Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 4 bài: Tập đọc Trên chiếc bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.97 KB, 5 trang )

Giáo án Tiếng việt lớp 2
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-

Hiểu được các từ khó.
Hiểu nội dung bài tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế

Mèn và Dế Trũi, cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu.
2. Kỹ năng:
-

Đọc các từ có vần dễ lẫn: ao, eo, iếc, ước.

-

Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ.

-

Bước đầu biết đọc theo giọng văn miêu tả.

3. Thái độ: Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu.Bảng phụ đoạn 2.
- HS: SGK
III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy


1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bím tóc đuôi sam
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

Hoạt động của Trò
- Hát


- Điều gì khiến Hà phải khóc?

- HS nêu

- Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
- Vì sao Tuấn hối hận, xin lỗi bạn?
- Thầy nhận xét
3. Bài mới

 ĐDDH: Tranh

Giới thiệu: (1’)
- Thầy cho HS xem tranh.
- Các em có biết 2 bạn Dế đang đi đâu không?
- Chuyến đi của 2 bạn có gì hấp dẫn?
- Đọc bài văn trên chiếc bè (trích tác phẩm Dế
Mèn của nhà văn Tô Hồi) các em sẽ biết được
những điều đó.
Phát triển các hoạt động (28’)

 ĐDDH: Bảng cài: Từ,
câu


 Hoạt động 1: Luyện đọc
 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết ngắt nghỉ sau
các dấu câu.
 Phương pháp: Phân tích, luyện tập

- HS đọc – lớp đọc thầm

- Thầy đọc mẫu, tóm tắt nội dung tả cảnh đi
chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và Dế
Trũi.
Thầy chia 2 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu  trôi băng băng

- Hoạt động nhóm.


- Đoạn 2 phần còn lại.

- HS thảo luận tìm từ có
vần khó và từ cần giải
nghĩa.

Đoạn 1:
- Từ có vần khó?
- Từ cần giải nghĩa
Đoạn 2:

- Đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1

- Dế . . . . . ., lá b . . . .en,
- Bèo sen (chú thích SGK)

- Nêu từ có vần khó?
- Từ khó hiểu

- trong vắt, hòn cuội, Gọng
Vó, săn sắt, hoan nghênh.
- Đen sạm, bái phục, lăng
xăng (chú thích SGK)

+ Hai tôi (tôi: Dế Mèn)
+ âu yếm
+ hoan nghêng

 Chỉ Dế Mèn và Dế Trũi
 Thái độ yêu thương trìu
mến.

Luyện đọc câu

 Đón chào với thái độ

- Chú ý ngắt nhịp.

vui mừng

- Những anh Gọng Vó đen sạn/ gầy và cao/
nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái - Mội HS đọc 1 câu liên
phục nhìn theo 2 tôi/

tiếp đến hết bài.
- Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu/ thống gặp đâu
cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè 2 tôi/ hoan nghênh
váng cả mặt nước./


Luyện đọc đoạn.
- Thầy cho từng nhóm đọc và trao đổi về cách - Hoạt động nhóm.
đọc.

- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đại
diện nhóm lên thi đọc.

- Thầy nhận xét

- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Hoạt động lớp.

 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.(ĐDDH: Tranh)

- HS đọc đoạn 1

 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm


- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
 Chắc là 1 dòng nước nhỏ.
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy những cảnh
vật ntn?

1 chiếc bè để đi trên
“sông”
- HS đọc đoạn 2
- Thấy hòn cuội trắng tinh
nằm dưới đáy bằng cỏ cây
và những làng gần, núi xa,
những

- Nêu thái độ của Gọng Vó, Cua Kềnh, Thầu
Dầu đối với 2 chú dế.

anh

Gọng

Vó,

những ả Cua Kềnh, đàn
Săn Sắt và cá Thầu Dầu.
 Gọng Vó bái phục, Cua

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

Kềnh âu yếm ngó theo,
Săn Sắt, Thầu Dầu lăng


 Mục tiêu: Đọc diễn cảm

xăng bơi theo hoan nghênh

 Phương pháp: Thực hành

váng cả mặt nước.
 ĐDDH: Bảng phụ đoạn


- Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.

2

- Thầy đọc mẫu.
- Thầy uốn nắn cách đọc.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thầy hỏi:

- Từng HS đọc.
- HS đọc diễn cảm tồn bài
- Gặp những cảnh đẹp dọc

- Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 bạn đường, được bạn bè hoan
nghênh yêu mến.
dế có gì thú vị?
- Đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: Mít làm thơ (tt)
 Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................



×