Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC THÁNG 5/2012 MÔN KINH TẾ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.03 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2012
-----:-----

ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
THÁNG 5/2012
Môn thi: KINH TẾ HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút

BYDecision’s Blog: />
PHẦN 1: KINH TẾ VI MƠ
Câu 1. Câu hỏi đúng sai và giải thích, vẽ đồ thị minh họa nếu cần thiết (1,5 điểm)
1.1.

Thuế một lần sẽ làm thay đổi quyết định về giá và sản lượng của nhà độc quyền.

1.2.

Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng của sản xuất trong ngắn hạn khi P < ATCmin.

1.3.

Khi chính phủ quy định mức lương tối thiểu thì thất nghiệp sẽ giảm đi.

Câu 2. Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị các tình huống sau đây (1,5 điểm)
2.1.

Tại sao đánh thuế trên một đơn vị sản phẩm bán ra sẽ làm thay đổi quyết định về giá và sản
lượng của nhà độc quyền.


2.2.

Tại sao giá cân bằng lại tăng lên khi cả cung và cầu đều tăng.

2.3.

Tại sao được mùa người nơng dân có thể không phấn khởi.

Câu 3. Bài tập (2 điểm)
Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q2 + 4Q + 200. Nhà độc quyền đối diện với đường
cầu P = 120 – Q. Trong đó, giá tính bằng đơ la cịn sản lượng tính bằng sản phẩm.
3.1.

Hãy xác định sản lượng, giá và lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền. Vẽ đồ thị minh họa.

3.2.

Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.

3.3.

Hãy xác định phần mất không mà nhà độc quyền gây ra đối với xã hội.

3.4.

Hãy xác định lợi nhuận của nhà độc quyền nếu nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hồn
hảo.

PHẦN 2: KINH TẾ VĨ MƠ
Câu 4. (1,5 điểm)

Xét một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,75. Bằng lập luận và đồ thị về thị
trường vốn vay, hãy giải thích tác động của các sự kiện dưới đây đến lượng tiết kiệm tư nhân, tiết
kiệm chính phủ, tiết kiệm quốc dân, đầu tư và lãi suất tại trạng thái cân bằng.
4.1.

Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu tư mới trong khi vẫn duy trì được cán cân ngân
sách khơng thay đổi.

4.2.

Các hộ gia đình rất bi quan về triển vọng việc làm và thu nhập trong tương lai.

4.3.

Chính phủ giảm thuế 1000 tỷ đồng.

Câu 5. (1,5 điểm)
Xét một nền kinh tế giả định bao gồm các doanh nghiệp sản xuất: thép và cáp đồng; cao su; điện cơ;
lốp xe; và xe đạp điện. Doanh nghiệp sản xuất xe đạp điện bán sản phẩm cho đại lý với doanh thu
15 tỷ đồng. Đại lý bán xe đạp điện cho người tiêu dùng với doanh thu 16 tỷ đồng. Trong quá trình
sản xuất, doanh nghiệp sản xuất xe đạp điện mua 2 tỷ đồng lốp xe, 5 tỷ đồng thép và 3,6 tỷ đồng mô
tơ điện. Doanh nghiệp sản xuất lốp xe mua 1,2 tỷ đồng cao su. Doanh nghiệp điện cơ mua 2 tỷ đồng
cáp đồng.
5.1.

Ban đầu giả thiết tất cả các sản phẩm trên đều được sản xuất trong năm và được bán hết.
Hãy tính GDP theo phương pháp sản xuất và phương pháp chi tiêu.


5.2.


Kết quả ở câu 5.1 sẽ thay đổi như thế nào nếu:
a.

Ngoài 1,2 tỷ đồng bán cho doanh nghiệp sản xuất lốp xe, doanh nghiệp sản xuất cao
su vẫn còn 0,8 tỷ đồng cao su tồn kho.

b.

Tổng sản lượng của doanh nghiệp xe đạp điện vẫn là 15 tỷ đồng, nhưng mới bán 14
tỷ đồng sản phẩm cho đại lý.

Câu 6. (2 điểm)
Xét một nền kinh tế đang đối mặt với lạm phát cao do cầu kéo có xu hướng tiêu dùng cận biên lớn,
cầu tiền ít nhạy cảm theo lãi suất và đầu tư rất nhạy cảm theo lãi suất. Dân cư lựa chọn giữ tiền mặt
bằng 20% so với tiền gửi và các ngân hàng thương mại dự trữ 5% số tiền huy động được. Ban đầu,
cung tiền bằng 240 nghìn tỷ đồng.
6.1.

Hãy tính số nhân tiền và cơ sở tiền.

6.2.

Muốn giảm cung tiền 720 tỷ đồng, ngân hàng trung ương cần can thiệp thông qua hoạt động
thị trường mở như thế nào?

6.3.

Bằng lập luận và đồ thị, hãy giải thích tác động của chính sách ở câu 6.2 đến lãi suất, đầu tư,
sản lượng và mức giá trong ngắn hạn.


6.4.

Hãy giải thích hiệu quả của chính sách ở câu 6.2 nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát.

Thí sinh làm phần 1 (vi mô) và phần 2 (Vĩ mô) vào các tờ giấy khác nhau.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


Đáp án môn Kinh tế học (Cao học KTQD 2012)
Phần 1: Kinh tế Vi mô
Câu 1:
1.1.
- Sai (thuế một lần không làm thay đổi quyết định về giá và sản l-ợng của nhà độc quyền)
- Giải thích:
+ Nhà độc quyền quyết định sản l-ợng Q* dựa theo nguyên tắc MR=MC và đặt giá bán
P* theo đ-ờng cầu thị tr-ờng D tại mức sản l-ợng Q*.
+ Thuế một lần không làm thay đổi đ-ờng cầu thị tr-ờng D, đ-ờng doanh thu cận biên
MR và đ-ờng chi phí cận biên MC của nhà độc quyền do đó sẽ không làm thay đổi quyết định
về giá và sản l-ợng của hÃng.

1.2.
- Sai (hÃng cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn khi P=AVCmin)
- Giải thích:
+ Lợi nhuận của hÃng khi tiếp tục sản xuất là:
sx = TRTC = (TRVC)FC = (P.QAVC.Q)-FC = Q(PAVC)FC
Lợi nhuận của hÃng khi đóng cửa là:
đc = FC (do Q=0)
Do đó:
* HÃng sẽ tiếp tục sản xuất khi sx > đc Q(PAVC)FC > -FC

 Q(P–AVC) > 0  P > AVC.
* H·ng sẽ đóng cửa sản xuất khi sx đc Q(P–AVC)–FC ≤ -FC
 Q(P–AVC) ≤ 0  P ≤ AVC.
+ Mặt khác, do P=MC và đ-ờng MC đi qua điểm cực tiểu của đ-ờng AVC nên:
P=AVC P=AVCmin.
+ Vậy, hÃng CTHH sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn khi P=AVCmin.

1


1.3.
- Sai (khi chính phủ quy định mức l-ơng tối thiểu, thất nghiệp sẽ tăng)
- Giải thích:
+ Xét thị tr-ờng lao động đang ở trạng thái cân bằng E0: l-ợng cầu lao động bằng l-ợng
cung lao động Qd=Qs=Q0 , mức l-ơng cân bằng W0.
+ Khi chính phủ quy định mức l-ơng tối thiểu W1 (để trợ giúp cho ng-ời lao động) thì
W1>W0 l-ợng cầu lao động giảm Qd Qd1, l-ợng cung lao động tăng Qs Qs1 , Qs1 > Qd1
thị tr-ờng d- cung lao động tăng thất nghiệp.

Câu 2:
2.1. Giải thích:
+ Nhà độc quyền quyết định sản l-ợng Q* dựa theo nguyên tắc MR=MC và đặt giá bán
P* theo đ-ờng cầu thị tr-ờng D tại mức sản l-ợng Q*.
+ Đánh thuế trên một đơn vị sản phẩm (t) làm thay đổi đ-ờng chi phí cận biên
(MC=MC+t) của nh độc quyền, trong khi đ-ờng cầu thị tr-ờng D và đ-ờng doanh thu cận
biên MR không thay đổi, do đó sẽ làm thay đổi quyết định về sản l-ợng của hÃng, từ đó cũng
làm thay đổi quyết định về giá.

2



2.2. Giải thích:
+ Giả sử thị tr-ờng hàng hóa X đang ở trạng thái cân bằng E0: giá cân bằng P0 , l-ợng
cân bằng Q0.
+ Khi cả cung và cầu đều tăng nh-ng cầu tăng rất mạnh D D1 còn cung tăng ít (hầu
nh- không tăng) S S1 thì tại mức giá P0, lượng cầu Qd >> Qs , do đó làm giá cân bằng tăng
P0 P1.

2.3. Giải thích:
+ Giả sử thị tr-ờng cây l-ơng thực đang ở trạng thái cân bằng E0: giá cân bằng P0 , l-ợng
cân bằng Q0.
+ Khi đ-ợc mùa (các yếu tố phục vụ sản xuất thuận lợi) làm tăng cung l-ơng thực,
đ-ờng cung dịch chuyển sang phải S S1. Thị tr-ờng di chuyển tới điểm cân bằng mới E0
E1: giá cân bằng giảm P0 P1 , l-ợng cân bằng tăng Q0 Q1.
+ Vì cây l-ơng thực là mặt hàng nhu yếu phẩm, có đ-ờng cầu D không co gi·n theo gi¸:
%Q
D
EP 
1
%P

3


Do đó, khi giảm giá (giả sử %P = -1%) thì l-ợng tăng rất ít (%Q < 1%) dẫn đến làm
tổng doanh thu TR = P.Q giảm. Vì vậy, ng-ời nông dân có thể không phấn khởi.

Câu 3:

3.1.


Hàm tổng doanh thu:
TR = P.Q = (120-Q)Q =120Q – Q2.
Hµm doanh thu cận biên:
MR = TRQ = 120 2Q.
Hàm chi phí cận biên:
MC = TCQ = 2Q + 4.
Nhà độc quyền hoạt động theo nguyên tắc:
MR = MC
120 2Q = 2Q + 4
Q = 29.
Thay vào hàm cầu ta đ-ợc:
P = 120 Q = 120 29 = 91.
4


Hàm lợi nhuận:
= TR TC
= (120Q Q2) – (Q2 + 4Q + 200)
= -2Q2 + 116Q – 4
Thay Q = 29, ta đ-ợc: = 1482.
Vậy, sản l-ợng, giá và lợi nhuận của nhà độc quyền là:
Q0 = 29, P0 = 91, 0 = 1482.
3.2.

Thặng d- tiêu dùng là:
CS = SBCA = 1/2. 29. (120-91) = 420,5
Thặng d- sản xuất là:
PS = SBCHG = 1/2. 29. [(91-4) + (91-62)] = 1682


3.3.

Nếu không có độc quyền , hÃng là ng-ời chấp nhận giá và đặt mức sản l-ợng t¹i:
P = MC
 120 – Q = 2Q + 4
 Q = 38,67
 P = 120 – Q = 120 38,67 = 81,33
Sản l-ợng và giá cân bằng là:
QE = 38,67 ; PE = 81,33
Phóc lỵi x· héi:
NSBCTHH = CS + PS = SIEA + SIEG = SAEG
NÕu ®éc quyền, phúc lợi xà hội:
NSBĐC = CS + PS = SBCA + SBCHG = SACHG
Vậy, phần mất không mà nhà độc quyền gây ra đối với xà hội:
DWL = NSBĐC - NSBCTHH = SAEG - SACHG = SECH
= 1/2.(38,67-29)(91-62)
= 140,215.

3.4. Nếu phân biệt giá hoàn hảo, nhà độc quyền sẽ đặt các mức giá khác nhau t-ơng ứng với
mức giá mà ng-ời tiêu dùng sẵn sàng mua. Sản l-ợng sẽ là:
QE = 38,67.
Nhà độc quyền chiếm toàn bộ thặng d- tiêu dùng nên thặng d- sản xuất:
PS = SAEG = 1/2.38,67.(120-4) = 2242,86.
Chi phí cố định:
FC = TCQ=0 = 200.
Lợi nhuận của nhà độc quyền:
= PS FC = 2242,86 – 400 = 2042,86.

5



Phần 2: Kinh tế vĩ mô
Câu 4:
Xét mô hình thị tr-êng vèn vay víi r lµ l·i st thùc tÕ, I là đầu t- (cầu vốn vay), S là tiết
kiệm quốc dân (cung vốn vay).
Gọi Sp là tiết kiệm t- nhân, Sg là tiết kiệm chính phủ. Ta có:
Sp = Y – T – C
Sg = T – G
S = Sp + Sg
Giả sử thị tr-ờng vốn vay đang ở trạng thái cân bằng E0 : lÃi suất r0, đầu t- bằng tiết
kiệm và bằng Q0.
4.1. Chính phủ hỗ trợ lÃi suất cho các dự án đầu t- mới sẽ làm tăng I, do đó làm đ-ờng cầu vốn
vay dịch chuyển sang phải.

+ ảnh h-ởng ban đầu, tại mức lÃi suất r0:
- I tăng: I = Q0Q
- S, Sp, Sg không thay đổi (do cán cân ngân sách không thay đổi).
+ ảnh h-ởng tiếp theo, do đầu t- lớn hơn tiết kiệm nên thị tr-ờng bị thiếu cung vốn vay,
lÃi suất sẽ có xu h-ớng tăng để tăng l-ợng cung đồng thời làm giảm l-ợng cầu. Quá trình tăng
lÃi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cung bằng l-ợng cầu:
- r tăng: r = r0r1
- I giảm: I = QQ1
- S và Sp tăng: S = Sp = Q0Q1, Sg không thay đổi.
+ Vậy, ảnh h-ởng cuối cùng của sự kiện trên là:
- LÃi suất r tăng: r = r0r1
- Đầu t- I tăng: I = Q0Q - QQ1 = Q0Q1
- Tiết kiệm S, Sp tăng: S = Sp = Q0Q1, tiết kiệm Sg không thay đổi.

6



4.2. Các hộ gia đình rất bi quan về triển vọng việc làm và thu nhập trong t-ơng lai sẽ làm giảm
tiêu dùng C và tăng Sp, mà Sg không đổi nên S tăng, do đó làm đ-ờng cung vốn vay dịch
chuyển sang phải.

+ ảnh h-ởng ban đầu, tại mức lÃi suất r0:
- I không thay đổi.
- S, Sp tăng: S = Sp = Q0Q , Sg không thay đổi.
+ ảnh h-ởng tiếp theo, do tiết kiệm lớn hơn đầu t- nên thị tr-ờng bị d- cung vốn vay.
LÃi suất sẽ có xu h-ớng giảm để tăng l-ợng cầu đồng thời làm giảm l-ợng cung. Quá trình
giảm lÃi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cầu bằng l-ợng cung:
- r giảm: r = r0r1
- I tăng: I =Q0Q1
- S,Sp giảm: S = Sp = QQ1, Sg không thay đổi.
+ Vậy, ảnh h-ởng cuối cùng của sự kiện trên là:
- LÃi suất r giảm: r = r0r1
- Đầu t- I tăng: I = Q0Q1
- Tiết kiệm S, Sp tăng: S = Sp = Q0Q’ - Q’Q1 = Q0Q1, tiÕt kiƯm Sg kh«ng thay
đổi.
4.3. Xu h-ớng tiêu dùng cận biên là 0,75 xu h-ớng tiết kiệm cận biên là 10,75 = 0,25.
Chính phủ giảm thuế 1000 tỷ đồng làm tăng thu nhập khả dụng 1000 tỷ, do đó tiết kiếm tnhân Sp tăng 1000.0,25 = 250 tỷ. Tiết kiệm chính phủ Sg giảm 1000 tỷ. Vậy tiết kiệm quốc dân
giảm 750 tỷ. Đ-ờng cung vốn vay dịch chuyển sang trái.
+ ảnh h-ởng ban đầu, tại mức lÃi suất r0:
- I không thay ®æi.
7


- Sp tăng: Sp = 250, Sg giảm: Sg = 1000, S gi¶m: S = Q0Q’ = 750.

+ ¶nh h-ëng tiếp theo, do tiết kiệm nhỏ hơn đầu t- nên thÞ tr-êng bÞ thiÕu cung vèn vay.

L·i suÊt sÏ cã xu h-ớng tăng để tăng l-ợng cung đồng thời làm giảm l-ợng cầu. Quá trình tăng
lÃi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cung bằng l-ợng cầu:
- r tăng: r = r0r1
- I giảm: I =Q0Q1
- S, Sp tăng: S = Sp = QQ1, Sg không thay đổi.
+ Vậy, ảnh h-ởng cuối cùng của sự kiện trên là:
- LÃi suất r tăng: r = r0r1
- Đầu t- I giảm: I = Q0Q1
- Tiết kiệm Sp tăng: Sp = 250 + QQ1, tiết kiệm Sg giảm: Sg = 1000, tiết kiệm
quốc dân giảm: S = Q0Q - QQ1 = Q0Q1.
Câu 5:
5.1.
+ Theo ph-ơng pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + NX.
Theo giả thiết của bài toán, tiêu dùng C bằng giá trị của l-ợng xe đạp điện đ-ợc ng-ời
tiêu dùng mua từ đại lý: C = 16 tỷ ®ång.
Mµ I = G = NX = 0.
VËy GDP = C = 16 tỷ đồng.
+ Theo ph-ơng pháp sản xuất: GDP = VA với VA là giá trị gia tăng của các doanh
nghiệp.
Ta lập bảng xác định giá trị gia tăng của các doanh nghiệp:

8


Thép

Cáp
đồng

Cao su


Điện cơ

Lốp xe

Đầu vào

0

0

0

2

1,2

Đầu ra
VA

5
5

2
2

1,2
1,2

3,6

1,6

2
0,8

Xe đạp điện
10,6
(=5+3,6+2)
15
4,4

Đại lý
15
16
1

=16

Vậy, GDP = VA = 16 tû ®ång.
5.2.
a) NÕu doanh nghiƯp cao su vẫn còn 0,8 tỷ đồng cao su tồn kho thì:
+ Theo ph-ơng pháp chi tiêu:
G, NX, C không đổi.
I tăng 0,8 tỷ đồng (do hàng tồn kho đ-ợc tính vào đầu t-)
Vậy GDP tăng 0,8 tỷ đồng.
+ Theo ph-ơng pháp sản xuất:
VA của các doanh nghiệp không thay đổi, ngoại trừ doanh nghiệp cao su tăng 0,8 tỷ
đồng. Vậy GDP tăng 0,8 tỷ đồng.
b) Giả sử doanh thu của đại lý vẫn là 16 tỷ.
+ Theo ph-ơng pháp chi tiêu:

G, NX, C không đổi.
I tăng 1 tỷ đồng (do hàng tồn kho của nhà máy xe đạp điện là 1 tỷ)
Vậy GDP tăng 1 tỷ đồng.
+ Theo ph-ơng pháp sản xuất:
VA của các doanh nghiệp không thay đổi, ngoại trừ đại lý xe đạp có VA =16 14 = 2
tỷ đồng. Nh- vậy tăng so với tr-ờng hợp ban đầu 1 tỷ.
Vậy GDP tăng 1 tỷ đồng.
Câu 6:
6.1. Tû lƯ tiỊn mỈt so víi tiỊn gưi: cr = 20% = 0,2.
Tû lƯ dù tr÷: rr = 5% = 0,05.
cr  1
0, 2  1

 4,8 .
Sè nh©n tiỊn lµ: mM 
cr  rr 0, 2  0,05
Cung tiỊn: MS = 240000 (tỷ đồng).
Cơ sở tiền: B = MS/mM = 240000/4,8 = 50000 (tỷ đồng).
6.2
Ngân hàng trung -ơng can thiệp vào thị tr-ờng mở sẽ làm thay đổi cơ sở tiền B, nh-ng
không làm thay đổi số nhân tiền mM.
Để MS = - 720 thì B = MS/mM = -720/4,8 = -150 (tû ®ång).
9


Vậy ngân hàng trung -ơng sẽ bán 150 tỷ đồng trái phiếu chính phủ để làm cơ sở tiền
giảm 150 tỷ đồng.
6.3.

+ Trên thị tr-ờng tiền tệ, cung tiền MS giảm, đ-ờng cung tiền dịch chuyển sang trái M

(MS1 MS2). Tại mức lÃi suất ban đầu r0, cầu tiền M1 > cung tiỊn M2, do ®ã l·i st sÏ tăng
lên. Quá trình tăng lÃi suất chỉ dừng lại khi l-ợng cầu tiền bằng l-ợng cung tiền và bằng M2,
lÃi suất tăng r (r1 r2).
+ Trên đ-ờng đầu t-, lÃi suất tăng r làm l-ợng đầu t- giảm I (I1  I2).

10


+ Trên đồ thị chi tiêu, đầu t- giảm I làm tổng chi tiêu giảm I, đ-ờng tổng chi tiêu
dịch chuyển xuống d-ới AE1 AE2. Sản l-ợng cân bằng giảm Y (Y1 Y2).
+ Trên đồ thị AS-AD, ban đầu nền kinh tế đối mặt với lạm phát do cầu kéo nên tổng cầu
cầu là AD1 , điểm cân bằng E1, sản l-ợng Y1, mức giá P1 (P1>P*). Sản l-ợng cân bằng giảm Y
tại mối mức giá nên đ-ờng tổng cầu dịch chuyển sang trái AD1 AD2, điểm cân bằng mới E2,
mức giá giảm P (P1 P2).
6.4.
+ Cầu tiền ít nhạy cảm theo lÃi suất (đ-ờng cầu tiền rất dốc) nên khi cung tiền giảm M
lÃi suất phải tăng r >> M.
+ Đầu t- rất nhạy cảm theo lÃi suất (đ-ờng đầu t- tiền rất thoải) nên khi lÃi suất tăng r
đầu t- phải giảm I >> r.
+ Đầu t- giảm I nên tổng chi tiêu giảm I. Vì xu h-ớng tiêu dùng cận biên lớn nên tiêu
dùng rất nhạy cảm theo thu nhập do đó tổng chi tiêu cũng rất nhạy cảm theo thu nhập (đ-ờng
tổng chi tiêu rất dốc). Vậy, khi giảm I thì sản l-ợng cân bằng giảm Y >> I.
+ Sản l-ợng cân bằng giảm 1 l-ợng lớn làm cho đ-ờng tổng cầu dịch chuyển mạnh sang
trái. Do vậy mức giá giảm mạnh.
Vậy, chính sách ở trên rất có hiệu quả với mục tiêu kiềm chế lạm phát.

11




×