Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Phân tích tình hình hoạt động tài chính của Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.22 KB, 40 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang từng bước đi theo con đường cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Với bước ngoặt là sự ra nhập WTO, Việt Nam đã
đánh dấu vị trí của mình trên thương trường quốc tế.
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải tự tồn tại
và trang trải mọi chi phí kinh doanh bằng chính thu nhập của mình. Điều này
chứng minh quản trị tài chính hay nói cụ thể hơn là việc phân tích tình hình
tài chính doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ năm 2008 đến nay vẫn
chưa có những chuyển biến khởi sắc đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh
nghiệp Việt Nam. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cụ thể
là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã giảm đáng kể so với cùng kỳ năm
trước.
Tuy nhiên, vẫn có một số ngành xuất khẩu vẫn gia tăng như: đồ gỗ, da
giày… Mặc dù chỉ là tăng nhẹ nhưng các doanh nghiệp này đã đóng vai trò
quan trọng cho thị trường xuất khẩu Việt Nam.
Cũng nằm trong số các doanh nghiệp có doanh thu xuất khẩu tăng trong
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, Công ty TNHH Sản xuất và
Kinh doanh Quốc tế TMC nhận thức rõ được vai trò của phân tích tài chính,
lợi nhuận chính là chỉ tiêu chính xác nhất để đánh giá quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Từ định hướng trên, em xin lựa chọn đề tài: “
Phân tích tình hình hoạt động tài chính của Công ty TNHH Sản xuất và
Kinh doanh Quốc tế TMC” để làm báo cáo thực tập nghiệp vụ.
Báo cáo gồm 3 phần chính:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
QUỐC TẾ TMC
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC
PHẦN 3: NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC


Do sự hạn chế về thời gian và nhận thức nên báo cáo sẽ không tránh
khỏi những sai sót, mong thầy cô góp ý và chỉ bảo.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Phan Trọng Phức đã
nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ KINH
DOANH QUỐC TẾ TMC
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC được
thành lập ngày 10/11/2004
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 12, ngõ 2, phố Đội Nhân, phường Vĩnh Phúc,
quận Ba Đình, Hà Nội
- Văn phòng đại diện: P605 – Toà nhà 130 Đốc Ngữ - Phường Vĩnh
Phúc - Quận Ba Đình – Hà Nội
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
- Ngành nghề kinh doanh: Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh
Quốc tế TMC hoạt động chủ yếu trong các ngành hàng xuất nhập
khẩu.
- Sản phẩm chủ yếu của TMC là xuất khẩu gỗ dán Việt Nam sang thị
trường Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Ấn Độ… Ngoài ra, Công ty
nhập khẩu thép làm bảng chống loá cho học sinh, nhựa PVD tái
sinh… cung cấp cho thị trường trong nước. Hai năm trở lại đây, TMC
mở rộng thị trường, xuất khẩu gỗ dán sang Nhật Bản và kinh doanh
thêm ngành hàng côppha xây dựng. Chính nhờ sự chuyển biến này đã
giúp TMC xây dựng được vị trí của mình trên thị trường trong nước
cũng như quốc tế.
1.1 Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sản xuất và
Kinh doanh Quốc tế TMC
1.1.1 Tổ chức nhân sự:Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 65
người. Trong đó, cán bộ chuyên môn và kỹ thuật bao gồm:
- i hc v trờn i hc: 17 ngi

- Cao ng v trung cp : 13 ngi
- Nhõn viờn khỏc : 35 ngi
1.1.2 B mỏy qun lý:
Cụng ty TNHH SX & KD Quc t TMC vi b mỏy qun lý trc tip m
ng u l Giỏm c, Phú giỏm c, cỏc trng phũng, trng ban. Mụ
hỡnh t chc b mỏy c khỏi quỏt s 1:
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh:
Chức năng chính của công ty TMC là xuất khẩu gỗ dán đi các thị trờng Châu á
nh: Hàn Quốc, Malaysia Cung cấp côppha gỗ cho thị trờng trong nớc.
Hoạt động kinh doanh: Công ty không chỉ xuất khẩu gỗ dán sang thị trờng
Châu á mà còn nhập khẩu thép làm bảng chống loá cho học sinh, kinh doanh
côppha xây dựng cung cấp cho thị trờng trong nớc.
2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 65 đợc bố trí theo các phòng ban
nh sau:
- Giám đốc công ty: Là ngời trực tiếp điều hành công việc, có quyền lực cao
nhất và chịu hoàn toàn trách nhiệm về các hoạt động tổ chức pháp luật.
Kiểu tổ chức bộ máy quản lý này bảo đảm sự gọn nhẹ, xử lý nhanh các
thông tin, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo một cách nhanh chóng kịp
thời và đầy đủ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo nắm vững tình
hình sản xuất kinh doanh của công ty và có chỉ định sát sao phù hợp với
tình hình thực tế.
Sơ đồ 1: bộ máy quản lý của công ty
Việc quản lý sản xuất tại công ty đợc điều hành từ trên xuống, căn cứ vào
nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra các phòng đợc phân đều ra đảm nhận chức
năng nhất định và phối hợp với nhau về cung ứng vật t kỹ thuật, tiêu thụ thành
phẩm và do sự đảm nhiệm của phòng sản xuất kinh doanh kết hợp với phòng
tài chính kế toán trong việc xác định giá bán hay số lợng cần đa ra tiêu thụ.
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
P.

Xuất
Nhập
khẩu
P.
Xuất
Nhập
khẩu
P.
Marketi
ng
P.
Marketi
ng
P. Chăm
sóc
khách
hàng
P. Chăm
sóc
khách
hàng
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
sản xuất
kinh

doanh
Phòng
sản xuất
kinh
doanh
Phòng
hành
chính
tồng hợp
Phòng
hành
chính
tồng hợp
Phòng
dịch vụ
đời sống
Phòng
dịch vụ
đời sống
Kho
Kho
Phòng
Nhân
lực
Phòng
Nhân
lực
Giám đốc
Giám đốc
PGĐ 1

PGĐ 1
PGĐ 2
PGĐ 2
Chức năng và nhiệm vụ của mỗi thành viên:
+. Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm chung cho công tác kế toán của
công ty, đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSLĐ, tình hình trích và nộp
KH.
+ Kế toán viên tổng hợp: thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tình hình
xuất, nhập, tồn kho thành phẩm tiêu thụ thanh toán với khách hàng, tính lơng,
hàng tháng có nhiệm vụ lập báo cáo kế toán.
+ Kế toán viên: làm nhiệm vụ lập chứng từ, thu nhận chứng từ, kiểm tra, xử lý
sơ bộ hạch toán ban đầu và hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ chi và bảo quản tiền mặt của công ty.
3. c im hot ng kinh doanh ca Cụng ty:
3.1 c im sn xut kinh doanh
Cụng ty TNHH Sn xut v Kinh doanh Quc t TMC hot ng trong lnh
vc xut nhp khu nờn cú nhng c thự riờng. TMC l cụng ty thng
mi, cụng ty khụng trc tip sn xut cỏc mt hng xut khu m thu gom
hng ti cỏc xng, sau ú nhp v kho kim tra cht lng sn phm, hon
thin sn phm theo ỳng tiờu chun quc t.
i vi nhng mt hng trong nc, Cụng ty nhp khu thộp lm bng
chng loỏ cho hc sinh t Hn Quc v cung cp cho th trng trong nc.
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Kế toán viên
tổng hợp
Kế toán viên
tổng hợp
Thủ quỹ
Thủ quỹ

Kế toán viên
Kế toán viên
Thời gian gần đây, Công ty tập trung phát triển mặt hàng côppha làm từ gỗ
dán phủ phim, phủ keo chịu nước… và đã thu được những thành tựu đáng
kể.
3.2 Cơ sở vật chất của Công ty
- Trụ sở chính
- Văn phòng đại diện
- Kho tàng
- Máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển
II. Khái quát về tình hình tài chính và cơ sở để phân tích tài chính tại
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC:
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC được thành lập ngày
10/11/2004 đến nay đã hoạt động được 5 năm và phát triển không ngừng
theo thời gian. Từ 1 doanh nghiệp với số vốn điều lệ ban đầu 980.000.000
VNĐ, đến nay theo số liệu mới nhất doanh thu 3 tháng đầu năm 2009 của
Công ty đạt 4.390.621.795VNĐ. Có được kết quả như vậy đó là sự cố gắng
không mệt mỏi của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, cùng với
hướng đi đúng đắn, chính sách hợp lý Công ty TMC đã và đang từng bước
phát triển, khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong và ngoài nước.
Bảng kê một số tình hình tài chính – kinh doanh Quý 1 năm 2009:
STT Chỉ tiêu Giá trị
I Tình hình sản xuất kinh doanh
1 Tổng doanh thu từ đầu năm đến 31/03/2009 4.390.621.795
2 Tổng chi phí SXKD hoặc doanh số mua vào
từ đầu năm đến 31/03/2009
4.210.306.252
3 Tổng lợi nhuận đến 31/03/2009 180.315.543
II Tỡnh hỡnh ti chớnh
1 Hng tn kho 326.130.459

Trong ú: - Thnh phm tn kho:
- Hng hoỏ tn kho:
326.130.459
2 Tin 366.364.576
3 Cỏc khon phi thu 759.101.620
Trong ú: Khụng cú kh nng thu
4 Cỏc khon u t ti chớnh ngn hn
5 N phi tr 517.264.089
a. Vay ngn hn TCTD
- N NHNo
- N cỏc TCTD khỏc
b. Vay trung, di hn TCTD
- N NHNo
- N cỏc TCTD khỏc
c. Cỏc khon n phi tr khỏc
- Phi tr ngi bỏn
- Ngi mua tr tin trc
517.264.089
6 Ngun vn ch s hu 980.000.000
7 Ti sn c nh 127.449.143
III. Mt s c s lý lun liờn quan n nghip v phõn tớch tỡnh hỡnh ti
chớnh doanh nghip:
1. Khái niệm.
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp, công cụ
theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán
cũng nh các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đa ra những
đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của
doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh dự đoán trớc những rủi ro có
thể xảy ra trong tơng lai để đa các quyết định xử lý phù hợp tuỳ theo mục tiêu

theo đuổi.
B.Đối tợng của phân tích tài chính.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có các
hoạt động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài
chính và vật chất .Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia
vào các mối quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp .Các quan hệ tài chính đó
có thể chia thành các nhóm chủ yếu sau:
Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc.
Quan hệ này biểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nớc với các doanh nghiệp.
Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính và
các tổ chức tài chính. Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài
hạn và ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh:
- Trên thị trờng tiền tệ đề cập đến việc doanh nghiệp quan hệ với các
ngân hàng, vay các khoản ngắn hạn, trả lãi và gốc khi đến hạn.
- Trên thị trờng tài chính, doanh nghiệp huy động các nguồn vốn dài
hạn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) cũng nh
phải trả các khoản lãi hoặc doanh nghiệp gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân
hàng hay mua chứng khoán của các doanh nghiệp khác.
Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác để
huy động các yếu tố đầu vào (thị trờng hàng hoá, dịch vụ, lao động) và các
quan hệ để thực hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng đầu ra (với các đại lý, các
cơ quan xuất nhập khẩu thơng mại)
Thứ t: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đó là các
khía cạnh tài chính có liên quan đến vấn đề phân phối thu nhập và chính sách
tài chính của doanh nghiệp nh : vấn đề cơ cấu tài chính, chính sách tái đầu t,
chính sách lợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nội bộ doanh nghiệp.Trong mối
quan hệ quản lý hiện nay, hoạt động tài chính của các DNNN có quan hệ chặt
chẽ với hoạt động tài chính của cơ quan chủ quản là Tổng Công Ty .
Nh vậy, đối tợng của phân tích tài chính, về thực chất là các mối quan

hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dới
các hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính.
Có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
nh : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng...Mỗi đối tợng
quan tâm với các mục đích khác nhau nhng thờng liên quan với nhau.
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan
tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các
nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác nh tạo công ăn
việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí...Tuy
nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh
có lãi và thanh toán đợc nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn
kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn nếu doanh nghiệp không có khả
năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động.
Đối các nhà đầu t, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn
của Công ty, vòng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp...Từ đó ảnh
hởng tới các quyết định tiếp tục đầu t và Công ty trong tơng lai.
Bên cạnh những nhóm ngời trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế,
nhà cung cấp, ngời lao động...cũng rất quan tâm đến bức tranh tài chính của
doanh nghiệp với những mục tiêu cơ bản giống nh các chủ ngân hàng, chủ
doanh nghiệp và nhà đầu t.
Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy
và thoả mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do
phân tích báo cáo tài chính cung cấp.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua phân tích báo cáo cáo tài
chính.
Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin khái quát về
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan
thông qua một số nội dung sau:

Để đánh giá chung trớc khi đi vào đánh giá chi tiết, ta sử dụng chỉ tiêu
tỷ lệ lãi trên tổng sản phẩm:
ROI là phân tích của hệ thống quay vòng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên
doanh thu, mặt khác ROI còn có 2 ý nghĩa: Cho phép liên kết 2 con số cuối
cùng của 2 báo cáo tài chính cơ bản (Lãi thuần của báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh và Tổng cộng tài sản); Kết hợp 3 yếu tố cơ bản cần phải xem xét
ngay từ đầu trớc khi đi vào phân tích chi tiết.
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt
tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát
về tình hình tài chính doanh nghiệp .
Lãi thuần Doanh thu Lãi thuần
ROI = = *
Tổng tài sản Tài sản Doanh thu
Tỷ suất tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng nâng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của
doanh nghiệp càng lớn vì hầu hết tài sản doanh nghiệp có đợc đều là của
doanh nghiệp
Tỷ suất thanh
toán hiện hành
=
Tổng số tài sản lu động
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp là cao hay thấp Nếu tỷ lệ này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có
tình hình tài chính nằm tại trạng thái bình thờng tơng đơng với việc có đủ khả
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ suất thanh toán
của vốn lu động

=
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số vốn tài sản lu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu
động, thực tế cho thấy, chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không
tốt vì sẽ gây ra ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn cho hoạt động thanh toán.
Tỷ suất thanh toán
tức thời
=
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
Thực tế cho thấy, nếu tỷ suất này lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh toán t-
ơng đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn
trong thanh toán công nợ. Do đó có thể xảy ra khả năng bán gấp hàng hoá để
trang trải cho các khoản công nợ .Tuy nhiên, nếu tỷ suất này quá cao thì cũng
không tốt vì khi này vốn bằng tiền quá nhiều phản ánh khả năng quay vòng
vốn chậm .Làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Ngoài ra chúng ta cũng cần xem xét thêm chỉ tiêu sau:
Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn.
Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp
càng cao Nhng khi vốn hoạt động thuần quá cao thì lại làm giảm hiệu quả hoạt
động đầu t và giảm thu nhập vì phần tài sản lu động nằm đa ra so với nhu cầu
chắc chắn không làm tăng thêm thu nhập.
Tuy nhiên, do hoạt động của tài chính doanh nghiệp là một bộ phận
của hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp, hai chiều với
hoạt động sản xuất kinh doanh .Vì vậy, để quá trình đánh giá đợc sâu sắc hơn,
chúng ta cần phải đi nghiên cứu các báo cáo tài chính tiếp theo.

Khái quát tình hình tài chính qua Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tài chính

tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại
hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh thay đổi theo từng thời kỳ tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, nhng khi đánh
giá khái quát tình hình tài chính thì phân tích Báo cáo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh phải phản ánh đợc 4 nội dung cơ bản: Doanh thu; Giá vốn hàng
bán; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; Lãi, lỗ. Và đợc phản ánh
qua đẳng thức sau:
Lãi (Lỗ) : Doanh thu - CF bán hàng - CF hoạt động kinh doanh.
A. Hệ những các nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính.
Trong phân tích tài chính, thờng dùng các nhóm chỉ tiêu đánh giá sau:
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.
a. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
Ngày nay mục tiêu kinh doanh đợc các nhà kinh tế nhìn nhận lại một
cách trực tiếp hơn, đó là: trả đợc công nợ và có lợi nhuận .Vì vậy khả năng
thanh toán đợc coi là những chỉ tiêu tài chính đợc quan tâm hàng đầu và đợc
đặc trng bằng các tỷ suất sau.
+ Hệ số thanh toán chung.
Hệ số này thể hiện mối quan hệ tơng đối giữa tài sản lu động hiện hành
và tổng nợ ngắn hạn hiện hành.
Hệ số thanh toán chung =
TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Tài sản lu động thông thờng bao gồm tiền, các chứng khoán dễ chuyển
nhợng, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lu động khác. Còn nợ ngắn
hạn gồm các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trả
ngời cung cấp, các khoản phải trả khác. Hệ số thanh toán chung đo lờng khả
năng của các tài sản lu động có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các

khoản nợ ngắn hạn .
+ Hệ số thanh toán nhanh .
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả
năng trả các khoản nợ ngắn hạn so với chỉ số thanh toán chung .Hệ số này thể
hiện mối quan hệ giữa tài sản có khả năng thanh toán nhanh bằng
tiền mặt (tiền mặt, chứng khoán có giá và các khoản phải thu) và tổng nợ
ngắn hạn. Hàng dự trữ và các khoản phí trả trớc không đợc coi là các tài sản có
khả năng thanh toán nhanh vì chúng khó chuyển đổi bằng tiền mặt và dễ bị lỗ
nếu đợc bán. Hệ số này đợc tính nh sau:
Hệ số thanh toán nhanh =
TSLĐ - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
Nếu hệ số thanh toán nhanh > 1 thì tình hình thanh toán tơng đối khả
quan, còn nếu < 1 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán.
+ Hệ số thanh toán tức thời .
Đây là một tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền mặt khắt
khe hơn hệ số thanh toán nhanh. Hệ số này đợc tính bằng cách lấy tổng các
khoản tiền và chứng khoán có khả năng thanh toán cao chia cho nợ ngắn hạn .
Chỉ số này đặc biệt quan trọng đối với các bạn hàng mà hoạt động khan
hiếm tiền mặt (quay vòng vốn nhanh) , các doanh nghiệp này cần phải đợc
thanh toán nhanh chóng để hoạt động đợc bình thờng. Thực tế cho thấy, hệ số
này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan còn nếu nhỏ hơn
0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán. Tuy nhiên,
nếu hệ số này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt là vốn bằng tiền
quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng.
+ Hệ số thanh toán lãi vay.
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lãi
thuần trớc thuế . So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho
chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay ở mức độ nào.
Hệ số thanh toán tức thời =

Tiền mặt + Chứng khoán thanh khoản cao
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán lãi vay =
Lãi thuần trớc thuế + Lãi vay phải trả
Lãi vay phải trả
Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn
để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho
chúng ta biết đợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một
khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không.
b. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính.
Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nh
khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp.Chúng đợc dùng để đo lờng phần
vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ
đối với doanh nghiệp. Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại vốn này xác định
khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp ở một mức độ đáng chú ý.
+ Chỉ số mắc nợ.
Chỉ số mắc nợ chung =
Tổng nợ
Tổng vốn (tổng tài sản có)
Về mặt lý thuyết, chỉ số này nằm trong khoảng 0 < và < 1 nhng thông
thờng nó dao động quanh giá trị 0,5. Bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía:
Chủ nợ và con nợ. Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyết
định cho vay thêm, mặt khác về phía con nợ, nếu vay nhiều quá sẽ ảnh hởng
đến quyền kiểm soát, đồng thời sẽ bị chia phần lợi quá nhiều cho vốn vay
(trong thời kỳ kinh doanh tốt đẹp) và rất dễ phá sản (trong thời kỳ kinh doanh
đình đốn).
Hệ số nợ (k) =
Vốn vay
Vốn chủ sở hữu

×