Xem lại bài, làm bài tập 4, 5 SGK và BT sách BT
-Xem trớc bài Tập hợp các số tự nhiên.
Tiết 2 : Tập hợp các số tự nhiên
Ngày soạn: 20/08/2008
Ngày dạy:22/08/2008
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập
hợp số tự nhiên ,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số,nắm đợc điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở
bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Phân biệt các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và .Biết viết số tự nhiên liền
sau,số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên .
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
B. Chuẩn bị:
1. GV : - Phấn màu, mô hình tia số bảng phụ ghi đầu bài tập.
2. HS : - Ôn tập các kiến thức lớp 5, xem trớc bài.
c. tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức: (1`)
II. Kiểm tra bài cũ: (7`)
- Cho VD về tập hợp, sau đó hãy biểu diễn tập hợp đó bằng sơ đồ hình ven? Tập hợp đã cho
có bao nhiêu phần tử?
- Làm BT3 SGK(Tr 6)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (3`): Tiết trớc các em đã đợc học khái niệm về tập hợp, phần tử
của tập hợp. Vậy tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử, cách liệt kê các phần tử của nó
nh thế nào? Đó chính là nội dung của bài
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
7`
Hoạt động 1: Xây dựng tập hợp sô tự
nhiên
GV: Số tự nhiên bao gồm những tập hợp
số nào? Số tự nhiên có bao nhiêu phần
tử?
HS: Cho VD về số tự nhiên
?Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên trục
1. Tập hợp số tự nhiên:
Các số 0;1;2;3;. . . là các số tự nhiên. Tập
hợp các số tự nhiên đợc ký hiệu là N.
N= {0;1;2;3;}
Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
13`
7`
số
Hoạt động 2: Xây dựng thứ tự tập hợp
các số tự nhiên? Trong hai só tự nhiên
bất kỳ (Số 4 và số 5, Số nào lớn hơn và
số nào đừng trớc
GV nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên
trên trục số và tìm cách so sánh ?
Hãy tìm VD đề chứng tỏ cho cách so
sánh trên.
? Trong tập hợp N số nào là số nhỏ nhất,
số nào là số lớn nhất.
Hoạt động3: HS vận dụng làm bài tập
HS làm ? SGK
trên tia số. Điểm biểu diễn trên tia số gọi là
điểm a
Tập hợp các só tự nhiên khác 0 đợc ký hiệu
là N*
N* = {1;2;3;}
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
Trong hai số tự nhiên khác nhau , có một
số nhỏ hơn số kia. Khi số a nhỏ hơn số b ta
viết a< b hoặc b >a
3. Bài tập:
? 28,19,30
99, 100,101
VI. Củng cố: (5`)
- GV nhắc lại cách ghi số tự nhiên, cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số, thứ tự tập hợp
các số tự nhiên
- HS làm BT 7 SGK/8
V. Dặn dò(2`):
- Xem lại bài đã học.
- Làm các bài tập 8,9,10 SGK và BT SBT.
- Xem trớc bài: Ghi số tự nhiên.
Tiết 3: Ghi số tự nhiên
Ngày soạn: 23/08/2008
Ngày dạy:25/08/2008
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
2. Kỹ năng: Có kỉ năng đọc và viết các các số LaMã không quá 30.
3. Thái độ: Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Gv: Nội dung, máy chiếu, bảng các chữ số, bảng các số LaMã từ 1 đến 30.
2. Hs: Giấy trong, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ (7`)
- HS 1: Viết hai tập hợp: N. N*
- HS2: Làm BT 11 trang 5 (SBT)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (3`) Tiết trớc các em đợc học khái niệm về tập hợp, tập hợp các số tự
nhiên, vậy cách ghi các số tự nhiên nh thế nào? Tại sao lại dùng các ký hiệu I, V, X .để làm gì.
Đó chính là nội dung của bài..
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
5`
8`
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm số và chữ số
+GV gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
-Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là
những chữ số nào?
?Có thể dùng mấy chữ số để ghi đợc tất cả
các số tự nhiên
GV: Nhắc lại cách đọc và ghi số TN với số có
hơn 3 chữ só trở lên
Hoạt động 2:
?Có mấy cách ghi số tự nhiên trong hệ thập
phân mà em đã đợc học
Gv : Giới thiệu cách ghi trong hệ thập phân
HS: Cho số tự nhiên có 3 chữ số
1. Số và chữ số:
VD: 324(Hai trăm ba mơi bốn)
2005 (Hai nghìn không trăm linh năm)
Với 10 chữ số tự nhiên ta viết đợc mọi
số tự nhiên
*Chú ý:
- Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ
số trở lên, ngời ta thờng viết tách riêng
từng nhóm có ba chữ số kể từ phải sang
trái cho dễ đọc
- Cần phân biệt : Só chữ số, số chục vơi
chữ số hàng chục , số trăm với chữ số
hàng trăm.
VD
2. Hệ thập phân:
Cách ghi số tự nhiên nh trên là cách ghi
trong hệ thập phân
Trong cách ghi nói trên, mỗi chữ số
trong một số ở những vị trí khác nhau, có
giá trị khác nhau.
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
5`
8`
Hoạt động 3: Vận dụng là ? SGK
HS: Đọc nội dung bài toán
? Có bao nhiêu số TN lớn nhất có 3 chứ số
? Có bao nhiêu số tự nhiên lớn nhát có 3 chữ
số khác nhau.
Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi số
Lamã
? HS vận dụng ghi các số Lamã từ 1 30
VD:
222 = 200 + 20 + 2
ab = a.10 + b ( với a 0)
abc = a.100 + 10.b + c ( với a 0)
Ký hiệu: ab: Số TN có hai chữ số
?
Số tự nhiên có 3 chứ số lớn nhất : 999
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác
nhau: 987
3. Chú ý:
Ngoài cách ghi số tự nhiên trên còn có
cách ghi số Lamã
Chữ số I V X
Giá trị tơng ứng
trong hệ thập phân
1 5 10
Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên
-Một chữ số X ta đợc các số Lamã từ 11
20
-Hai chữ số X ta đợc các số Lamã từ 21
30
IV. Củng cố (7`):
- Hệ thống hoá kiến thức bài học.
- Nhắc lại cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân
- Nhắc lại cách dùng số Lamã
- Làm BT15
V. Dặn dò (2`):
- Xem lại bài, các VD đã giải
- Làm các BT còn lại SGK + BTSBT
- Đọc phần có thể em cha biết
- Xem trớc bài : Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con
Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
Ngày soạn: 24/08/2008
Ngày dạy:26/08/2008
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc một tập hợp của một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào
- Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm tập hợp bằng nhau
Giáo án Số học 6
x
y
c
d
E
F
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con, tập hợp
không phải lả tập hợp con
- Biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trớc.
- Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề:
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các đầu bài tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức (1`):
II. Bài cũ (7`):
HS2: Làm BT 21 SBT
? Hãy cho biết mỗi tập hợp viết đợc bao nhiêu phần tử
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2`): Một tập hợp có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp con?
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
7`
5`
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về tập
hợp.
Học sinh tìm vài VD về tập hợp
? Mỗi tập hợp đã cho có bao nhiêu phần tử
GV: Học sinh làm ?1
Các tập hợp D, E, H có bao nhiêu phần tử
Hoạt động 2: Học sinh làm ?2
GV giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số
tự nhiên x thỏa mản điều kiện x + 5 = 2
Thì tập hợp A không có phần tử nào
Ta gọi A là tập hợp rỗng
? Vậy một tập hợp có bao nhiêu phần tử?
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm tập hợp
con.
1. Số phần tử của một tập hợp:
Cho các tập hợp:
A= {4}
B = {x, y}
C = {1, 2, 3, ..........,100}
N = {0, 1, 2, 3, ..............}
Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử
?1 Tập hợp D có 1 phần tử
Tập hợp E có 2 phần tử
Tập hợp H có 11 phần tử
? 2 Không có số tự nhiên nào thỏa mản
x + 5 = 2
Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào giọ
là tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng đợc ký hiệu là ị
VD: {x N x + 5 = 2} là tsspj hoẹp rỗng.
Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều
phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào
2. Tập hợp con:
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
10`
6`
HS: Cho 1VD về tập hợp có 2 phần tử
1VD về tập hợp có 4 phần tử
? Có nhận xét gì về số phần tử của hai tập
hợp đã cho
GV: Giới thiệu khái niệm về tập hợp con
Cách đọc và ký hiệu
HS: Tìm VD về tập hợp con
Hoạt động 4: HS vận dụng làm ?3
VD:
Cho hai tập hợp
E = {x, y}
F = { x,y, c,d}
Nhận xét: Ta thấy mọi phần tử của tập hợp
E đều thuộc tập hợp F, ta gọi tập hợp E là
tập hợp con của tập hợp F
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con
của tập hợp B
Ký hiệu: A B .
Đọc : A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc
A chứa trong B, hoặc B chứa A
?3 M A. M B. A = B
IV. Củng cố: (5`)
- Nhắc lại khái niệm tập hợp con, cách dùng ký hiệu về tập hợp.
- Hệ thống hoá kiến thức bài học
V. Dặn dò: (2`)
- Xem lại bài
- Làm BT phần BT SGK + BT SBT
- Xem trớc các bài tập ở phần luyện tập.
Tiết 5 : Luyện Tập
Ngày soạn:24/08/2008
Ngày dạy:26/08/2008
A. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp để làm bài tập
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu , , .
- Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức (1`):
II. Kiểm tra bài cũ (6`):
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
Bài tập 29 - SGK.
a. A= {18} b. B = {0}
c. C = N d. D = ị
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2`)
Bài tập về tập hợp con, số phần tử của tập hợp có những dạng nào?
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
7`
7`
10`
5`
Hoạt động 1: Ôn lại cách viết ký hiệu
của tập hợp, tìm số phần tử của tập hợp
cho trớc.
Tơng tự: HS tìm số phần tử của tập hợp
B
HS tìm công thức tổng quát
Hoạt động 2: Ôn lại cách liệt kê số
phần tử của tập hợp
HS thảo luận theo nhóm
Y/c:- Nêu đợc công thức tổng quát tính
số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số
chẵn a số chẵn b (a<b)
- Tính đợc số phần tử của tập hợp
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày
HS: Nhận xét bài làm của nhóm.
Hoạt động 3: Ôn lại cách viết tập hợp.
Viết một số tập hợp dới dạng tập hợp
con cho trớc
?HS đọc nội dung bài toán
?Nhắc lại khái niệm về tập hợp con
Tập hợp các số N* bao gồm những phần
tử nào.
Hoạt động 4: Ôn lại cách viết một tập
hợp, tập hợp con
HS: Đọc nội dung bài toán.
Để giải BT này ta cần nhữn kiến thức
nào?
1. BT21 (trang 14):
A = {8;9;10;.20}
Có 20 8 + 1 = 13 phần tử
B = {10;11;12;.99}
Có 99 10 + 1 = 90 phần tử
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến
b có : b- a + 1 phần tử.2. BT 23(trang 14):
- Tập hợp các số chắn từ số chẵn a số chẵn b
có: (b- a): 2 + 1( phần tử)
- Tập hợp các số lẽ từ m n có :
(m - n): 2 + (1 phần tử)
- Tập hợp D có :
(99 21) : 2 +1 = 40( phần tử)
- Tập hợp E có :
(96 32) : 2 +1 = 33( phần tử)
3. BT22/14:
A N
B N
N* N
4. BT93/8(SBT):
B A
Giáo án Số học 6
M
B
A
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
M A
M B
IV. Củng cố (2`):
- Hệ thống hoá kiến thức và các bài tập vừa ôn tập.
- Nhắc lại các kiến thức của bài học.
- Hệ thống hóa các dạng bài tập đã làm.
V. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(5`):
- Nghiên cứu lại các dạng bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Xem trớc Phép cộng và phép nhân.
Tiết 6: phép cộng và phép nhân
Ngày soạn:28/08/2008
Ngày dạy:01/09/2008
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đựoc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
- Học sinh hiểu đợc và vận dụng đợc các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Rèn luyện tính hợp lý, khoa học của học sinh qua việc vận dụng tính chất cơ bản
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. GV: - Giáo án, SGK,
- Bảng phụ về tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân.
2. HS: - Đọc trớc bài, đồ dùng học tập .
D. Tiến trình lên lớp:
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
I. ổn định tổ chức (1`):
II.Kiểm tra bài cũ: ( 10` )
- Viết công thức tính tổng, hiệu , tích, thơng 2 số tự nhiên mà em đã biết.
phân biệt tên gọi của a,b,c trong từng trờng hợp
Trả lời:
1.a + b = c Trong đó a,b số hạng c là tổng
a b = c trong đó a là số bị trừ , b số trừ, c là hiệu
a.b = c : a, b là thừa số , c là tích
a : b = c : a là số bị chia , b là số chia , c là thơng
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề. ở tiểu học các em đã làm quen với các phép tính cộng, trừ, nhân
chia các số. Ta cùng ôn lại 2 phép toán cộng và nhân các phép toán của chúng.
2. Triển khai bài.
10
`
10`
Tên gọi của a,b,c, trong phép cộng ?
trong phép nhân?
Em hiểu 4abc là gì ?
4abc = 4abc không ?
44 và 4.4 có gì giống và khác nhau ?
điền số thích hợp vào ô trống đã kẻ
sẵn?
So sánh kết quả ? Rút ra nhận xét ?
Điền vào ô trống để đợc kết luận
đúng ?
ở tiểu học có mấy tính Chất cơ bản
của phép cộng và phép nhân mà em
biết ?
Giáo viên đa bảng phụ nêu tính chất
phép cộng và phép nhân ?
1.Tổng và tích 2 sô tự nhiên
a + b = c
(số hạng) ( số hạng) (tổng)
a. b = c
( Thừa số ) ( Thừa số) (tích)
Chú ý : Trong 1 tích chứa các chữ ngời ta chỉ viết
liền các chữ mà không cần dấu.
Ví dụ: 4.a.b.c.= 4abc
x.y.z = xyz
44 4.4
? Điền vào ô trống
a 12 21 1
0
b 5 0 48 15
a + b 17 21
49 15
a.b 60 0
48
0
?2: Tích của một số với 0 thì bằng 0
Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1
thừa số bằng 0.
2. Tính Chất của phép cộng và phép nhân.SGK
15)
+ áp dụng tính nhanh.
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
15`
Học sinh nhắc lại các tính Chất cơ
bản của phép cộng và phép nhân?
Hãy tính 46 + 47 + 54 bằng cách
nhanh nhất ?
4.37.25= ?
87.36 + 87.64 = ?
Còn cách nào khác không?
Yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài
26,28,29?
Tính tổng các mỗi phần rồi rút ra
nhận xét?
Điền số vào ô trống để đợc kết quả
đúng ?
Ngời ta kẻ bảng này để làm gì?
a. 46 + 47 + 54 = ( 46 + 54 ) + 47 = 100+ 47 =
147
b. 4.37.25 =(4.25) .37 = 100.37= 3700
c. 87 .36 + 87.64 = ( 36 + 64 ) .87= 100.87=
8700
3.Bài tập :
Bài 26- ( SGK- 16)
a.Quãng đờng ôtô Hà Nội lên Yên Bái là : 54 +
19 + 82 = 155km
Bài 28 ( SGK 16 )
( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39
( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39
1 tổng bằng nhau
Bài 29( SGK 16)
Điền vào chỗ trống
Stt Loại
hàng
Số
lợng
Giá
đơn
vị
Tổng
số tiền
1 Vởloại1 35 2000
70000
2 Vởloại2 42 1500
63000
3 Vởloại3 38 1200
43600
4 Vởloại4 20 1000
20000
Cộng
196600
IV. Cũng cố.
- Hệ thống hoá kiến thức bài học.
- Nhắc lại các tính chất về phép cộng và phép nhân.
- Nhắc lại các kỉ năng giải các bài toán cơ bản.
III. Dặn dò hớng dẫn về nhà ( 5`)
- Về học bài và làm bài tập 27,30,31,32,( 16,17)
- Tiết sau chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi.
- Học phần tính chất của phép cộng và nhân nh SGK 16
- Hớng dẫn bài 27 :
a. 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457
a. 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
Cần nhóm sao cho tính đợc một cách nhanh nhất.
Tiết 7: LUYệN tập
Ngy son:06/09/2008
Ngy dy:08/09/2008
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- HS biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bảng phụ.
- Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: - Học bài cũ, xem - nghiên cứu trớc bài tập.
- Máy tính bỏ túi
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức (1`):
II. Bài cũ (7`): Bài tập 26 SGK.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2`)Ngoài các bài tập đã nghiên cứu, bài tập về tập hợp còn có những dạng
nào khác?
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
7`
8`
Hoạt động 1: Ôn lại các tính chất của
phép cộng phân số
HS nhắc lại các tính chất của phép cộng
phân số
HS lên bảng làm BT
Hoạt động 2: HS làm BT 32
GV cho HS đọc phần hớng dẫn SGH sau
đó vận dụng cách tính.
1. BT31/18:
a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
b. 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c. 20 + 21 + 22 + .+ 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) ++ (24 + 26) + 25
= 50 . 5 + 25 = 275
2. BT 32/18:
a. 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
5`
7`
? Đối với BT này đã vận dụng những
tính chất nào của phép cộng để tính
nhanh.
Hoạt động 3: HS đọc nội dung của BT
? Hãy tìm quy luật của dãy số
?Hãy viết tiếp 4; 6 ;8 số nữa vào dãy
số 1; 1; 2; 3; 5; 8.
2HS lên bảng
Hoạt động 4: GV hớng dẫn sử dụng
MTBT
Yêu cầu: HS phải có MTBT
HS vận dụng tính các tổng BT34. Nêu
quy trình ấn phím
Tơng tự: HS tự thực hành với các bài
toán khác
= 1000 + 41 = 1041
b. 37 + 198 = 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 235
3. BT 33/17:
GV hớng dẫn:
2 = 1 + 1 5 = 3 + 2
3 = 2 + 1 8 = 5 + 3
HS1: Viết 4 số tiếp theo
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55.
HS2: Viết tiếp 2 số nữa vào dãy số mới
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 114.
4.Hớng dẫn sử dụng MTBT:
áp dụng tính: 1346 + 4578
B1: ấn phím ON/C
B2: ấn phím số 1,3,4,6
B3: ấn phím dấu +
B4: ấn phím số 4,5,7,8
B5: ấn phím dấu =
Kết quả: 5924
IV. Củng cố (5`):
- Nhắc lại tính chất của phép cộng
-Nhắc lại phơng pháp giả các BT
- Nhắc lại cách sử dụng MTBT
V. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(3`):
- Xem lại bài, làm bài tập phần luyện tập
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập (Tiếp theo)
- Đọc phần có thể em cha biết.
Tiết 8: Luyện tập (Tiếp theo)
Ngày soạn:07/09/2008
Ngày dạy:09/09/2008
A. Mục tiêu:
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
- HS vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính
chất phân phối phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán
- Rèn luyện cho HS tính linh hoạt, chính xác trong tính toán.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, MTBT
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trớc bài mới.MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức(1`):
II. Bài cũ (7`): Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên
áp dụng tính nhanh:
a. 5.25.16. 4
b. 32.47 + 32.53
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Phép cộng và phép nhân đợc vận dụng nh thế nào trong các bài
toán?
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
7`
7`
Hoạt động 1: Ôn lại tính chất của phép
cộng
HS đọc nội dung BT 36
? Tại sao lại tách 15 = 5.3, tách thừa số
4 đợc không
Gv Gọi 3 HS lên bảng
Hoạt động 2: Sử dụng MTBT
Để nhân hai thừa số ta cũng sử dụng
1. BT36/19:
a. áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
15.4 = 3.5.4 = 3.(4.5)
= 3.20 =60
hoặc 15.4 = 15.2.2
= 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = (25.4).3
= 100.3= 300
125.16 = 125. 8.2
=(125.8) 2= 1000.2 = 2000
b. áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
với phép cộng
19.16 = (20 1).16
= 320- 16 = 304
46. 99 = 46. (100 1)
= 4600 46 = 4554
35.98 = 35(100 2)
= 3500 70 = 3430
2. BT 38/20:
375.376 = 141000
624.625 = 390000
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
8`
10`
máy tính tơng tự nh với phép cộng. Chỉ
thay dấu + thành dấu x
GV : Gọi HS làm phép nhân bài 38
Hoạt động 3: HS thảo luận theo nhóm
BT 39
Y/c: Mỗi thành viên trong nhóm dùng
máy tính, tính kết quả một phép tính sau
đó gộp lại cả nhóm rút ra nhận xét về kết
quả
HS thảo luận theo nhóm BT 39
Hoạt động 4: (Dạng BT phát triển t duy)
HS đọc nội dung BT
Xét dạng các tích sau
Gợi ý: Dùng phép viết số để viết ab, abc
thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính
theo cột dọc
13.81.215 = 226395
3. BT 39/20:
142857.2 = 285714
142857.3 = 248571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
Nhận xét: Đều đợc tích là 9 chữ số của số đã
cho nhng viết thứ tự khác nhau.
4. BT59/10 (SBT):
a. ab. 101= (10a + b) .101
= 1010a + 10b
= 1000a + 10a + 100b + b
= abab
b.
abc
x 1001
abc
abc
abcabc
IV. Củng cố (3`):
- Nhắc lại các dạng BT đã giải
- Nhắc lại cách sử dụng MTBT cho phép nhân
V. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(2`):
- Xem lại bài, làm bài tập 58; 60; 61 sách BT.
- Xem trớc bài: Phép trừ và phép chia.
Tiết 9: phép trừ và phép chia
Ngày soạn:07/09/2008
Ngày dạy:09/09/2008
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc khi nào kết quả của phép trừ là 1 số tự nhiên , kết quả của 1 phép chia
là 1 số tự nhiên.
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ phép chia hết, phép chia
có d.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào giải bài toán thực tế.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, MTBT
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trớc bài mới.MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức(1`):
II. Bài cũ (7`): Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên
áp dụng tính nhanh:
a. 5.25.16. 4
b. 32.47 + 32.53
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Phép trừ và phép chia có những tính chất gì giống và khác phép cộng
và phép nhân?
2. Triển khai bài:
10
`
10`
a b = c thì a,b,c có tên là gì ?
Khi nào thì có phép trừ a-b = x ?
Điền vào chỗ trống để đợc kết quả
đúng ?
a-a = ? ; a 0 = ?
Khi nào có hiệu a b ?
Tìm x biết 3.x = 12 => x = ?
Khi nào a : b = x ?
a,b,c trong phép chia có tên gọi nh thế
nào ?
0 : a = ? ( a 0 )
a : a = ?
a : 1 = ?
Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế
nào ?
1 . Phép trừ hai số tự nhiên.
a b = c
( Bị trừ số trừ = hiệu số )
a,b N ; nếu có x N sao cho
b + x = a ta có phép trừ a b = x
Ví dụ : 5 2 = 3
? Điền vào ô trống
a a = 0 ; a 0 = a
Điều kiện để a b có hiệu là a b
3.Phép chia hết và phép chia có d .
3x = 12 vì 3.4 = 12 x = 4
a.b N ; b 0 nếu x N
Ta có : b .x = a thì ta nói a chia hết cho b hay
a : b = x
a bị chia ; b số chia , x thơng
+ Điền vào ô trống :
0 : a = o ( a o )
a : a = 1 (a 0)
a : 1 = a
Xét hai phép chia sau:
12 : 3 = 4
14 : 3 = 4 d 2
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
10`
20`
Hãy nhắc lại cách tính tổng quát ?
Điền số vào ô trống trong các trờng
hợp nếu có thể ?
Em nào có kết quả khác không ?
Nhắc lại nội dung kết luận ?
Giải bài 41 ( SGK 22 )
Quãng đờng Huế nha trang là bao
nhiêu?
Quãng đờng nha trang TPHCM là bao
nhiêu?
Yêu cầu làm bài 44 ( SGK 24 )
Tìm x biết x : 13 = 41 ?
Tìm x biết 4x : 17 = 0 ?
Tìm x biết 7x 8 = 713 ?
14 = 3.4 + 2
Số bị chia = số chia . thơng + số d
+ Tổng quát :
a = b.q + r trong đó 0 r < b
Nếu r = o => a
b
r 0 => a
b là phép chia có d
? Điền vào ô trống các trờng hợp có thể xảy ra :
Số bị
chia
600 1312 15
67
Số chia 17 32 0 13
Thơng
35 41
K. có
4
Số d
5 0 15
+ Kết luận : ( SGK 22)
3.Bài tập:
Bài 41 ( SGK 22)
Quãng đờng Huế nha trang là
1278 658 = 620
Quãng đờng nha trang TPHCM là
1710 1278 = 432
Bài 44 ( SGK 24 )
Tìm số tự nhiên x biết .
a. x : 13 = 41 => x = 41.13 = 543
4x : 17 = 0 => 4x = 0 => x = 0
7x 8 = 713 => 7x = 721
=> x = 103
IV. Cũng cố.
- Hệ thống hoá kiến thức bài học.
- Nhắc lại kỉ năng thực hiện các phép tính trừ và chia.
- Nhắc lại phơng pháp giải các bài tập cơ bản.
VI. Dặn dò Hớng dẫn về nhà.
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ.
Làm các bài tập 42-> 47 ( SGK 24 )
Hớng dẫn bài 69( SBT - )
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
Cần tìm số ngời ở mỗi toa: ( 4.10 = 40 ngời Sau đó lấy tổng số ngời chia cho 40 đợc bao
nhiêu thì đó chính là số toa cần dùng
Tiết 10: Luyện tập
Ngày soạn:13/09/2008
Ngày dạy:15/09/2008
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện đợc.
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán
thực tế.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác trình bày mạch lạc, rõ ràng.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức (1`):
II. Kiểm tra bài cũ (7`): Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào thì ta có phép trừ:
a - b = x
áp dụng tính: 425 - 275 ; 91 - 56
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2`)Phép trừ và phép chia đợc vận dụng trong các bài toán nh thế nào?
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
11` Hoạt động 1: Ôn lại pphép trừ hai số tự
nhiên. Với điều kiện nào để có hiệu a- b
HS làm BT:
Tìm x biết:
a. (x 35 ) 120 = 0
b. 124 + (118 x ) = 217
c. 156 (x + 61) = 82
Hoạt động 2: Dạng tính nhẩm
BT1:
a. (x 35 ) 120 = 0
x 35 = 120
x =115
b. 124 + (118 x ) = 217
118 x = 217 124
118 x = 93
x = 128 93; x = 25
c. 156 (x + 61) = 82
x + 61 = 156 82
x = 13
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
7`
10`
HS tự đọc bài 48. Sau đó vận dụng để
tính nhẩm.
Cả lớp làm vào vở rồi tính nhẩm
Cả lớp nhận xét bài của bạn
Hoạt động 3: Dạng Bt thực tế
Việt và Nam cùng đi từ HN đến Vinh.
Tính xem ai hình trình đó lâu hơn mấy
giờ biết rằng:
a.Việt khởi hành trớc Nam 2 giờ đến nơi
trớc Nam 3 giờ.
b.Việt khởi hành trớc Nam 2 giờ và đến
sau Nam 1 giờ
Y/C: HS đọc kỹ nội dung của đề bài
2. BT48/24:
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và
bớt đi số hạng kia cùng một số thích hợp cùng
một số thích hợpcùng một số thích hợp.
35 + 98 = (35 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 1) + (29 + 1)
= 45 + 30 = 75.
BT 71:SBT):
a.Nam đi thời gian lâu hơn Việt là:
3 2 = 1 (giờ)
b. Việt đi lâu hơn Nam là:
1 + 2 = 3 (giờ)
IV. Củng cố (5`):
- Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện đợc
- Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ
V. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà (2`):
- Xem lại bài, làm bài tập còn lại SGK và BT sách BT
- Nghiên cứu các bài tập tiếp theo của phần luyện tập.
Hớng dẫn chung.
- Cần học thuộc các tính chất của phép trừ và phép chia để vận dụng linh
hoạt vào các bài toán.
Tiết 11: luyện tập (TT)
Ngày soạn:14/09/2008
Ngày dạy:16/09/2008
A. Mục tiêu:
- Hs nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d..
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải quyết một số bài
toán
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT.
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trớc bài mới, MTBT.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức (1`):
II. Kiểm tra bài cũ (8`): Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b 0)
Tìm x biết: a. 6x 5 = 613
b. 12(x 1) = 0
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15`
9`
Hoạt động 1: Ôn lại các dạng bài toán
tính nhẩm.
a.Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số
này và chia thừa số kia cho cùng một số
thích hợp.
Vd: 26.5 = (26: 2)(5.2)
= 13. 10 = 130
GV gọi 2 Hs lên bảng làm câu a BT 52.
b. Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị
chia và số chia cùng với mọt số thích
hợp
GV: Tơng tự tính với 1400: 25
c. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính
chất :
(a + b) : c = a : c + b : c (chia hết).
GV giọi 2 HS lên bảng
Hoạt động 2: Ôn tại các tínhchất dựa
trên bài toán thực tế.
Gv: Gọi HS đọc nội dung BT, yêu cầu
HS tóm tắt nội dung BT.
? Đối với BT này ta vận dụng kiến thức
nào để giải.
1. BT 52/25:
a. *14 : 50 = (14 : 2) .(50 .2)
= 7 . 100 = 700
*16 . 25 = (16: 4) .(25 . 4)
= 4 . 100 = 400.
b. * 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2)
= 4200 : 100 = 42.
*1400: 25 = (1400.4): (25 .4)
= 5600 : 100 = 56.
c. * 132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120: 12 + 12: 12
= 10 + 1 = 11.
* 96: 8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12.
2.BT 53: Tóm tắt
Số tiền Tâm có: 21000đ
Giá tiền 1 quyển loại I: 2000đ
Giá tiền 1 quyển loại II: 1500đ
? a. Tâm mua loại I mhiều nhất = ? Quyển
? b. Tâm mua loại II mhiều nhất = ? Quyển
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
5`
HS lên bảng trình bày cách giải đó.
? Bằng cách nào để tính Tâm mua đợc
bao nhiêu quyển vở loại I, loại II.
Hoạt động 3: Dạng sử dụng MTBT
GV: Các em đã biết sử dụng MTBT đối
với phép cộng, nhân, trừ. Vậy phép chia
có gì khác không
Hoạt động 1:; Cách thực hành cũng
giống nh các phép tính cộng trừ, nhân.
chỉ thay các phép tính đó bằng phép
chia.
HS thực hiện các phép tính . Nêu quy
trình ấn phím
Vận dụng làm BT 55
Giải:
Số vở loại I Tâm mua đợc là:
21000: 2000 = 10 ( quyển) d (1000)
Số vở loại II Tâm mua đợc là:
21000 : 1500 = 14 (quyển)
Vậy Tâm mua nhiều nhất 10 quyển vở loại I và
14 quyển vở loại II.
3.B55: Sử dụng bằng MTBT
1638 : 11 = 153
1530 : 34 = 45
BT55: Vận tốc của ô tô :
288: 6 = 48 (kh/h)
Chiều dài của miếng đất HCN:
1530 : 34 = 45 (m)
IV. Củng cố (4`):
- Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, gia phép nhân và
phép chia.
- Hệ thống hoá kiến thức bài học.
V. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(3`):
- Ôn lại kiến thức phép trừ và phép nhân
- Làm BT 76 83/SBT
- Đọc phần có thể em cha biết
- Xem trớc bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Ngày soạn:14/09/2008
Ngày dạy:16/09/2008
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức
nhân hai lũythừa cùng cơ số.
- HS nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc
- HS biết vận dụng tập hợp theo diến đạt bằng lời cụ thể của bài toán.
- Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ,Bảng bình phơng, lập phơng của một số tự nhiên
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức (1`):
II. Kiểm tra bài cũ (8`):
Hãy viết tổng sau thành tích:
a. 5 + 5 + 5 + 5 + 5
b. a + a + a + a + a.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tổng nhiều số hạng ta có thể viết gon bằng cách dùng phép nhân. còn tích
nhiêu thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách dùng lũy thừa nh với số mũ tự nhiên,
vậy lũy thừa với số mũ tự nhiên h thế nào đó chính là nội dung của bài
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
16` Hoạt động 1: Xây dựng công thức cách
viết lũy thừa với số mũ tự nhiên.
7.7.7; a.a.a.a
b.b...b ( n 0)
n thừa số a
GV : hớng dẫn cách đọc 7
3
,.
Đọc là 7 lũy thừa 3 họăc bảy mũ 3
hoặc lũy thừa bậc ba của 7.
Tơng tự: HS hãy đọc b
4
, a
n
.
? Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n
của a.
viết dới dạng tổng quát
Phép nhân nhiều thừa số giống nhau gọi
là phép nâng lên lũy thừa
HS vận dụng làm ? 1
GV: Trong một lũy thừa với số mũ tự
nhiên (n 0):
- Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
7. 7. 7. = 7
3
.
b. .b .b .b = b
4
.
a. a.a.... = a
n
.
TQ:
a: Gọi là cơ số. n: lũy thừa
?1 Điền vào chỗ trống
Lũy
thừa
Cơ
số
Số
mũ
Giá trị của
lũythừa
7
2
7 2 49
2
3
2 3 8
3
4
3 4 81
Giáo án Số học 6
a
n
Lũy thừa
Cơ số
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
15`
bằng nhau
- Số mũ cho biết số lợng các thừa số
bằng nhau.
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc nhân
hai lũy thừa cùng cơ số.
GV: Viết tích hai lũy thừa thành một
lũy thừa.
a. 2
3
. 2
2
.
b. a
4
. a
3
.
Gợi ý: áp dụng ĐN lũy thừa để làm BT
? Em có nhận xét gì về số mũ của các
lũy thừa?
? Qua 2 VD trên em có thể cho biết
muốn nhânhai lũy thừa cùng cơ số ta
làm nh thế nào?
HS vận dụng làm ? 2
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
a. 2
3
. 2
2
= (2.2.2). (2. 2) = 2
5
.
b. a
4
. a
3
= (a. a.a.a).(a.a.a) = a
7
.
TQ:
a
m
. a
n
= a
m + n
Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số,
ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ lại .
?2 x
5
. x
4
= x
4+ 5
= x
9
a
4
. a= a
4 + 1
= a
5
.
IV. Củng cố (3`): - Nhắc lại công thức lũy từa với số mũ tự nhiên.
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Hệ thống hóa các dạng bài tập vừa làm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức vừa vận dụng.
V. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà (2`):
- Xem lại bài, làm bài tập 60 66 SGK và BT sách BT
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập
Tiết 13: luyện tập
Ngày soạn:20/09/2008
Ngày dạy:22/09/2008
A. Mục tiêu:
- HS phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo
- Rèn luyện cho HS tính linh hoạt chính xác trong khi viết lũy thừa.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới.
Giáo án Số học 6
Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh
D. Tiến trình lên lớp.:
I. ổn định tổ chức (1`):
II. Kiểm tra bài cũ (8`):
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? viết dới dạng tổng quát
áp dụng viết kết quả phép tính dới dạng một lũy thừa.
3
3
. 3
4
= ? ; 5
7
. 5
2
= ? ; 7
5
. 7 = ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2`):phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số đợc thực hiện nh thế nào trong
quá trình giải các bài tập?
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
8`
10`
9`
Hoạt động 1: Ôn lại dạng toán cách viết số
tự nhiên dới dạng lũy thừa
Trong các số sau số nào là lũy thừa của
một số tự nhiên:
8; 16; 27 ; 60; 64; 81; 90; 100?
Hãy viết tất cả các cách đó
? GV gọi hS lên bảng làm BT 62
? Em có nhận xét gì về số mũ của lũy
thừa với chữ số 0 sau chữ só 1 ở giá trị lũy
thừa.
Hoạt động 2: Ôn lại QT nhân hai lũy thừa
cùng cơ số.
HS đọc nội dung bài toán.
?Vận dụng kiến thức nào để giải
?Nhắc lại quy tắc tổng quát nhân hai lũy
thừa cùng cơ số.
GV gọi 4 HS lên bảng, cả lớp nhận xét
Hoạt động 3: Dạng so sách bằng cách áp
dụng phép tính lũy thừa với số mũ tự
nhiên.
1. BT 61/28:
8 = 2
3
.
16 = 4
2
= 2
4
.
27 = 3
3
64 = 8
2
= 4
3
= 2
6
81 = 9
2
= 3
4
10 = 10
2
.
BT62:
a. 10
2
= 100. 10
3
= 1000
10
4
= 1000. 10
5
= 100000
b. 1000 = 10
3
. 1000000 = 10
6
.
NX: Số mũ của cơ số 10 là bao nhêu
thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0
sau chữ số 1.
2. BT 64/29:
a. 2
3
. 2
2
. 2
4
= 2
3 + 2 + 4
= 2
9
.
b. 10
2
.10
3
. 10
5
= 10
2+ 3 + 5
= 10
10
.
c. x. x
5
= x
1 + 5
= x
6
.
d. a
3
.a
2
. a
5
= a
3 + 2+ 5
= a
10
.
3. BT 65/29:
a. 2
3
và 3
3
.
Ta có: 2
3
= 8 ; 3
3
= 27
Giáo án Số học 6