Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

KÕ to¸n chi phÝ x©y dùng vµ tÝnh gi¸ thµnh C«ng tr×nh Thạch Đà t¹i C«ng ty cæ phÇn Handico 68.9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 128 trang )

Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường đại học Thương Mại, em đã được các
thầy cô giáo trong trường chỉ bảo hướng dẫn học tập và tiếp xúc thực tế tại
doanh nghiệp thực tập. Để có được điều kiện thực hiện Khóa luận Tốt nghiệp
cũng như hồn thành chương trình học 4 năm tại trường, em đã được trường Đại
học Thương Mại cho phép thực tập thực tế tại Công ty cổ phần Handico 68.9.
Qua lần thực tập này em đã thu được nhiều kinh nghiệm thực tế làm hành trang
bước vào lập nghiệp.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy (Cô) trường Đại học Thương Mại đã tạo
cho em một môi trường học tập tích cực và vui vẻ.
- Cơ giáo PGS.TS Nguyễn Phú Giang - Bộ mơn Kế tốn tài chính trường
Đại học Thương Mại người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong phịng kế tốn tài
chính của Công ty cổ phần Handico 68.9 với những sự giúp đỡ nhiệt tình.
- Gia đình và bạn bè đã ln động viên và là chỗ dựa vững chắc trong suốt
khoảng thời qua cũng như vượt qua những khó khăn trong khoảng thời gian thực
hiện khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

1

Lớp:




Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................iv
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................3
2. Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài.................................................4
2.1 Mục tiêu tổng quát.................................................................................................4
2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................................4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài...........................................................4
3.1 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................4
3.2 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................5
4. Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài.............................................................5
4.1 Phương pháp thu thập và tập hợp số liệu............................................................5
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.................................................................5
4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Internet, báo cáo, khóa luận, giáo
trình…........................................................................................................................... 6
4.2 Phương pháp phân tích số liệu:............................................................................6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.......................................7
1.1. Cơ sở lý luận của kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh
nghiệp xây lắp..............................................................................................................7

1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm xây lắp...............................................................................................................7
1.1.2. Một số lý thuyết liên quan đến kế toán chi phí và giá thành sản phẩm
xây lắp.......................................................................................................................... 8
1.2. Nội dung kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp................................22

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

2

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

1.2.1. Kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp theo chuẩn mực kế toán Việt
Nam............................................................................................................................. 22
1.2. Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp
theo chế độ kế toán hiện hành (hành (Theo Thông tư 200 ngày 22/12/2014)........29
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY CP HANDICO 68.9..............................................48
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn chi phí và
giá thành cơng trình tại cơng ty cổ phần Handico 68.9…......................................48
2.1.1. Tổng quan tình hình kế tốn chi phí giá thành cơng trình trong các doanh
nghiệp xây lắp ở Việt Nam hiện nay...........................................................................48
2.1.2. Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế tốn chi phí giá thành cơng trình tại
cơng ty CP Handico 68.9............................................................................................49

2.2. Thực trạng kế tốn chi phí và tính giá thành cơng trình tại cơng ty CP
Handico 68.9............................................................................................................... 51
2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.......................................56
2.2.3 Quy trình hạch tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần Handico 68.9........58
2.2.4. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Handico 68.9..........................77
CHƯƠNG III: HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
HANDICO 68.9.........................................................................................................95
3.1. Đánh giá thực trạng công tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Cổ phần Handico 68.9..................................................................95
3.1.1. Những kết quả đã đạt được..............................................................................95
3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyờn nhõn....................................................99
3.3. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Handico 68.9.....................100
3.3.1. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phÈm:..........................................................................100

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

3

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

3.3.2. Mét số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm ë C«ng ty
Handico 68.9:....................................................................................................101
KẾT LUẬN............................................................................................................... 106

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

4

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DN : Doanh nghiệp
CT1

: Cao tầng 1.

KĐT

: Khu đô thị.

TMCP

: Thương mại Cổ phần


CP : Cổ phần
XD : Xây dựng.
GT : Giao thông.
TP : Thành phố.
HĐQT

: Hội đồng quản trị.

BCTC

: Báo cáo tài chính.

CĐKT

: Chế độ kế tốn

TK : Tài khoản.
XDCB

: Xây dựng cơ bản.

NVCTT

: Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT

: Nhân công trực tiếp

MTC


: Máy thi công

SXC

: Sản xuất chung

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

5

Lớp:



Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

LỜI NÓI U
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị tr ờng theo
định hớng XHCN ở nớc ta đang có những bớc phát triển mạnh mẽ,
tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng vì thế mà cũng phát triển
nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt của đất nớc từng ngày, từng
giờ. Điều đó không chỉ có nghĩa khối lợng công việc của ngành
XDCB tăng lên mà kéo theo đó là số vốn đầu t XDCB cũng gia
tăng. Vấn đề đặt ra làm sao để quản lý vốn một cách có hiệu
quả, khắc phục tình trạng thất thoát, lÃng phí vốn trong điều
kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn
(từ thiết kế, lập dự án, thi công đến nghiệm thu....), thời gian
thi công kéo dài nhiều tháng, nhiều năm.
Chính vì lẽ đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành là một phần cơ bản, không thể thiếu của công tác hạch
toán kế toán đối với không chỉ đối với các Doanh nghiệp mà
rộng hơn là đối với cả xà hội.
Với các Doanh nghiệp, thực hiện công tác hạch toán kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở để giám
sát các hoạt động, từ đó khắc phục những tồn tại, phát huy
những tiềm năng đảm bảo cho doanh nghiệp luôn đứng vững
trong cơ chế thị trờng luôn tồn tại cạnh tranh và nhiều rủi ro nh
hiện nay.
Với Nhà nớc, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành ở Doanh nghiệp cơ sở để Nhà nớc kiểm soát vốn đầu t
XDCB và kiểm tra việc chấp hành chế độ, chính sách tài chính

của các Doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vấn đề đó, với những kiến thức đà tiếp thu
đợc tại trờng cùng thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại
Công ty c phn Handico 68.9. Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
SVTH: m Th Oanh
K48D2

1

Lp:


Trng i hc Thng mi

GVHD: PGS.TS Nguyn Phỳ Giang

thầy, cô giáo cùng toàn thể các anh chị Phòng Tài chính - Kế
toán của Công ty, em đà đi sâu nghiên cứu đề tài " Kế toán
chi phí xây dựng và tính giá thành Công trình Thch
tại Công ty cổ phần Handico 68.9".
Nội dung của đề tài đợc chia làm 03 ch¬ng nh sau:
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Chương II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY
Chương III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY
Do quỹ thời gian thực tập có hạn, bản thân cha có nhiều
kiến thức thực tế, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên
chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Bởi

vậy, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảo
của thầy, cô giáo và anh chị Phòng Tài chính - Kế toán của Công
ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến
cô giáo Giang, các anh chị Phòng Tài chính - Kế toán Công ty cổ
phần Handico 68.9 đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 04 năm
2016
Tác

giả

chuyên

đề

m Th Oanh
SVTH: m Th Oanh
K48D2

2

Lp:


Trường đại học Thương mại

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2


GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

3

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

PHẦN MỞ U
1. Lý do chn ti
Cũng nh bất kì ngành sản xuất nào khác. Xây dựng cơ bản
(XDCB) khi tiến hành sản xuất, kinh doanh thực chất là quá
trình biến đổi đối tợng trở thành sản phẩm, hàng hoá. Trong
nhóm các ngành tạo ra của cải vật chất cho xà hội, ngành XDCB
là ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái tạo tài sản
cố định (TSCĐ) cho nền kinh tế, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho
xà hội, tăng tiềm lực kinh tế - quốc phòng cho đất n ớc. Do vậy,
XDCB luôn thu hút một bộ phận không nhỏ vốn đầu t trong nớc
và nớc ngoài, đồng thời cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng thu nhập quốc dân (GDP). So với các ngành sản xuất, XDCB
mang những nét đặc thù với những đặc điểm kỹ thuật riêng
đợc thể hiện rõ qua đặc trng về sản phẩm xây lắp và quá
trình tạo sản phẩm, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng
những yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán một
Doanh nghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp đặc tr ng
riêng của ngành XDCB nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp

thời, cố vấn lÃnh đạo cho việc tổ chức quản lý để đạt hiệu quả
cao trong sản xt - kinh doanh cđa Doanh nghiƯp.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là thước đo trình độ cơng nghệ sản
xuất và trình độ tổ chức quản lý sản xuất của một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh. Dưới góc độ quản lý kinh tế vĩ mơ, hạch tốn đúng chi phí sản xuất, tính
đúng giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về thực
trạng, khả năng của mình. Trong hoạt động xây lắp, qua những thơng tin về chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, người quản lý doanh
nghiệp nắm được giá thành thực tế của từng cơng trình, hiệu quả hoạt động sản
xuất của từng đội thi cơng, của từng cơng trình cũng như của tồn doanh nghiệp
từ đó tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và
dự tốn chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn, tình hình
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

4

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm xây lắp. Trên cơ sở đánh giá này, nhà
quản lý có được cái nhìn toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp mình. Qua đó tìm ra những giải pháp cải tiến, đổi mới công nghệ sản
xuất, phương thức tổ chức quản lý sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành
sản phẩm xây lắp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường với mục tiêu cuối
cùng là tối đa hố lợi nhuận.

Cơng ty cổ phần Handico 68.9 là một trong những doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xây lắp. Để nâng cao lợi nhuận, Công ty cổ phần Handico 68.9
đã khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cũng như bộ máy kế
toán đặc biệt là phần hành kế tốn cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm xây lắp, trong thời gian thực
tập tại Handico 68.9 tôi đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài: "Kế tốn chi phí
xây dựng và tính giá thành cơng trình Thạch Đà”
2. Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
2.1 Mục tiêu tổng quát
 Vận dụng tổng hợp kiến thức đã học ở trường vào thực tiễn và tích lũy thêm
kiến thức từ q trình thực tập tại Cơng ty.
 Hệ thống và đánh giá được tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất xây dựng cơng trình.
 Nêu ra điểm mạnh, điểm yếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp và đưa ra
các giải pháp hợp lý.
2.2 Mục tiêu cụ thể
 Tìm hiểu được cách hạch tốn chi phí của một cơng trình tại Cơng ty CP
Handico 68.9
 Phân tích số liệu, tình hình hạch tốn chi phí xây dựng của sản phẩm xây lắp.
Từ đó đề ra giải pháp trong cơng tác hạch tốn chi phí xây dựng tại Cơng ty CP
Handico 68.9

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

5

Lớp:



Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

 Qua thực tiễn q trình đi thực tập tại Cơng ty CP Handico 68.9 em đã thu được
kết quả tốt khi kinh nghiệm, hiểu biết được sâu rộng hơn, độc lập hồn thiện được
nghiệp vụ chun mơn liên quan thực tế tại doanh nghiệp.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Phạm vi nghiên cứu
 Về nội dung:
Khái qt những vấn đề có liên quan đến cơng tác tập hợp chi phí sản xuất
trong cơng trình xây dựng.
Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất cho cơng trình
xây dựng tại Cơng ty.
Đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm trong Cơng ty.
 Về thời gian
Sử dụng số liệu kế toán năm 2015 tại Công ty CP handico 68.9
 Về không gian
Tiến hành nghiên cứu tại Công ty CP Handico 68.9 và phịng kế tốn.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Kế tốn chi phí xây dựng và tính giá thành cơng trình Thạch Đà
4. Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài
4.1 Phương pháp thu thập và tập hợp số liệu
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
 Phương pháp phỏng vấn hay bảng câu hỏi.
Với phương pháp này, em đã thiết kế một bảng câu hỏi nhằm điều tra thêm
về thực trạng cơng tác kế tốn chi phí xây dựng cơng trình tại Công ty với một
số nhân viên của Công ty CP handico 68.9. (Phụ lục 1)

Mẫu thực hiện: khoảng 100 mẫu bao gồm toàn bộ nhân viên tại trụ sở chính
được thực tập. Đồng thời cịn một số nhân viên kế tốn tổ đội cơng trình về làm
việc với trụ sở chính. Ngồi ra em cịn thực hiện phỏng vấn, quan sát những
người và sự việc diễn ra trong phòng kế tốn để có cái nhìn tồn diện hơn.
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

6

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

 Phương pháp điều tra và tổng hợp số liệu.
Phương pháp này chủ yếu áp dụng để thu thập các mẫu chứng từ sổ sách của
Cơng ty có liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh nổi bật sau đó tổng hợp thành hệ
thống thơng tin, dữ liệu kế tốn của một cơng trình tiêu biểu làm ví dụ cho các nghiệp
vụ tại cơng ty. Qua phương pháp này có thể nhìn nhận được các tồn tại cần khắc phục
của Công ty.

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

7

Lớp:



Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Internet, báo cáo, khóa
luận, giáo trình…
4.2 Phương pháp phân tích số liệu:
Phương pháp so sánh là phương pháp phổ biến nhất do các nghiệp vụ chủ
yếu phát sinh với khối lượng tiền giao dịch lớn nên việc đảm bảo cân bằng giữa
bên nợ và bên có của tài khoản chi phí liên quan thuộc thơng tư 200 là rất quan
trọng.
Q trình kết chuyển sang tài khoản 632 cũng cần chú ý do có thể cịn sản
phẩm dở dang chưa sử dụng hết có thể để lại cơng trình hoặc chưa kịp nhập kho.
Điều này có thể làm tăng giá vốn thực tế của cơng trình xây dựng, làm giảm tính
cạnh tranh của Cơng ty.
Các số liệu thu thập sẽ được chia nhỏ thành các vấn đề nhỏ để nghiên cứu.
Từ đó thấy được điểm nổi bật cũng như những yếu kém trong công tác kế tốn
chi phí xây dựng, tìm ra giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tại Cơng ty.

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

8

Lớp:


Trường đại học Thương mại


GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1. Cơ sở lý luận của kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp
trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm xây lắp
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Nh ®· biÕt, bÊt kú mét doanh nghiƯp lớn hay nhỏ muốn tiến
hành sản xuất cũng cần bỏ ra những chi phí nhất định. Những
chi phí này là điều kiện vật chất tiền đề, bắt buộc để các kế
hoạch, dự án xây dựng trở thành hiện thực. Trong quá trình tái
sản xuất mở rộng thì giai đoạn sản xuất là giai đoạn quan trọng
nhất- nơi đó luôn diễn ra quá trình biến đổi của cải, vật chất,
sức lao động (là các yếu tố đầu vào), đề tạo ra các sản phẩm,
hàng hoá - tiền tệ thì các chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất
đều đợc biểu hiện dới hình thái giá trị (tiền tệ). Hiểu một cách
chung nhất, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà các
Doanh nghiệp phải bỏ ra tiến hành hoạt động sản xuất trong
một thời kỳ nhất định thc hin quỏ trỡnh sn xut, tiờu thụ
sản phẩm xây lắp. Chi phí về lao động sống là những chi phí về
tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp và các khoản trích theo
lương của người lao động. Chi phí lao động vật hóa là những chi
phí về sử dụng các yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động
dưới hình thái vật chất, phi vật chất, tài chính và phi tài chính.
NÕu xÐt ë mét ph¹m vi hẹp hơn, chi phí sản xuất XDCB là
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà DN phải bỏ ra để

tiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
SVTH: m Th Oanh
K48D2

9

Lp:


Trường đại học Thương mại

1.1.1.2

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp.

Trong s¶n xuÊt, chi phÝ sản xuất chỉ là một mặt thể hiện
sự hao phí, để đánh giá chất lợng SX-KD của một doanh nghiệp,
chi phí sản xuất phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ
với kết quả sản xuất quan hệ so sánh đó hình thành nên khái
niệm giá thành sản phẩm.
Giỏ thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong q trình sản xuất có liên
quan tới khối lượng xây lắp đã hồn thành.
Như vậy, giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có của
nó là chi phí sản xuất chi ra và giá trị khối lượng sản phẩm thu được cấu thành
trong khối lượng sản phẩm, cơng việc, hồn thành. Giá thành sản phẩm chính là
sự dịch chuyển giá trị của những yếu tố chi phí bên trong nó, cịn chi phí là cơ
sở để hình thành nên giá thành

Giá thành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và làm cơ sở cho việc
xác định giá bán sản phẩm. Số tiền thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm sẽ bù đắp
chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó. Tuy nhiên nếu chỉ
dừng lại ở đây, sự bù đắp này mới chỉ đáp ứng yêu cầu của tái sản xuất giản đơn.
Trong khi đó, mục đích chính của cơ chế thị trường là tái sản xuất mở rộng, tức
là giá tiêu thụ hàng hóa phải vừa đủ bù đắp chi phí, vừa phải đảm bảo phần lãi
kỳ vọng của doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý và hạch tốn cơng tác tính giá
thành sao cho phù hợp với đặc thù sản xuất, hợp lý, chính xác là rất quan trọng.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt
động sản xuất, quản lý của doanh nghiệp, kết quả sử dụng các loại vật tư, lao
động, tiền vốn cũng như các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp thực
hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí
thấp nhất. Giá thành sản phẩm cịn là căn cứ để tính tốn xác định hiệu quả kinh
tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.2. Một số lý thuyết liên quan đến kế tốn chi phí và giá thành sản
phẩm xây lắp
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

10

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
a. Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp nói chung và trong
doanh nghiệp xây lắp có rất nhiều loại khác nhau về nội dung
kinh tế, mục đích, cơng dụng, vị trí và quan hệ của chi phí với q
trình sản xuất.ViƯc qu¶n lý chi phí, không chỉ dựa vào số liệu
tổng hợp mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí
theo từng công trình (CT). Hạng mục công trình (HMCT). Do đó,
phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán
chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: ỏp
ng, phc vụ nhu cầu, mục đích hạch tốn, kiểm tra, kiểm sốt
chi phí phát sinh…ở các góc độ khác nhau.
* Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành
sản phẩm
Cách phân loại này căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá
thành sản phẩm xây lắp và thuận tiện cho việc tính giá thành
tồn bộ, chi phí được phân theo khoản mục. Cách phân loại này
dựa vào cơng dụng chung của chi phí và mức phân bổ chi phí cho
từng đối tượng. Chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp xây
lắp được phân loại:
- Chi phí nguyờn vt liu trc tip: Gồm toàn bộ trị giá
nguyên vËt liƯu sư dơng trùc tiÕp cho thi c«ng c«ng trình mà
đơn vị xây lắp bỏ ra giỳp cho vic thực hiện và hồn thành
khối lượng xây lắp (vËt liƯu chính, vật liệu phụ, cấu kiện bê
tông chế sẵn) chi phí này không bao gồm thiết bị do chủ đầu
t bµn giao: vật liệu cho máy móc thi cơng và hoạt động sản xuất
chung.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lơng chính,
lơng phụ và phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công
SVTH: m Th Oanh
K48D2


11

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

nh©n vËn chuyển vật liệu thi công, công nhân làm nhiệm vụ
bảo dỡng, dọn dẹp trên công trờng.
. - Chi phớ s dụng máy thi cơng: bao gồm các chi phí cho các
máy thi công nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy. Máy
móc thi cơng là loại máy trực tiếp phục vụ xây lắp cơng trình. Đó
là những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước, diezen,
xăng, điện,… Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm chi phí
thường xuyên và chi phí tạm thời.
Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi cơng bao gồm: lương
chính, lương phụ của cơng nhân điều khiển máy, phục vụ máy…;
chi phí vật liệu; chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch
vụ mua ngồi; chi phí khác bằng tiền.
Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công bao gồm: chi phí sửa
chữa lớn máy thi cơng (đại tu, trung tu …); chi phí cơng trình tạm
thời cho máy thi cơng (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy …). Chi
phí tạm thời có thể phát sinh trước (được hạch tốn vào TK 142,
242) sau đó được phân bổ dần vào chi phí trong kỳ tiếp theo (bên
Nợ TK 632). Hoặc phát sinh sau nhưng phải tính trước vào chi phí
xây lắp trong kỳ (do liên quan tới việc sử dụng thực tế máy thi
công trong kỳ), trường hợp này phải tiến hành trích trước chi phí
vào TK 335.

- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí liên quan đến
việc phục vụ và quản lý sản xuất tại các đội, các công trường xây
dựng, bao gồm:
+ Lương nhân viên quản lý đội, tiền ăn ca và các khoản trích
theo lương theo tỷ lệ quy định (24% trên tiền lương) của công
nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển xe, máy thi cơng và
nhân viên quản lý đội.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội
+ Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, cơng cụ dụng cụ.
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

12

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

+ Các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt
động của đội: chi phí dịch vụ th ngồi, chi phí bằng tiền khác…
- Chi phí bán hàng: gồm tồn bộ chi phí phát sinh liên quan
đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hố dịch vụ trong kỳ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm tồn bộ các khoản chi
phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản trị hành
chính trong phạm vi tồn doanh nghiệp mà không tách được cho
bất cứ hoạt động hay phân xưởng, công trường nào.
Ý NGHĨA: phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định

mức, cơng tác kế hoạch hóa, phân tích và đánh giá sản phẩm
theo khoản mục, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
và h giỏ thnh.
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phơng pháp lập
dự toán trong XDCB là dự toán đợc lập cho từng đối tợng theo các
khoản mục giá hành nên cách phân loại chi phí theo khoản mục
là phơng pháp sử dụng phổ biến trong các DNXDCB.
* Phõn loại chi phí theo yếu tố chi phí (phân loại theo nội dung, tính chất
kinh tế của chi phí)
Để phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban
đầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh,
chi phí được phân theo yếu tố. Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và
phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự
tốn chi phí. Theo quy định thì tồn bộ chi phí được chia thành các yếu tố:
- Chi phí ngun liệu, vật liệu: Bao gåm toµn bé các chi phí
về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phục, phụ tùng thay
thế, thiết bị XDCB...mà doanh nghiệp đà sử dụng cho hoạt
động sản xuất trong kỳ nh: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, các loại
dầu mỡ vận hành máy móc
- Chi phớ nhiờn liu, ng lc: s dụng cho quá trình sản
xuất kinh doanh.
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

13

Lớp:


Trường đại học Thương mại


GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

- Chi phí nhân cơng: Bao gåm toµn bé sè tiỊn l ơng phải trả
và các khoản trích theo lơng của các công nhân sản xuất trong
kỳ.
- Chi phớ BHXH, BHYT, KPC: được trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân
viên.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gåm toµn bé số tiền doanh
nghiệp trích khấu hao cho tất cả các loại TSCĐ tham gia hoạt
động xây lắp nh : các loại máy thi công (máy vận thăng, máy
cẩu), nhà xởng, ph¬ng tiƯn vËn chun
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là toàn bộ số tiền DN đà chi
trả về các loại dịch mua ngoài: tiền điện, tiền nớc, tiền điện
thoại phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí bằng tiền khác: tồn bộ các chi phí khác bằng tiền
chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Ý NGHĨA: Việc phân loại theo yếu tố chi phí có ý nghĩa quan
trọng đối với quản lý vĩ mô và quản trị doanh nghip:
- L c s giỳp nhà quản lý biết đợc kÕt cÊu tû träng tõng lo¹i
chi phÝ trong tỉng chi phí qua đó đánh giá đợc tình hình
thực hiện dự to¸n chi phÝ, lập cơ sở để thiết lập kế hoạch cân đối:
cân đối dự tốn chi phí với kế hoạch cung cấp vật tư, lao động …
trong doanh nghiệp.
- L c s để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố
trên Bảng thuyết minh báo cáo tài chính, xây dựng định mức
Vốn lu động, lập kế hoạch mua sắm vật t, tổ chức lao động
tiền lơng, thuê máy thi công

* Phõn loi chi phớ theo cỏch ứng xử của chi phí
- Biến phí (chi phí biến đổi): là những khoản chi phí sẽ thay đổi khi khối
lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, trong khi đó thì biến phí đơn vị sản phẩm có
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

14

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

tính ổn định khi khối lượng sản phẩm thay đổi. Biến phí có thể là: chi phí
ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí bao bì,…
- Định phí (chi phí cố định): là những khoản chi phí sẽ khơng thay đổi khi
khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi trong phạm vi giới hạn công suất thiết kế.
Khi khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên trong phạm vi công suất thiết kế, thì
định phí đơn vị sản phẩm có xu hướng giảm xuống. Định phí bao gồm: chi phí
khấu hao TSCĐ sử dụng chung, tiền lương nhân viên, cán bộ quản lý,…
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến
phí và định phí. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc
điểm của định phí, q mức đó nó sẽ thể hiện các đặc điểm của biến phí. Chi phí
hỗn hợp thường gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp,…
Cách phân loại trên giúp doanh nghiệp thuận tiện trong việc lập kế hoạch,
kiểm tra chi phí, xác định điểm hồ vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí,
tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời là căn cứ ra quyết định

hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
* Phân loại chi phí theo phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất và mối
quan hệ với đối tượng tập hợp chi phí
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến một
hoạt động cụ thể hoặc từng đối tượng chịu chi phí và có thể chuyển trực tiếp cho
một sản phẩm hoặc đối tượng chịu chi phí, như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp,…
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung hay chi phí kết hợp, khơng có
liên quan đến hoạt động hoặc đối tượng cụ thể nào, mà liên quan cùng lúc với
nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động chịu chi phí như chi phí sản xuất chung…
Do vậy để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ thể phải áp dụng
phương pháp phân bổ.
Ngày nay, sản xuất kinh doanh ngày càng đa dạng, chuyển hóa nhanh
chóng, sự tự động hóa ngày càng cao, ngày càng hạn chế về giá trị tỷ trọng
nguyên vật liệu, lao động trực tiếp, tăng dần các dịch vụ khác dẫn đến một xu
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

15

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

hướng giảm dần chi phí trực tiếp, tăng chi phí gián tiếp. Vì vậy, sự tính tốn,
phân bổ sai lệch cho mỗi đối tượng, mỗi bộ phận sẽ làm cho nguy cơ sai lệch
tăng cao. Do đó, cách phân loại chi phí như trên có ý nghĩa với việc xác định

phương pháp kế tốn tập hợp chi phí và phân bổ chi phí cho các đối tượng có
liên quan.
* Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản
xuất ra hoặc được mua.
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ hoặc
được mua nên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của
thời kỳ mà chúng phát sinh.
b. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.
* Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
- Giá thành dự tốn: là tổng chi phí dự tốn để hồn thành khối lượng xây
lắp cơng trình. Giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã
được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định, tính theo đơn
giá tổng hợp cho từng khu vực thi cơng và phân tích định mức.
Căn cứ vào giá trị dự tốn, ta có thể xác định được giá thành của sản phẩm
xây lắp theo cơng thức:
Giá thành dự tốn
sản phẩm xây lắp

=

Giá trị dự tốn sản
phẩm xây lắp

-

Lãi định mức

Trong đó:
+ Lãi định mức trong XDCB được Nhà nước quy định trong từng thời kỳ

+ Giá trị dự toán xây lắp được xác định dựa vào định mức đánh giá của
các cơ quan có thẩm quyền và dựa trên mặt bằng giá cả thị trường.
Giá thành dự tốn cơng tác xây lắp là hạn mức chi phí cao nhất mà doanh
nghiệp có thể chi ra để đảm bảo có lãi, là tiêu chuẩn phấn đấu hạ định mức thực
tế. Nó là căn cứ để kế hoạch hóa giá thành cơng tác xây lắp và vạch ra các biện

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

16

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật nhằm đảm bảo nhiệm vụ hạ giá thành công tác xây
lắp được giao.
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định trên cơ sở giá thành dự
toán gắn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp như biện pháp thi công, các định
mức, đơn giá áp dụng trong đơn vị, giá thành thực tế kỳ trước. Giá thành kế
hoạch được lập dựa vào định mức chi phí nội bộ của doanh nghiệp. Về nguyên
tắc, định mức nộ bộ này phải tiên tiến hơn định mức dự tốn. Vì vậy, giá thành
kế hoạch phải nhỏ hơn hoặc bằng giá thành hợp đồng nên giá thành kế hoạch là
cơ sở để phấn đấu hạ giá thành trong giai đoạn kế hoạch. Đây cũng là căn cứ
phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch
cơng tác xây lắp


=

Giá thành dự tốn
cơng tác xây lắp

Mức hạ giá

-

thành dự toán

- Giá thành thực tế: là tồn bộ chi phí thực tế mà đơn vị bỏ ra để hoàn thành
khối lượng xây lắp theo số liệu kế tốn. Nó khơng chỉ bao gồm chi phí trong
định mức mà cịn có thể bao gồm những chi phí thực tế phát sinh khơng cần thiết
như: thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, hao hụt vật tư,…do những
nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp. Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác
định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế
phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Cách phân loại này có tác dụng
trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt định
mức chi phí trong kỳ hạch tốn. Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi
phí cho phù hợp.
Muốn đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất thi cơng
của đơn vị xây lắp ta có thể so sánh các loại giá thành trên với nhau. Giá thành
dự tốn mang tính xã hội nên việc so sánh giá thành thực tế với giá thành dự
toán cho phép ta đánh giá được sự tiến bộ hay yếu kém của doanh nghiệp xây
lắp trong điều kiện cụ thể về biện pháp thi công, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình
độ tổ chức quản lý của bản thân doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc so sánh này cần
đảm bảo tính thống nhất và có thể so sánh được, tức là được thực hiện trên cùng


SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

17

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

một đối tượng tính giá thành cụ thể. Về ngun tắc thì mối quan hệ giữa các loại
giá thành trên phải đảm bảo như sau:
Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế
Đây cũng là nguyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện kế
hoạch giá thành, có như vậy doanh nghiệp mới đảm bảo có lãi, có tích luỹ sau
khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí liên quan
đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. Đối với
các đơn vị xây lắp, giá thành sản xuất gồm chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân
cơng, chi phí máy thi cơng, chi phí sản xuất chung.
- Giá thành tiêu thụ (hay cịn gọi là giá thành tồn bộ): là chỉ tiêu phản
ánh tồn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm. Giá thành tiêu thụ được tính theo cơng thức:
Giá thành tồn bộ
của sản phẩm

=


Giá thành sản xuất
của sản phẩm

+

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

+

Chi phí
bán hàng

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả
kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ
nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
1.1.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí xây lắp và đối tượng tính giá thành
a. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí.
§èi tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn
để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí và
tính giá thành sản phẩm. Nh vậy, thực chất của việc xác định
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định giới
hạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh chi phí và nơi
chịu chi phí.

SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2


18

Lớp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

 §èi với ngành xây dựng cơ bản đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất có thể là: công trình, hạng mục công trình, đơn đặt
hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, bộ phận thi công...từ đó
xác định phơng pháp hạch toán chi phÝ thÝch hỵp
Xác định đối tượng tập hợp chi phớ sn xut thng cn c vo:
- Địa điểm phát sinh chi phí và công dụng của chi phí.
- Đặc điểm qui trình công nghệ (giản đơn hay phức tạp)
- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Trên thùc tÕ, c¸c doanh nghiƯp cã ý nghÜa quan träng trong
việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiƯp cã ý
nghÜa quan träng trong viƯc tỉ chøc tập hợp chi phí sản xuất,
từ khâu hạch toán ban đầu đến khâu tổ chức tổng hợp số liệu
ghi chép trên tài khoản, Sổ chi tiết.
Phng phỏp tp hp chi phớ sn xut
Đối với XDCB, do phát sinh nhiều chi phí mà quá trình sản
xuất lại phức tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc có quy mô
lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Mỗi CT lại bao gồm nhiều HMCT,
nhiều công việc khác nhau nên có thể áp dụng phơng pháp tập
hợp chi phí sau:

- Phơng pháp tập hợp theo công trình, hạng mục công
trình.
Theo phơng pháp này, hàng kỳ (quý, tháng), các chi phí
phát sinh có liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT,
HMCT đó. Giá thành thực tế của đối tợng đó chính là tổng chi
phí đợc tập hợp kể từ khi bắt đầu thi công đến khi CT, HMCT
hoàn thành. Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợp chi
phí là toàn bộ CT, HMCT.
- Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng.

SVTH: m Th Oanh
K48D2

19

Lp:


Trường đại học Thương mại

GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang

Theo ph¬ng pháp này, hàng kỳ chi phí phát sinh đợc phân
loại và tập hợp theo từng đơn đặt hàng (ĐĐH) riêng. Khi ĐĐH đợc
hoàn thành thì tổng chi phí phát sinh đợc tập hợp chính là giá
hành thực tế. Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợp
chi phí là các ĐĐH riêng.
- Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công.
Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo
từng đơn vị thi công công trình. Trong từng đơn vị thi công

đó, chi phí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh:
CT, HMCT. Cuối tháng tập hợp chi phí ở từng đơn vị thi công để
so sánh với dự toán. Trên thực tế có nhiều yếu tố chi phí phát
sinh liên quan đến nhiều đối tợng, khi đó chi phí cần đợc phân
bổ cho từng đối tợng chịu chi phí một cách chính xác và hợp lí,
có thể sử dụng các phơng pháp tập hợp sau:
+ Phơng pháp tập hỵp trùc tiÕp.
Áp dụng phương pháp này đối với những chi phí trực tiếp.
Những chi phí trực tiếp là các chi phí liên quan đến một đối tương
kế tốn tập hp chi phớ sn xut. Trong trờng hợp này, Kế toán căn
cứ vào các chng t gc v chi phớ phát sinh để tập hợp trực tiếp
cho từng đối tượng.
+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quan
đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX),
không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng. Trờng hợp này phải
lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho
từng đối tợng liên quan theo các bước sau:
+ Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý và tính hệ số phân bổ chi phí. Tiêu
thức phân bổ hợp lý là tiêu thức phải đảm bảo được mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa
tổng chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tượng. Hệ số phân bổ
chi phí được xác định như sau:
SVTH: Đàm Thị Oanh
K48D2

20

Lớp:



×