Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Phân tích tình hình hoạt động tài chính doanh nghiệp xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 97 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, những ý kiến đóng góp
quý báu của các Thầy Cô giáo và các nhà khoa học, sự giúp đỡ của nhiều cá
nhân và tập thể để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Nhân dịp này, Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành và hỗ trợ
khoa học của Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp và đồng nghiệp đã
giúp tôi hoàn thành công việc. Đặc biệt, Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn TS.
Nguyễn Quang Hà đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn khoa học trong quá trình
thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Công ty CP Liên doanh tư vấn và xây dựng COFEC đã cung cấp thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
Tôi xin cam đoan kết quả thu thập, tính toán là trung thực và các thông
tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày … tháng... năm 2012
TÁC GIẢ

1


ĐẶT VẤN ĐÊ
1. Sự cấp thiết của đề tài
Xây dựng cơ bản là ngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho
nền kinh tế quốc dân, cũng là ngành mũi nhọn trong chiến lược xây dựng và
phát triển đất nước. Thành công của ngành xây dựng cơ bản trong những năm
qua là điều kiện thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Để đầu tư xây dựng cơ bản đạt được hiệu quả cao doanh nghiệp phải có
biện pháp thích hợp quản lý nguồn vốn, khắc phục tình trạng lãng phí, thất
thoát trong sản xuất. Quá trình xây dựng cơ bản bao gồm nhiều khâu (thiết kế,
lập dự án, thẩm tra, thi công, nghiệm thu…), địa bàn thi công luôn thay đổi,


thời gian thi công kéo dài nên công tác quản lý tài chính thường phức tạp, có
nhiều điểm khác biệt so với các ngành kinh doanh khác.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, nhất là khi
Luật Doanh nghiệp được sửa đổi, trong khi các doanh nghiệp nhà nước phải
thực sự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của minh, cụ thể là phải tự
hạch toán lỗ lãi thì các doanh nghiệp tư nhân cũng trở nên năng đọng hơn, tự
chủ hơn trong sản xuất kinh doanh. Việc phân tích tình hình tài chính nhằm
mục đích cung cấp thông tin về thực trạng tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn trở thành công cụ hết sức
quan trọng trong quản lý kinh tế. Phân tích về tài chính cung cấp cho nhà
quản lý cái nhìn tổng quát về thực trạng của doanh nghiệp hiện tại, dự báo các
vấn đề tài chính trong tương lai, cugn cấp cho các nhà đầu tư tình hình phát
triển và hiệu quả hoạt động, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra biện
pháp quản lý hữu hiệu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói
riêng là nộidung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế mở, muốn khẳng định được vị trí của
riêng mình trên thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh
phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả đó sẽ được
2


đánh giá qua việc phân tích tình hình tài chính. Các chỉ tiêu phân tích sẽ cho
biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hướng đi đúng đắn,
có các chiến lược và quyết định kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh
cao nhất.
Trong luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Phân tích tình hình tài chính và
một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính Công ty CP liên doanh
tư vấn và xây dựng – COFEC” tôi muốn đề cập đến vấn đề mang tính lý
thuyết, từ đó nêu ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của

Công ty CP liên doanh tư vấn và xây dựng - COFEC
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu phân tích hiệu quả tài chính của Công ty CP liên doanh tư
vấn và xây dựng – COFEC làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý tài chính của Công ty
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
+ Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của
Công ty CP Liên doanh tư vấn và xây dựng -COFEC
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thực trạng công tác quản lý tài chính của Công ty CP
liên doanh tư vấn và xây dựng - COFEC
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu là các vấn đề có liên quan đến công tác quản lý tài
- Đề tài được nghiên cứu tại Công ty CP liên doanh tư vấn và xây dựng COFEC
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập được từ các tài liệu đã công bố trong
khoảng thời gian 2009 - 2011, số liệu khảo sát điều tra năm 2012
4. Nội dung nghiên cứu
3


- Nghiên cứu cơ sơ lý luận về quản trị tài chính
- Nghiên cứu tình hình vốn, nguồn vốn của công ty COFEC
- Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của công ty
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tài chính của Công ty
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính của Công ty

CP Liên doanh tư vấn và xây dựng – COFEC

CHƯƠNG I
4


TỔNG QUAN VÊ VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thân
doanh nghiệp mà cả trong nền kinh tế, nó là động lực thúc đẩy sự phát triển
của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh: Đầu tư,
tiêu thụ và phân phối, trong đó sự tru chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận
động của vật tư hàng hoá.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh
tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái
tiền tệ. Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là
những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử
dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả.
Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tình
hình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tài chính là rất
quan trọng. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, người ta có thể sử
dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong
tương lai và triển vọng của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, có thể định nghĩa tài chính doanh nghiệp là hệ thống các
quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính,
được thực hiện thông qua các quá trình huy động và sử dụng các loại vốn, quỹ
tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2. Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh
nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp
chủ yếu bao gồm:
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Mối quan hệ này thể hiện ở
chỗ nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp vốn cổ phần theo những nguyên tắc
và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi
nhuận. Đồng thời, các mối quan hệ tài chính này còn phản ánh những quan hệ
5


kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh khi thực hiện quá trình phân phối và
phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà
nước với các doanh nghiệp. Điều này được thể hiện thông qua các khoản thuế
mà doanh nghiệp có nghĩa vụ pháp lý phải nộp cho ngân sách nhà nước. Lợi
nhuận của doanh nghiệp đạt được phụ thuộc rất lớn vào chính sách thuế. Mặt
khác, sự thay đổi về chính sách tài chính vĩ mô của nhà nước sẽ làm thay đổi
môi trường đầu tư, từ đó cũng ảnh hưởng đến cơ cấu vốn kinh doanh, chi phí
hoạt động của từng doanh nghiệp, chẳng hạn như chính sách đầu tư , hỗ trợ tài
chính của nhà nước đối với doanh nghiệp.
- Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể
hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường
tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn
hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn.
Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các
nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng
khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế,
doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thị
trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động . Đây là những thị trường
mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm

kiếm lao động,... Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có
thể xác định nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó,
doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị thoả
mãn nhu cầu của thị trường.
- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận
sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ,
giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn. Các mối quan hệ này được thể
hiện thông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp như: chính sách
phân phối thu nhập, chính sách đầu tư chính sách về cơ cấu vốn và chi phí
vốn,...
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, cần
phải có một lượng tài sản phản ánh bên tài sản của Bảng cân đối kế toán. Nếu
như toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữa được đánh giá tại một thời
6


điểm nhất định thì sự vận động của chúng - kết quả của quá trình trao đổi - chỉ
có thể xác định tại một thời điểm nhất định và được phản ánh trên báo cáo kết
quả kinh doanh. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp có sự khác biệt đáng
kể về quy trình công nghệ và tính chất hoạt động. Sự khác biệt này phần lớn
do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định. Cho dù vậy,
người ta vẫn có thể khái quát những nét chung nhất của các doanh nghiệp
bằng hàng hoá dịch vụ đầu ra và hàng hoá dịch vụ đầu vào.
Một hàng hoá dịch vụ đầu vào hay một yếu tố sản xuất là hàng hoá hay
dịch vụ mà các nhà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản
xuất-kinh doanh. Các hàng hoá dịch vụ đầu vào kết hợp với nhau tạo ra hàng
hoá dịch vụ đầu ra - đó là hàng loạt các hàng hoá dịch vụ có ích được tiêu
dùng hoặc được sử dụng trong quá trình sản xuất - kinh doanh khá. Như vậy
trong một thời kỳ nhất định, các doanh nghiệp đã chuyển hoà hàng hoá dịch
vụ đầu vào thành hàng hoá dịch vụ đầu ra để trao đổi. Mối quan hệ giữa tài

sản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoá dịch vụ đầu ra (tức quan
hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh) có thể mô tả như
sau:
Hàng hoá dịch vụ sản xuất-chuyển hoá Hàng hoá dịch vụ
(mua vào)

(bán ra)

Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có một loại tài sản đặc
biệt - đó là tiền. Chính dự trữ tiền cho phép các doanh nghiệp mua các hàng
hoá dịch vụ cần thiết để tạo ra những hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho mục
đích trao đổi. Mọi quá trình trao đổi đều được thực hiện qua trung gian là tiền
và khái niệm dòng vật chất và dòng tiền phát sinh từ đó, tức sự dịch chuyền
hàng hoá, dịch vụ và sự dịch chuyển tiền giữa các đơn vị và tổ chức kinh tế.
Như vậy ứng với dòng vật chất đi vào (hàng hoá, dịch vụ đầu vào) là
dòng tiền đi ra; ngược lại, tương ứng với dòng vật chất đi ra (hàng hoá, dịch
vụ đầu ra) là dòng tiền đi vào. Quy trình này được mô tả theo sơ đồ sau:
Dòng vật chất đi vào

Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)

Sản xuất
chuyển hoá

7


Dũng vt cht i ra

Dũng tin i vo (xut qu)


Sn xut, chuyn hoỏ l mt quỏ trỡnh cụng ngh. Mt mt, nú c c
trng bi thi gian chuyn hoỏ hng hoỏ v dch v, mt khỏc nú c trng bi
yu t cn thit cho s vn hnh - ú l t liu lao ng v sc lao ng. Quỏ trỡnh
cụng ngh ny cú tỏc dng quyt nh n c cu vn v hot ng trao i ca
doanh nghip.
Doanh nghip thc hin trao i hoc vi th trng cung cp hng hoỏ
dch v u vo hoc vi th trng phõn phi, tiờu th hng hoỏ dch v u
ra v tu thuc vo tớnh cht hot ng sn xut-kinh doanh ca doanh
nghip. Cỏc quan h ti chớnh ca doanh nghip c phỏt sinh t chớnh quỏ
trỡnh trao i ú. Quỏ trỡnh ny quyt nh n s vn hnh ca sn xut lm
thay i c cu vn ca doanh nghip. Phõn tớch cỏc quan h ti chớnh ca
doanh nghip cn da trờn hai khỏi nim cn bn l dũng v d tr. Dũng ch
xut hin trờn c s tớch lu ban u mi hng hoỏ, dch v hoc tin trong
mi doanh nghip v nú s lm thay i khi lng ti sn tớch lu ca doanh
nghip. Mt khi lng ti sn, hng hoỏ, hoc tin c o ti mt thi im
l mt khon d tr. Quan h gia dũng v d tr l c s nn tng ca ti
chớnh doanh nghip. Tu thuc vo bn cht khỏc nhau ca cỏc dũng d tr
m ngi ta phõn bit dũng tin i trng v dũng tin c lp.
1.1.3 Chc nng cua tai chớnh doanh nghip
Bn cht ca ti chớnh doanh nghip c biu hin thụng qua cỏc quan
h ti chớnh trong quỏ trỡnh tỏi sn xut v biu hin ngay trong cỏc chc nng
vn cú ca chỳng. Ti chớnh doanh nghip cú hai chc nng:
- Phân phối dới hình thức giá trị của cải xã hội.
- Giám đốc bằng đồng tiền mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh.
8


1.1.3.1 Chức năng phân phối :

Chức năng phân phối là chức năng vốn có khách quan
của tài chính doanh nghiệp nó thể hiện công dụng và khả
năng của tài chính trong việc phân phối dới hình thức giá trị
của các khâu trong quá trình tái sản xuất và cần làm rõ 2
vấn đề sau:
- Tại sao chức năng phân phối lại đợc coi là chức năng
vốn có của phạm trù tài chính ?
- Quan niệm về đối tợng phân phối và phân phối .
Trong nền sản xuất hàng hoá, sự xuất hiện của phạm trù tài
chính doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu. Để tiến hành
sản xuất kinh doanh cần phải có một lợng vốn ban đầu nhất
định. Lợng vốn này đợc phân chia thành những lợng vốn nhỏ
hơn ( vốn cố định, vốn lu động...) tơng ứng với các quá
trình sản xuất kinh doanh. Khi kết thúc một chu kỳ sản xuất
kinh doanh, thu nhập tiền tệ sẽ đợc trang trải các chi phí ban
đầu đã bỏ ra và tiếp tục cho chu kỳ mới ... Nh vậy, phân
phối đã trở thành một đòi hỏi tất yếu khách quan của mọi
quá trình sản xuất kinh doanh. Tính vì vậy chức năng phân
phối có thể coi là thuộc tính khách quan của phạm trù
tái chính doanh nghiệp.
Cũng từ đó ta thấy, chức năng phân phối của tài chính
doanh nghiệp đợc quan niệm cả về phơng thức phân phối
và đối tợng phân phối. Tài chính ở doanh nghiệp có thể
diễn ra trong từng khâu của quá trình tái sản xuất, trong
sản xuất, trong trao đổi và cũng có thể diễn ra trong một

9


phạm vi cùng một hình thức sở hữu hoặc nhiều hình thức sở

hữu.
Mặt khác, đối tợng phân phối của tài chính doanh
nghiệp diễn ra ở nhiều khâu trên phạm vi toàn xã hội. Thể
hiện ở các nguồn vốn dùng trong sản
xuất kinh doanh đã đợc đa dạng hoá.
Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp đợc
biểu hiện trớc ở việc phân phối thu nhập của doanh nghiệp.
Thu nhập của doanh nghiệp trớc hết đợc phân phối để bù
đắp các yếu tố vật chất bị tiêu hao trong quá trình sản
xuất kinh doanh nh: chi phí vật t, nhiên liệu, khấu hao máy
móc thiết bị, trả công lao động, chi phí marketing, trả lãi
vay....phần còn lại của thu nhập sau khu bù đắp này lại tiếp
tục đợc phân phối : một phần nộp cho nhà nớc ( thuế thu
nhập doanh nghiệp), phần còn lại trích lập các quỹ của
doanh nghiệp và chia lợi tức cổ phần.
Chức năng tài chính doanh nghiệp không chỉ giới hạn ở
phân phối thu nhập và lợi nhuận mà nó còn hiện diện ở tất
cả các khâu của quá trình tuần hoàn vốn kinh doanh. Nh
điều chỉnh từ vốn cố định sang vốn lu động, thu hút các
nguồn tài trợ t bên ngoài doanh nghiệp. Nh vậy, nhờ chức
năng phân phối mà các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp đợc
tạo lập và linh hoạt trong việc huy động và s dụng vốn để
đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn
1.1.3.2. Chức năng giám đốc:
Chức năng giám đốc cũng là một thuộc tính vốn có
khách quan của phạm trù tài chính doanh nghiệp. Nó biểu
hiện trong việc giám sát tạo lập và sử dụng các quỹ, mục
10



đích sử dụng và tính hiệu quả trong quá trình sản xuất và
kinh doanh. Tính khách quan của chức năng giám đốc xuất
phát từ mục đích doanh nghiệp là nhằm bỏ vốn kinh doanh
nhằm thu lại lợi nhuận càng cao càng tốt và vì vậy phải giám
sát quá trình chi tiêu, quá trình đầu t sao

cho có hiệu quả

tốt nhất.
Chức năng giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng
tiền thông qua các chỉ tiêu tài chính. Bởi các chỉ tiêu tài
chính phản ánh trung thực và toàn diện quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, nó đánh giá đợc thực trạng về
năng lực tài chính của doanh nghiệp tại các kỳ nhất định,
giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp tăng cờng quản lý, điều
chỉnh hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Biểu hiện tập
chung nhất của chức năng giám đốc tài chính là giám đốc
quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh
nghiệp. Quá trình phân phối sẽ tạo ra hàng loạt các quỹ tiền
tệ của doanh nghiệp, nhng các quỹ này phải đợc hình thành
từ các nguồn tài chính hợp lý và sử dụng phải có hiệu quả do
vậy đây chính là công việc của chức năng giám sát. Ví nh:
Vốn doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác
và trong quá trình sản xuất kinh doanh nó thờng xuyên biến
động và đợc bổ sung nh vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ
phần hoặc có thể điều chỉnh từ nguồn vốn cố định sang
nguồn vốn lu động trong nội bộ...Khả năng giám đốc tài
chính cho phép ngời quản lý lựa chọn những quyết định tài
chính đúng đắn trong việc hình thành và sử dụng các
nguồn tài trợ và các quỹ của doanh nghiệp. Cho phép lựa

11


chọn những dự án đầu t có hiệu quả và hạn chế đợc rủi ro
trong kinh doanh. Chức năng giám đốc tài chính trong doanh
nghiệp còn giúp cho các nhà quản lý ở các cấp có biện pháp
làm lành mạnh hoá quan hệ tài chính trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
Hai chức năng tài chính doanh nghiệp là phân phối và
giám đốc có mối quan hệ hữu cơ với nhau, nhờ có phân phối
mà tài chính phải có giám đốc và ngợc lại nhờ có giám đốc
thì phân phối mới đúng hớng và có hiệu quả và cũng nh hai
chức năng sẽ làm lnh mạnh hoá tình hình tài chính của
doanh nghiệp.
1.1.4. Vai trũ cua tai chớnh doanh nghip.
Ti chớnh doanh nghip l mt phm trự kinh t tn ti khỏch quan
trong nn kinh t hng hoỏ - tin t. S vn ng ca nú mt mt phi tuõn
theo nhng quy lut kinh t khỏch quan, mt khỏc do ti chớnh doanh nghip
l cỏc quan h nm trong h thng nhng quan h kinh t gn lin vi hot
ng kinh doanh nờn ti chớnh doanh nghip cũn phi chu s chi phi bi cỏc
mc tiờu v phng hng kinh doanh ca cỏc ch th doanh nghip. Nhng
n lt mỡnh, ti chớnh doanh nghip li cỳ tc ng theo hng thỳc y
hay kỡm hóm hot ng kinh doanh. Trờn gúc ny, ti chớnh doanh nghip
c xem l mt trong nhng cụng c cú vai trũ quan trng trong qun lý
kinh doanh.
Vai trũ ca ti chớnh doanh nghip c biu hin qua cỏc mt sau:
- T chc huy ng v phõn phi s dng cỏc ngun lc ti chớnh cú
hiu qu.
i vi mt doanh nghip, vn l yu t vt cht cho s tn ti v phỏt
trin. Do vy, vn t chc huy ng v phõn phi s dng sao cho cú hiu

qu tr thnh nhim v rt quan trng i vi cụng tỏc qun lý ti chớnh
doanh nghip. Trong nn kinh t th trng, vn cng l mt loi hng hoỏ,
12


cho nên việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đều phải trả giá một khoản chi
phí nhất định. Vì thế, doanh nghiệp cần phải chủ động xác định nhu cầu vốn
cần huy động, từ đó có kế hoạch hình thành cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho hoạt
động kinh doanh một cách hiệu quả.
Song song với quá trình huy động vốn, đảm bảo vốn tài chính doanh
nghiệp cũn cú vai trò tổ chức phân phối sử dụng để đạt hiệu quả kinh doanh
cao nhất – đây là vấn đề có tính quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp
trong quá trình cạnh tranh khắc nghiệt theo cơ chế thị trường trong kinh
doanh, tính hiệu quả của việc sử dụng vốn được biểu hiện ra là:
+ Về mặt kinh tế: lợi nhuận tăng, vốn của doanh nghiệp không ngừng
được bảo toàn và phát triển.
+ Về mặt xã hội: các doanh nghiệp không chỉ làm tròn nghĩa vụ của
mình đối với Nhà nước mà còn không ngừng nâng cao mức thu nhập của
người lao động.
Để đạt được các yêu cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động nắm
bắt tín hiệu của thị trường, lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp và hiệu
quả. Trên cơ sở phương án kinh doanh đã được xác định, doanh nghiệp tổ
chức bố trí sử dụng vốn theo phương châm: Tiết kiệm, Nâng cao vòng quay
và khả năng sinh lời của đồng vốn.
- Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động
kinh tế trong doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn cần có sự phối hợp
đồng bộ của nhiều người, nhiều bộ phận với nhau đặt trong các mối quan hệ
kinh tế. Vì vậy, nếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo các quan hệ phân phối của tài
chính để tác động đến các chính sách tiền lương, tiền thưởng và các chính

sách khuyến khích vật chất khác sẽ có tác động tích cực đến việc tăng năng
suất; kích thích tiêu dùng, tăng vòng quay vốn và cuối cùng là tăng được lợi
nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu người quản lý phạm phải những sai
lầm trong việc sử dụng các đòn bẩy tài chính và tạo nên cơ chế quản lý tài
13


chớnh kộm hiu qu, thỡ chớnh ti chớnh doanh nghip li tr thnh vt cn
gõy kỡm hóm hot ng kinh doanh.
- Kim tra ỏnh giỏ hiu qu cỏc hot ng kinh doanh ca doanh
nghip
Xut phỏt t vn cú tớnh nguyờn lý l : khi u t vn kinh doanh
bt k nh doanh nghip no cng u mong mun ng vn ca mỡnh mang
li hiu qu kinh t cao nht, do vy vi t cỏch l mt cụng c qun lý hot
ng kinh doanh ti chớnh nht thit phi cú vai trũ kim tra nõng cao tớnh
tit kim v hiu qu ca ng vn.
Ti chớnh doanh nghip thc hin kim tra bng ng tin v tin hnh
thng xuyờn liờn tc thụng qua phõn tớch cỏc ch tiờu ti chớnh. C th cỏc
ch tiờu ú l ch tiờu ti chớnh, ch tiờu v cỏc kh nng thanh toỏn, ch tiờu
c trng v hot ng, s dng cỏc ngun lc ti chớnh; ch tiờu c trng v
kh nng sinh li, Bng vic phõn tớch cỏc ch tiờu ti chớnh cho phộp
doanh nghip cú cn c quan trng ra kp thi cỏc gii phỏp ti u lm
lnh mnh hoỏ tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip.
1.2. Ni dung c bn cua qun lý tai chớnh doanh nghip
Tổ chức công tác tài chính trong doanh nghiệp chính là xây dựng
nội dung của công tác tài chính, hình thức và phơng pháp thực hiện. Đây là
vấn đề quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, công tác tổ chức tài chính doanh
nghiệp gồm những nội dung sau :
1.2.1 Tham gia thẩm định, dới góc độ phân tích kinh tế và tài chính

những dự án về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển ngời quản lý cần
phải vạch ra những định hớng trớc mắt và lâu dài cho sự sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những định hớng chủ
yếu l:
- Quy mô và tốc độ phát triển của doanh nghiệp.
14


- Phơng hớng quy mô của doanh nghiệp.
- Vấn đề quảng cáo tiếp thị.
- Vấn đề trang thiết bị kỹ thuật...
1.2.2.

Xây dựng những luận cứ để giám đốc hoặc hội

đồng quản trị xem xét và ra quyết định về tài chính.
Thực chất của các quyết định tài chính là hệ thống các
biên pháp tài chính nhằm để thực hiện phơng hớng và mục
tiêu đã định. Những quyết định về tài chính thờng là:
- Các quyết định về tài trợ cho phơng án kinh doanh
ngắn hạn
- Các quyết định về tài trợ cho đầu t dài hạn
- Các quyết định về điều chỉnh quy mô, kết cấu của
doanh nghiệp
- Các quyết định về phân phối lợi nhuận, tạo lập và sử
dụng các quỹ của
Việc xác định những luận cứ chính xác cho các quy định
tài chính đợc coi là một nhiệm vụ then chốt để giúp đỡ
quản lý doanh nghiệp có đợc những quyết định tài chính

đúng n thì bộ phận ti chính phải có đầy đủ các dữ kiện
về tình hình và kết quả thực hiện hoạt động tài chính
doanh nghiệp.
1.2.3. Xây dựng hệ thống kế hoạch tài chính và tổ chức các
biện pháp thực

hiện kế hoạch.

15


Hệ thống kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp bao
gồm kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch tác
nghiệp.
- Kế hoạch ngắn hạn :(Hàng quý, năm) gồm việc xác
định kế hoạch vốn và nguồn vốn lu động, lợi nhuận và phân
phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ của doanh nghiệp, lập bảng
tổng hợp và cân đối các nguồn ngân quỹ.
- Kế hoạch dài hạn : Xác định chủ yếu các nguồn tài trợ
cho các dự án đầu t dài hạn, khả năng trả nợ và lợi nhuận dự
kiến. Hệ thống kế hoạch tài chính của doanh nghiệp phản
ánh một cách cụ thể các quyết định về tài chính của doanh
nghiệp và đa ra những phơng án để thực hiện các quyết
định đó . Việc xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm là
khâu cơ bản của công tác kế hoạch hoá tài chính doanh
nghiệp.
1.2.4. Phân tích , Kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính.
Qua từng thời kỳ phải tổ chức phân tích, kiểm tra và
đánh giá kết quả tài chính của doanh nghiệp. Thông qua hệ
thống các chỉ tiêu tài chính nh: Hệ thống thanh toán, Hệ số

sinh lời ....cho phép những nhà quản lý doanh nghiệp thấy
toàn cảnh bức tranh về tài chính của doanh nghiệp mình
trên cơ sở đó điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh
doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng của doanh
nghiệp và qua việc phân tích, kiểm tra, các nhà quản lý
tìm thấy những biện pháp hữu hiệu để bảo toàn vốn và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng thông qua việc phan
tích, kiểm tra, lãnh đạo doanh nghiệp có những căn cứ

16


chính xác để xây dựng các dự án về sản xuất kinh doanh
cũng nh các quyết định tài chính .
1.3. Kim tra, nguyờn tc t chc hot ng tai chớnh doanh nghip
1.3.1 Kim tra va c im kim tra tai chớnh
* Kim tra ti chớnh
Kim tra ti chớnh l ch hot ng giỏm sỏt, kim tra trong quỏ trỡnh
thc hin k hoch ti chớnh. Kim tra ti chớnh l mt h thng quỏ trỡnh hot
ng, thụng thng bao gm bn:
- Xỏc lp tiờu chun kim tra ti chớnh, bao gm tiờu chun chim dng
vn, tiờu chun chi phớ v tiờu chun giỏ thnh.
- Quỏ trỡnh thc hin ca k hoch giỏm sỏt ti chớnh, phỏt hin nhng
khỏc bit xa ri tiờu chun v k hoch.
- Phõn tớch nguyờn nhõn, thit lp nhng bin phỏp sa cha sai lch
i vi nhng khỏc bit xut hin.
- Thc hin nhng bin phỏp sa cha sai lch hoc tin hnh hiu ớnh
nhng tiờu chun v k hoch.
* c im ca kim tra ti chớnh.
Kim tra ti chớnh l: kim tra bng ng tin trong lnh vc phõn phi

cỏc ngun ti chớnh, to lp v s dng cỏc qu tin t.
Kim tra ti chớnh l: kim tra bng ng tin, thụng qua cỏc ch tiờu ti
chớnh ( ch tiờu giỏ tr).
Phm vi ca kim tra ti chớnh cú th bao nhng im khỏc nhau ca
hot ng kinh t, ti chớnh, ca lnh vc sn xut v lnh vc phi sn xut
1.3.2. Nguyờn tc t chc hot ng tai chớnh
Để sử dụng tốt các công cụ tài chính, phát huy vai trò
tích cực của chúng trong sản xuất kinh doanh, cần thiết phải
tổ chức tài chính. Tổ chức tài chính là việc hoạch định
chiến lợc về sử dụng tài chính và hệ thống các biện pháp để
thực hiện chiến lợc đó nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh doanh
17


của doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định. Tổ chức tài
chính doanh nghiệp phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản
sau đây:
Thứ nhất, Nguyên tắc tôn trọng pháp luật
Trong nền kinh tế hàng hoá, mục tiêu chung của các doanh
nghiệp đều hớng đến lợi nhuận tối đa. Lợi nhuận tối đa, một
mặt, là một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy cạnh tranh tăng
trởng kinh tế. Mặt khác, để đạt đợc lợi nhuận tối đa các
doanh nghiệp có thể không từ bỏ bất kỳ một điều kiện gì,
kể cả điều đó có hại đến lợi ích quốc gia, đến lợi ích của
cả doanh nghiệp khác. Từ đó sẽ dẫn đến sự hỗn loạn trật tự
xã hội và đó cũng chính là dấu hiệu của sự suy thái kinh tế.
Vì vậy, song song với bàn tay vô hình của nền kinh tế thi trờn , dứt khoát phải có một bàn tay vô hình của nhà nớc để
điều chỉnh nền kinh tế. Một nền kinh tế thi trờng hoàn hảo
cần thiết phải tồn tại cả hai cơ chế: Thị trờng và sự quản lý
của nhà nớc, cũng ví nh để có tiếng vỗ tay thì không


thể

thiếu một bàn tay.
Những phân tích trên đây cho thấy, trong nền kinh tế
thị trờng hiện nay không thể vắng mặt sự quản lý của nhà
nớc. Để quản lý thị trờng nói chung, các doanh nghiệp nói
riêng, nhà nớc phải sử dụng các công cụ vĩ mô nh luật pháp,
các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả....Các công cụ quản
lý vĩ mô của nhà nớc, một mặt tạo điều kiện kích mở rộng
đầu t, tạo môi trờng kinh doanh, mặt khác tạo ra khuân khổ
luật pháp kinh doanh rất chặt chẽ. Vì vậy, nguyên tắc hàng
đầu của tổ chức tài chính doanh nghiệp là phải tôn trọng
18


pháp luật. Ngời cán bộ tài chính cần phải hiểu luật để làm
đúng pháp luật, đồng thời hiểu luật để hớng kinh doanh
đầu t vào những nơi đợc nhà nớc khuyến khích (nh giảm
thuế, có tài trợ tín dụng...). Đó chính là một hớng đi khôn
ngoan của các nhà doanh nghiệptrong cơ chế thị trờng.
Thứ hai, tài chính tài chính doanh nghiệp phải tôn
trọng nguyên tắc hoạch toán kinh doanh:
Hoạch toán kinh doanh là nguyên tắc quan trọng nhất,
quyết định tới sự sống còn của các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng. Trong cơ chế bao cấp cũ ở nớc ta, vấn đề
hoạch toán kinh tế đã đợc đề cập rất nhiều và đợc coi là một
phơng thức quản lý quan trọng. Tuy nhiên do khuân khổ
chật hẹp, cứng nhắc của cơ chế bao cấp đã không tạo ra
môi trờng cũng nh nhu cầu cấp bách để các doanh nghiệp

thực hiện nguyên tắc này. Vì vậy, trên thực tế,

hoạch toán

kinh doanh ở thời kỳ bao cấp chỉ mang tính hình thức.
Hoạch toán kinh doanh chỉ có thể đợc phát huy tác dụng
trong môi trờng đích thực của nó là nền sản xuất hàng hoá
thực thụ, mà đỉnh cao của nó là cơ chế thị trờng. Sở dĩ nh
vậy là do: Yêu cầu tối cao của nguyên tắc này (lấy thu bù chi,
có doanh lợi) đã hoàn toàn trùng hợp với mục tiêu của các doanh
nghiệp là kinh doanh để đạt đợc lợi nhuận tối đa. Do có sự
thống nhất đó, nên trong nền kinh tế thị trờng, hoạch toán
kinh doanh không chỉ có điều kiện thực hiện, mà còn là
một nhu cầu bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện, nếu
nh không muốn doanh nghiệp của mình bị phá sản.

19


Để thực hiện đợc nhu cầu lấy thu bù chi, có doanh lợi của
nguyên tắc hoạch toán kinh doanh, việc tổ chức công tác tài
chính và doanh nghiệp phải hớng vào hàng loạt các biện pháp
nh: chủ động tận dụng khai thác các nguồn vốn; bảo toàn và
phát huy hiệu quả đồng vốn; việc đầu t vốn phải bám sát
những yêu cầu của thị trờng....tất cả các biện pháp trên đây
đều nhằm thực hiện một mục đích là kinh doanh phải có
hiệu quả. Đó là mục tiêu số một bao trùm và chi phối toàn bộ
hoạt động tài chính của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng.
Ba là, công tác tổ chức tài chính phải luôn luôn giữ chữ

tín:
Giữ chữ tín không phải là một tiêu chuẩn đạo đức
trong đời thờng, mà còn là một nguyên tắc nghiêm ngặt
trong kinh doanh nói chung, trong tổ chức tài chính doanh
nghiệp nói chung. Trong các hợp đồng kinh tế, các quan hệ
tài chính, nếu vì một lời hứa mà chúng ta bị thô lỗ thì tốt
nhất là chúng ta chịu mất tiền, còn hơn là mất danh dự, mất
uy tín để làm ăn. Trong thực tế kinh doanh đã cho thấy: kể
làm mất chữ tín, chỉ tham lợi trớc mắt sẽ bị bạn hàng xa
lánh. Đó là một nguycơ dẫn đến phá sản.
Trong công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp, để giữ
gìn chữ tín, cần nghiên túc tôn trọng kỷ luật thanh toán, các
điều khoản trong hợp đồng kinh tế, các cam kết trong liên
doanh, góp vốn, hùn vốn, đầu t và phân chia lợi nhuận.
Trong kinh doanh, đi đôi với việc giữ gìn chữ tín cũng
phần phải tỉnh táo, đề phòng sự bội tín của đối phơng để
đảm bảo an toàn về vốn kinh doanh.
20


Bốn là, công tác tổ chức tài chính cần phải giữ nguyên
tắc an toàn, phòng ngừa những rủi ro bất trắc:
Đảm bảo an toàn, đề phòng rủi ro bất trắc cũng đợc coi
là một trong những nguyên tắc kinh doanh nói chung, trong
tổ chức tài chính doanh nghiệp nói riêng. Đảm bảo an toàn là
cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh
có hiệu quả.
Nguyên tắc an toàn cần đợc quán triệt trong mọi khâu
của nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp: an toàn
trong việc chọn nguồn vốn, an toàn trong việc góp vốn đầu

t liên doanh, an toàn trong sử dụng vốn....Để đảm bảo đợc an
toàn, trớc khi ra một quyết đinh tài chính, cần cân nhắc,
xem xét trên nhiều phơng án, nhiều góc độ khác nhau. Có
thể chấp nhận một phơng án đầu t mang lại mức lợi nhuận
vừa phải còn hơn là một phơng án có lợi nhuận cao nhng lại
phu lu, mạo hiểm. Ngoài biện pháp lựa chọn các phơng án,
để đảm bảo an toàn trong kinh doanh, cần thiết phải tạo lập
các quỹ dự phòng ( quỹ dự trữ tài chính ) hoặc mua bảo
hiểm. Trong việc thành lập công ty, hình thức phát hành cổ
phiếu cũng là một biện pháp vừa để tập chung vốn, rồi để
san sẻ rủi ro cho nhiều cổ đông, nhằm làm tăng độ an toàn
cho vốn kinh doanh .
Trên đây là những nguyên tắc hết sức cơ bản cần đợc
quán triệt trong công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp. Để
tổ chức tốt công cụ tài chính doanh nghiệp, điều cần thiết
tiếp theo là phải tìm hiểu những nội dung hoạt động của tài
chính doanh nghiệp.
1.4. Qun lý vụn.
1.4.1. Qun lý vn lu ng.
21


Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng gắn liên với toàn bộ quá trình
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền
của tài sản lưu động và vốn lưu thông, vì vậy nó tham gia trực tiếp vào quá
trình sản xuất, kinh doanh.
Qua một chu kỳ sản xuất, kinh doanh vốn lưu động chuyển hóa thành
nhiều hình thái khác nhau. Đầu tiên khi tham gia vào quá trình sản xuất vốn
lưu động thể hiện dưới trạng thái sơ khai của mình là tiền tệ, qua các giai
đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động được chuyển

hóa sản phẩm cuối cùng. Khi sản phẩm này được bán trên thị trường sẽ thu về
tiền tệ hay hình thái ban đầu của vốn lưu động.
Vốn lưu động bao gồm bốn thành phần chính là: vốn tiền mặt, chứng
khoán khả nhượng, các khoản phải thu, hàng tồn kho.
- Vốn tiền mặt: là tài sản mang hình thái tiền tệ của doanh nghiệp, bao
gồm tiền mặt ( tiền mặt trong két), tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền mặt
khác. Mục tiêu của quản lý vốn tiền mặt là khống chế lượng vốn tiền mặt ở
mức độ thấp nhất có thể trong trường hợp kinh doanh sản xuất của doanh
nghiệp vận hành bình thường, đồng thời có được thu nhập lãi suất cao nhất có
được từ phần vốn tiền mặt này.
- Chứng khoán khả nhượng không hoàn toàn giống tiền mặt nhưng
chúng có thể được chuyển thành tiền mặt một cách dễ dàng bằng cách gọi
điện tới trung tâm môi giới. Hơn nữa trong khi tiền mặt và các loại tín phiếu
thương mại không sinh lời, chứng khoán khả nhượng vẫn đem lại một mức lợi
nhuận nhất định mặc dù không cao lắm.
- Các khoản phải thu: là những khoản nên thu mà chưa thu hoặc
những khoản đã chi trước hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh,
thuộc về loại tài sản dành cho người cho vay của doanh nghiệp. Bao gồm các
khoản như chứng từ khoản cần thu, công nợ cần phải thu, và các khoản thu
khác, các khoản tiền hàng thanh toán trước, chi phí chờ phân bổ.
- Hàng tồn kho là chỉ những tài sản được dự trữ để tiêu thụ và sử dụng
22


trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bao gồm thành phẩm, nguyên vật liệu,
nhiên liệu và những đồ đóng gói…
1.4.2. Quản lý vốn cố định ( Vốn đầu tư dài hạn).
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của
doanh nghiệp. Tài sản cố định là chỉ tài sản có niêm hạn sử dụng một năm trở
lên đồng thời có hình thái không thay đổi trong quá trình sử dụng.

Trong cơ cấu vốn kinh doanh thì chu kỳ vận động của vốn cố định
thường dài hơn và chiếm một tỷ trọng lớn. Nó quyết định tới tốc độ tăng
trưởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp.
Quản lý tài sản cố định bao gồm các nội dung: quản lý quyết sách đầu
tư tài sản cố định, quản lý hàng ngày đối với tài sản cố định và quản lý khấu
khao tài sản cố định. Trong đó, quyết sách đầu tư tài sản cố định là nội dung
quan trọng nhất.
1.4.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không chỉ đầu tư trong
phạm vi nội bộ mà cũng có thể đầu tư một số vốn kinh doanh của mình ra bên
ngoài. Phần vốn của doanh nghiệp được đầu tư dài hạn ra bên ngoài nhằm
mục tiêu sinh lời và đảm bảo an toàn về vốn, được gọi là đầu tư tài chính.
Có rất nhiều hình thức đầu tư tài chính ra bên ngoài, nhưng biện pháp
thường được sử dụng là: mua cổ phiếu, trái phiếu hoặc liên doanh liên kết.
Đây cũng là những biện pháp để có thể kéo dài chu kỳ sống của tổ chức, phân
tán rủi ro, bảo toàn và phát triển vốn.
1.5. Phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và
điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên báo cáo tài chính,
đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ
sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc
phục các điểm yếu.
Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các
23


con số trên báo cáo tài chính “ biết nói” để người sử dụng chúng có thể hiểu
rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp
hành động của những nhà quản lý doanh nghiệp đó.
1.5.1. Ý nghĩa của phân tích tài chính

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình
thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó tất cả các hoạt động sản
xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm
hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải thường xuyên, kịp
thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác
phân tích tài chính giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác
tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả
năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài
chính của mình.
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho
công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh
giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem
xét việc cho vay vốn.
1.5.2. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tài chính bao gồm:
- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân
bổ vốn, nguồn vốn có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng thừa, thiếu vốn.
- Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của doanh
nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà
24


nước.
- Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn.

Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả
năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
1.5.3. Nội dung và phương pháp phân tích tài chính.
* Nội dung phân tích
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán.
- Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
- Đánh giá tình trạng cân đối (thừa, thiếu) vốn.
- Đánh giá tình hình đầu tư của doanh nghiệp.
- Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn.
- Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Phương pháp phân tích
a. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các
chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
-Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:
+ Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Giá vốn hàng bán
Tỷ suất giá vốn hàng bán =

x 100%
Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu được thì giá vốn hàng
bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh
nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ
chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và
ngược lại.
+ Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
Chi phí bán hàng
Tỷ suất chi phí bán hàng =


x 100%
Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần DN phải bỏ ra
25


×