Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 8 trang )
Tiết 6: thường thức mĩ thuật
Bài 6: chạm khắc gỗ đìng làng
việt nam
* I/ Khái quát về đình làng Việt Nam:
-
Em hãy cho biết đình thường được xây dựng ở đâu?
+ ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền Trung Việt Nam, theo
truyền thống, mỗi làng thường xây một ngôi đình riêng. Đình
là nơi thờ Thành hoàng của địa phương, đồng thời là nơi hội
họp, giải quyết công việc của làng xã.
_ Đình làng có kiến trúc như thế nào?
+ Kiến trúc đình làng thường kết hợp với trang trí. Đây là nghệ
thuật của những người thợ là nông dân nên mang đặc điểm
mộc mạc, khoẻ khoắn, sinh động.
_ Em hãy kể tên một số ngôi đình mà em biết?
+ Đình Bảng (Bắc Ninh), Phù Lão (Bắc Giang), Tây Đằng, Chu
Quyến (Hà Tây), Hưng Lộc (Nam Định)
* Đình làng là niềm tự hào, là hình ảnh thân thuộc, gắn bó
trong tình yêu của người dân đối với quê hương. Những ngôi
đình đẹp và nổi tiếng như: Đình Lỗ Hạnh, Phù Lão (Bắc
Giang), Đình Tây Đăng, Chu Quyến (Hà Tây), Đình
Bảng(Bắc Ninh). Là những công trình độc đáo của nền nghệ
truyền thống Việt Nam.
Đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) Đình Tây Đằng (Hà Tây)
Đình Phù Lão (Bắc Giang) Đình Bảng (Bắc Ninh)
*II/ Vài nét về nghệ thuật chạm khắc đình làng:
_ Các bức chạm khắc phản ánh nội dung, đề tài gì?