Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 35 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
---o0o----

BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:CHẤT LƯỢNG NƯỚC
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC
CHUYÊN NGÀNH: HÓA DƯỢC
CƠ SỞ THỰC TẬP: TRUNG TÂM KỸ THUẬT – MÔI TRƯỜNG
TP. ĐÀ NẴNG


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng, đợt
thực tập tốt nghiệp này là một cơ hội tốt để em có thể thực nghiệm và củng cố lại
những kiến thức đã học, và đây là một cơ hội tốt để em có thể ứng dụng những kiến
thức đã học vào thực tiễn, cũng như để bổ sung và tìm hiểu nhiều hơn nữa những kiến
thức mới cần thiết cho công việc sau này. Thời gian thực tập vừa qua đã giúp em học
hỏi nhiều kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng làm việc.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị cán bộ tại Trung tâm Kỹ
thuật – Môi trường TP. Đà Nẵng, đặc biệt là chị Võ Thị Phượng – cán bộ hướng dẫn
em tại Trung tâm, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt
nghiệp tại Trung tâm.
Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên trường Đại học Sư phạm – Đại
học Đà Nẵng đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức trong những năm được học tập
trên ghế nhà trường. Và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Phan Thảo Thơ đã hướng
dẫn em trong đợt thực tập tốt nghiệp, góp ý và sửa chữa cho bài báo cáo của em được
hoàn chỉnh.


Là sinh viên đang trong thời gian thực tập không tránh khỏi những vướng mắc
và thiếu sót, mong được sự thông cảm của các anh chị và thầy cô.
Em xin chân thành cám ơn!

2


NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày…..tháng…..năm 2019

3


ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày…..tháng…..năm 2019
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

4


KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Dành cho CB hướng dẫn đánh giá quá trình thực tập của SV)
Họ và tên sinh viên: Phùng Thị Trà Giang
Lớp: 15CHD2
Cơ quan thực tập: Trung tâm Quan Trắc Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng
TT
TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐIỂM (thang 10)
1. Chuẩn bị kế hoạch, đề cương thực tập, lập hồ sơ thực
2.

ĐIỂM (thang 10)

tập (trọng số 0,2)
Tinh thần thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật trong đợt
thực tập (trọng số 0,2)

Ghi chú: Các điểm thành phần và điểm tổng cộng được cho lẻ đến 0,25.
Đà Nẵng, Ngày…..Tháng…..Năm 2019
Cán bộ hướng dẫn

(Ghi rõ họ tên và chữ ký)

5


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................................ 2
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP......................................................................................................................... 3
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP......................................................................................................... 5
MỤC LỤC............................................................................................................................................................. 6
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................................ 8
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................................................. 8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................................... 9
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................ 9
PHẦN I: NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC TẬP......................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG THỰC TẬP..................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: TIẾN ĐỘ THỰC TẬP......................................................................................................................... 11

Bảng 1: Tiến độ thực tập..............................................................................................11
PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP............................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP..................................................................................................... 14
Hình 2: Sơ đồ nhân sự Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường............................................................................16

Bảng 3: Các thiết bị phòng thí nghiệm tại Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường.............17
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN............................................................................................................ 22
2.1. Phương pháp ngoài thực địa....................................................................................................................... 22
3.1.1. Phạm vi áp dụng....................................................................................................................................... 23

Bảng 4: Kết quả độ hấp thụ ánh sáng của dãy chuẩn màu sắc....................................24
Hình 5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa màu của nước và độ hấp thụ ánh sáng....................................25

3.2. Phân tích floride trong nước: Dựa theo phương pháp SM 4500-F-.B&D:2012.............................................25
Hình 8: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ Floride và độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch............29
KẾT LUẬN........................................................................................................................................................... 35

6


7


DANH MỤC BẢNG
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................................ 2
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP......................................................................................................................... 3
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP......................................................................................................... 5
MỤC LỤC............................................................................................................................................................. 6
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................................ 8
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................................................. 8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................................... 9
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................ 9
PHẦN I: NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC TẬP......................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG THỰC TẬP..................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: TIẾN ĐỘ THỰC TẬP......................................................................................................................... 11

Bảng 1: Tiến độ thực tập..............................................................................................11
PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP............................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP..................................................................................................... 14
Hình 2: Sơ đồ nhân sự Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường............................................................................16

Bảng 3: Các thiết bị phòng thí nghiệm tại Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường.............17
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN............................................................................................................ 22

2.1. Phương pháp ngoài thực địa....................................................................................................................... 22
3.1.1. Phạm vi áp dụng....................................................................................................................................... 23

Bảng 4: Kết quả độ hấp thụ ánh sáng của dãy chuẩn màu sắc....................................24
Hình 5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa màu của nước và độ hấp thụ ánh sáng....................................25
3.2. Phân tích floride trong nước: Dựa theo phương pháp SM 4500-F-.B&D:2012.............................................25
Hình 8: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ Floride và độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch............29
KẾT LUẬN........................................................................................................................................................... 35

DANH MỤC HÌNH
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................................ 2
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP......................................................................................................................... 3
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP......................................................................................................... 5
MỤC LỤC............................................................................................................................................................. 6
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................................ 8
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................................................. 8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................................... 9
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................ 9

8


PHẦN I: NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC TẬP......................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG THỰC TẬP..................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: TIẾN ĐỘ THỰC TẬP......................................................................................................................... 11

Bảng 1: Tiến độ thực tập..............................................................................................11
PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP............................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP..................................................................................................... 14
Hình 2: Sơ đồ nhân sự Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường............................................................................16


Bảng 3: Các thiết bị phòng thí nghiệm tại Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường.............17
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN............................................................................................................ 22
2.1. Phương pháp ngoài thực địa....................................................................................................................... 22
3.1.1. Phạm vi áp dụng....................................................................................................................................... 23

Bảng 4: Kết quả độ hấp thụ ánh sáng của dãy chuẩn màu sắc....................................24
Hình 5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa màu của nước và độ hấp thụ ánh sáng....................................25
3.2. Phân tích floride trong nước: Dựa theo phương pháp SM 4500-F-.B&D:2012.............................................25
Hình 8: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ Floride và độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch............29
KẾT LUẬN........................................................................................................................................................... 35

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- CU: đơn vị màu sắc (color unit)
- TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam
- USEPA/EPA: Cơ quan Bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ (United States Environmental
Protection Agency)
- Abs: độ hấp thụ ánh sáng (Absorbance)
- SMEWW: Spectrophotometric-Single Wavelenth Method
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và
nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm
nguồn nước ở Việt Nam đã và đang trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương
tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài
báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay.
Với chức năng và nhiệm vụ chính là Trung tâm Quan Trắc Tài Nguyên và Môi
Trường Thành phố Đà Nẵng với là quan trắc và phân tích môi trường, đánh giá mức độ
ô nhiễm môi trường, dự báo và xây dựng các phương án phòng ngừa và giảm thiểu ô
nhiễm môi trường. Nơi đây với đội ngũ cán bộ viên chứcdày kinh nghiệm, năng động,
sáng tạo và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm. Bên cạnh đó, hệ thống máy móc thiết bị hiện

9


đại phục vụ cho phân tích, quan trắc các thành phần môi trường. Và điều quan trọng
hơn cả là, môi trường làm việc hội tụ tất cả các đặc điểm tốt nhất này sẽ giúp cho em
có thể học hỏi được cách làm việc khoa học, cập nhật kiến thức mới, biết cách áp dụng
kiến thức đã học vào thực tế để tránh bỡ ngỡ trong quá trình làm việc sau này.
Trên cơ sở đó với sự hướng dẫn của các anh chị, em chọn đề tài: “Chất lượng
nước – Phân tích một số chỉ tiêu trong nước” để thực hiện trong thời gian thực tập
tại Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Thành phố Đà Nẵng. Cụ thể là em sẽ tiến hành
phân tích các chỉ tiêu: Màu sắc của nước, độ cứng tổng, hàm lượng Floride trong
nước.

10


PHẦN I: NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC TẬP
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG THỰC TẬP
1.1.
-

Mục tiêu
Làm quen với công việc và môi trường làm việc thực tế.
Rèn luyện kỹ năng và thao tác trong việc ứng dụng các kiến thức đã học

trong nhà trường vào thực tế, quan sát từ thực tế để kết hợp với kiến thức đã học và
đưa ra giải pháp xử lý phù hợp.
Rèn luyện về ý thức tổ chức, kỷ luật, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng
làm việc độc lập và làm việc nhóm.
1.2. Yêu cầu

- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy định, kế hoạch, nội dung, thời gian
thực tập và đảm bảo nội dung thực tập phải phù hợp với chuyên ngành.
- Thực hiện đúng theo sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn và cán bộ tại cơ sở
thực tập.
- Giữ quan hệ tốt, có thái độ và hành vi văn minh, lịch sự đối với cơ sở thực tập.
- Báo cáo tiến độ thực tập định kỳ cho giáo viên hướng dẫn để có kế hoạch theo
dõi và hướng dẫn trong thời gian thực tập.
- Hoàn thành và nộp lại báo cáo kết quả thực tập khi kết thúc đợt thực tập tốt
nghiệp.
1.3. Nội dung thực tập
-

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và vận hành của trung tâm quan trắc TN & MT

thành phố Đà Nẵng.
-

Thực hành kỹ năng nghiệp vụ ở phòng thí nghiệm: ghi chép hồ sơ, mã hóa

mẫu, cách lưu mẫu đúng qui định.
-

Tuân thủ quy định an toàn trong phòng thí nghiệm; duy trì phòng Lab sạch

sẽ, gọn gàng; kiểm tra, bảo quản dụng cụ, thiết bị; kiểm tra tình trạng thiết bị trước và
sau khi làm việc.
-

Học các Luật, chính sách, các quy phạm, quy chuẩn về phân tích các chỉ tiêu


trong xử lý nước thải, nước mặt, nước ngầm.
- Nghiên cứu quy trình bảo quản mẫu và kĩ thuật phân tích các chỉ tiêu trong xử
lý nước thải, nước mặt, nước ngầm.
- Tổng hợp, viết báo cáo thực tập.
CHƯƠNG 2: TIẾN ĐỘ THỰC TẬP
Bảng 1: Tiến độ thực tập
Thời gian
Tuần 1:

Nội dung công việc
- Đến cơ sở thực tập, nhận phân công nhóm thực tập và cán bộ
11


Từ ngày: 07/01/2019
Đến ngày: 13/01/2019

Tuần 2:

-

hướng dẫn.
Tìm hiểu về cơ sở thực tập và các quy định trong thời gian

-

thực tập.
Lập kế hoạch thực hiện công việc và hình thành đề cương chi

-


tiết.
Nhận tài liệu đọc, nghiên cứu về các chỉ tiêu trong môi trường

-

nước.
Học hỏi công việc từ các chuyên viên, kĩ thuật viên phòng thí

-

nghiệm.
Nghiên cứu TCVN về phương pháp xác định độ màu trong

Từ ngày: 14/01/2019
Đến ngày: 20/01/2019

nước mặt, nước thải, nước ngầm và tiến hành làm theo các
Tuần 3:

-

yêu cầu của cán bộ hướng dẫn thực tập.
Pha dung dịch chuẩn K2PTCl6.

Từ ngày: 21/01/2019

-

Xác định nồng độ của độ màu trong nước mặt, nước ngầm,


Đến ngày: 27/01/2019

nước thải bằng phương pháp xây dựng đường chuẩn sử dụng

Tuần 4 + Tuần 5:

thiết bị máy đo UV-VIS.
Nghỉ Tết Nguyên Đán.

-

Từ ngày:28/01/2019
Đến ngày:10/02/2019
Tuần 6:

-

Nghiên cứu TCVN về phương pháp xác định nồng độ Florua

Từ ngày: 11/02/2019

(F-) trong nước mặt, nước ngầm, nước thải dựa theo phương

Đến ngày: 17/02/2019

pháp SMEWW 4500-F-.B&D:2012.

Tuần 7:


-

Xác định nồng độ Florua (F-) bằng phương pháp xây dựng

-

đường chuẩn sử dụng thiết bị máy đo UV-VIS.
Pha dung dịchchuẩn gốc Florua (F-) và thuốc thử

-

SPANDSacid zirconyl.
Tiến hành xác định nồng độ F- bằng phương pháp xây dựng

Từ ngày: 18/02/2019
Đến ngày: 24/02/2019
Tuần 8:
Từ ngày: 25/02/2019
Đến ngày: 03/03/2019
Tuần 9:

-

-

đường chuẩn sử dụng thiết bị máy đo UV-VIS.
Nghiên cứu TCVN về phân tích độ cứng tổng của nước.
Tiến hành pha hóa chất và phân tích.
Xác định nồng độ độ cứng tổng của nước.


Từ ngày: 04/03/2019
Đến ngày: 10/03/2019
Tuần 10:
Từ ngày: 11/03/2019

- Tổng kết và hoàn thành báo cáo thực tập.
- Nộp báo cáo về cơ quan thực tập đánh giá và nộp về khoa.

12


Đến ngày: 17/03/2019

13


PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.

Thông tin đơn vị
- Cơ quan chủ quản: Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng
- Tên đơn vị: TRUNG TÂM KỸ THUẬT - MÔI TRƯỜNG ĐÀ NẴNG
- Tên Tiếng Anh: Danang Environmental Engineering Center (DEEC)

Hình 1: Trung tâm kỹ thuật môi trường thành phố Đà Nẵng
- Địa chỉ: Tầng 5, số 24 Hồ Nguyên Trừng, phường Hòa Cường Nam, quận Hải
Châu, Thành phố Đà Nẵng
- Điện thoại: 0236.3740556 - 3740661
- Fax: 0236.3740555

- Email:
- Website:
1.2. Các quyết định thành lập
- Quyết định số 142/2003/QĐ-UB ngày 16/10/2003 của UBND thành phố Đà
Nẵng về việc thành lập Trung tâm Bảo vệ Môi trường thành phố Đà Nẵng.
- Quyết định số 1341/QĐ-UBND ngày 03/03/2003 về việc bổ sung nhiệm vụ cho
Trung tâm Bảo vệ Môi trường thành phố Đà Nẵng.
- Quyết định số 9776/2008/QĐ-UB ngày 26/11/2008 của UBND thành phố Đà
Nẵng về việc đổi tên Trung tâm Bảo vệ Môi trường thành Trung tâm Kỹ thuật Môi
trường thành phố Đà Nẵng.
1.3. Chức năng nhiệm vụ

Phục vụ công tác Quản lý Nhà nước
- Hỗ trợ Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc lập quy hoạch bảo vệ môi
trường, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng.

14


- Cung cấp các thông tin, tư liệu, xây dựng và cùng thẩm định các Dự án bảo vệ
môi trường về phát triển công nghiệp, thủy lợi, nông-lâm-ngư nghiệp, du lịch, thăm dò
và khai thác tài nguyên, khoáng sản.
- Quan trắc và phân tích môi trường, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, dự
báo và xây dựng các phương án phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai các công nghệ tiên tiến trong sử
dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế để thực hiện các chương
trình, dự án về nghiên cứu, đào tạo, tư vấn khoa học-công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường.


Hoạt động tư vấn dịch vụ
- Quan trắc và phân tích môi trường.
- Tư vấn lập hồ sơ môi trường, quy hoạch môi trường cho các Dự án.
- Tư vấn ứng dụng các công cụ quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm trong các
Doanh nghiệp; các dịch vụ khoa học kỹ thuật.
- Tư vấn thiết kế, xây dựng, lắp đặt và chuyển giao công nghệ xử lý khí thải,
nước thải, nước cấp và chất thải rắn.
- Tổ chức tập huấn và đào tạo trong lĩnh vực quản lý và kỹ thuật môi trường.
1.4. Các chứng chỉ được công nhận
- Phòng thí nghiệm được công nhận tiêu chuẩn ISO 17025-2005 (Văn phòng
công nhận chất lượng Việt Nam cấp ngày 19/5/2006).
- Được chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ (Sở Khoa học và
công nghệ thành phố Đà Nẵng cấp ngày 21/6/2006).
- Được Chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo
quy định tại Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính
phủ, với mã số VIMCERTS 085.
1.5.


Tổ chức, nhân sự
Tổ chức: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm gồm Giám đốc phụ trách, Phó Giám

đốc và các phòng chuyên môn.
- Giám đốc Trung tâm do Chủ tịch UBND thành phố bổ nhiệm và miễn nhiệm.
- Phó Giám đốc trung tâm do Giám đốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có sự
thỏa thuận bằng văn bản của Trưởng ban Tổ chức chính quyền thành phố.
- Việc thành lập, quy định nhiệm vụ; bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp trưởng, cấp phó
các phòng chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc Trung tâm do Giám đốc Sở Tài nguyên và
Môi trường quyết định theo phân cấp quản lý.


Nhân sự: Tổng số cán bộ, công chức, viên chức trung tâm là 37 người, trong
đó:
- Thạc sỹ:

13 người.
15


- Cử nhân:
13 người.
- Kỹ sư:
9 người.
- Khác: 2 người.
Sơ đồ nhân sự:



GIÁM ĐỐC

P. GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG, PHÓ PHÒNG

PHÒNG HÀNH
CHÍNH -TỔNG HỢP

PHÒNG TƯ VẤN
VÀ KỸ THUẬT

TRẠM QUAN TRẮC

& PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG
TTRRRWDWDWĐƯE
DƯDFFT
TRTTTTNBDHCBH
trTRƯỜNG

Hình 2: Sơ đồ nhân sự Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường
1.6. Các thiết bị
1.6.1. Thiết bị lấy mẫu
Bảng 2: Các thiết bị lấy mẫu tại Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường
TT

Tên thiết bị

1
2
3
II
4
5

Thiết bị khoan tay lấy mẫu đất đá
Thiết bị lấy mẫu bùn đáy
Thiết bị lấy mẫu đất
Môi trường không khí
Dụng cụ lấy mẫu khí NO2
Dụng cụ lấy mẫu khí SO2

6

7
8
9
10
11

Máy đếm bụi hô hấp
Máy định vị toàn cầu
Máy đo độ ẩm (ẩm kế Asman)
Máy đo tiếng ồn
Máy lấy bụi thể tích lớn
Máy lấy mẫu 3 khí độc + giá đỡ màng lọc

Xuất xứ

Số lượng
1
1
1
2
2

LD - 1
GPS 45
SATO
Lasson Davis
Hi- VOL
RAC

1

1
1
1
1
1
16


12
13
14
15
16
III
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Máy lấy mẫu bụi thể tích nhỏ
Máy lấy mẫu khí (bụi hô hấp)
Máy lấy mẫu khí
Trạm khí tượng di động
Bộ sạc điện tốc độ nhanh
Môi trường nước

Chai lấy mẫu nước SIBATA
Đĩa Secci
Máng đo lưu lượng
Máy đo lưu lượng nước thải
Máy đo lưu lượng nước thải
Máy đo lưu lượng dạng máng hở
Máy đo vận tốc, lưu lượng dòng
Máy kiểm chuẩn lưu lượng
Máy kiểm tra chất lượng nước

27

Máy kiểm tra chất lượng nước

28
29
30
31
32
33
34

1
2
1
1
1

Air metrics
Gillian - 5

Geneq
T.A.M.S
Menizer

1
1
1
1
1
1
1
1
1

OFC - III
Gilibator - 2
Greyline
Gurley
MNF - 1036
TOA WQC 22A
SOLOMAT WP-

1

4007
TOAWQC 20A
Sampling 4901
Fieldmaster
1920- D620299


1
1
1
1
1
2
1

Máy kiểm tra chất lượng nước
Máy lấy mẫu nước tự động
Thiết bị lấy mẫu nước 1,2L phương ngang
Thiết bị lấy mẫu nước 2,2L phương đứng
Thiết bị lấy mẫu nước giếng 0.6L
Thiết bị lấy mẫu nước giếng 2L
1280-14120547
Thiết bị lấy mẫu nước Surber
Dung cụ lấy mẫu nước dạng Palmer-Bowlus
35
Manning 4901
Flumes
36 Thiết bị lấy mẫu thể tích cho hạt lơ lững
HVP 3500-AFC
IV Môi trường sinh thái
37 Lưới kéo sinh vật phù du
1.6.2. Thiết bị phòng thí nghiệm

1
1
1


Bảng 3: Các thiết bị phòng thí nghiệm tại Trung tâm Kỹ thuật – Môi trường
TT
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên thiết bị

Kiểu hãng

Bình rửa sóng siêu âm 20 lít
Aquasonic - Anh
Bộ chưng cất cyanua, phenol (bếp nung và
Electrode Thermal USA
giá đỡ)
Bộ chưng cất Arsen (dụng cụ thủy tinh)
HACH 22744-02
Bộ lọc hút (gồm 3 phểu lọc)
HACH
Bộ phận lược tảo kiểu Folsom
Bơm hút chân không + bộ lọc 47mm
GASS – USA
Cân kỹ thuật
SATORIUS
Cân phân tích

SATORIUS

Số lượng
1
2
1
1
1
1
1
1
17


10
11
12
13
14

Kính hiển vi hai tròng (x10X)
Lò nung Muffle
Máy bơm hút chân không
Máy bơm hút chân không (220/240V)
Máy cất nước

15

Máy lọc nước MEGA PURE


16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

46

Máy đếm khuẩn lạc
Máy đếm tảo
Máy đếm tảo (kiểu SedgWick-Rafter)
Máy đếm tảo (tế bào)
Máy đo độ dẫn điện/độ mặn/TDS CO150
Máy đo độ đục
Máy đo oxi hoà tan DO 175
Máy đo oxy hoà tan loại để bàn
Máy đo pH/ ISE EC40
Máy đo pH/mV/Nhiệt độ EC30
Máy pha mẫu COD
Máy khuấy từ
Máy khuấy từ có gia nhiệt
Máy khuấy VORTEX
Máy ly tâm để bàn
Máy phá mẫu Digesdal
Máy so màu DR 2010
Máy so màu UV/Vis DR 5000
Máy ủ vi sinh dạng ống (bacterial incubator)
Nồi hấp tiệt trùng
Thiết bị đếm cầm tay
Thiết bị lọc hút vi sinh
Thùng ủ ấm dao động
Tủ ấm
Tủ ấm lạnh (bảo quản hoá chất)
Tủ cấy vi sinh
Tủ hút khí độc
Tủ lạnh sâu

Tủ sấy
Tủ ủ BOD
Tủ ủ Vi sinh

UNITRON - Japan
SANYO - Galenkamp
Leybold - Đức
GAST DOA-P504-BN
SANYO - Galenkamp
Bamstead/Mega-pure
MP-6A
TWW - Đức

HACH
HACH
HACH
YSI – USA
HACH
HACH
HACH
Jenway – Anh
Jenway – Anh
Thermolyne
IEC HN- SII USA
HACH
HACH
HACH
HACH
Tuttnauer
Milipore

SHEL - LAB USA
SHEL - LAB USA
SANYO
TELSTAR
FE2450
SANYO
Memmert - Đức
HACH
HACH

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Hình 3: Một số thiết bị trong phòng thí nghiệm phục vụ phân tích mẫu:

18


Cân phân tích

Bộ chưng cất phenol

Tủ sấy

Máy phá mẫu COD


19


Máy cất nước

Máy so màu DR 5000

Máy khuấy từ gia nhiệt

Pipet

20


Máy đo pH

Máy đo DO

Máy đo TDS, độ dẫn điện, muối

Bộ chuẩn độ tự động

Bếp cách thủy

Bình hút ẩm

Máy siêu âm

Thiết bị lọc

21


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1.

Phương pháp ngoài thực địa
- Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu ngoài hiện trường lấy mẫu để phục vụ

phân tích các chỉ tiêu trong môi trường nước.
- Tham khảo tài liệu về phương pháp lấy mẫu và học hỏi kinh nghiệm từ các cán
bộ hướng dẫn.
- Các chỉ tiêu đo tại hiện trường: pH, DO, độ đục…
2.2. Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- Sử dụng các dụng cụ phòng thí nghiệm phục vụ cho phân tích các chỉ tiêu.
- Đọc tài liệu về phương pháp xử lí mẫu, bảo quản mẫu, phân tích mẫu, hướng
dẫn sử dụng các thiết bị, hóa chất, dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Quan sát thao tác, kĩ năng làm việc của các cán bộ.
- Tiến hành phân tích một số chỉ tiêu trong môi trường nước.

22


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP
3.1. Độ màu của nước: Dựa theo phương pháp SMEWW 2120C:2012
3.1.1. Phạm vi áp dụng
Phương pháp quang phổ phân tích độ màu được áp dụng cho các mẫu nước tự
nhiên, nước ngầm, nước mặt, nước thải.
3.1.2. Tiêu chuẩn trích dẫn
SMEWW 2120-COLOR

SMEWW 2120 C:2012
-

Spectrophotometric-Single

Wavelenth

Method

(PROPOSED)
3.1.3. Nguyên tắc
Màu được xác định quang phổ tại bước song có độ dài giữa 450 và 465 nm với
dung dịch chuẩn độ màu với đơn vị đo là Pt-Co.
3.1.4. Yếu tố ảnh hưởng
Trong một số trường hợp, đặc biệt là có các chất rắn keo, ví dụ các hạt sét hoặc
các chất lơ lửng phân tán mịn, không thể thu được dịch lọc màu sáng.
Độ màu thường phụ thuộc vào nhiệt độ và pH. Do vậy, nhiệt độ và pH của mẫu
nước thải thường được xác định song song với phép đo quang.
3.1.5. Thiết bị và dụng cụ
Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm thong thường như: bình định mức, cốc,
pipet tự động…
Máy quang phổ UV-VIS.
3.1.6. Thuốc thử
K2PtCl2, loại tinh khiết phân tích.
CoCl2.6H2O, loại tinh khiết phân tích.
Axic HCl đậm đặc, loại tinh khiết phân tích.
3.1.7. Cách tiến hành
3.1.7.1. Chuẩn bị dãy chuẩn
Hòa tan 0.623 g K2PtCl2 và 0.5 g CoCl 2.6H2O trong nước cất cùng với 50 ml
axic HCl đậm đặc và pha loãng thành 500 ml. Đây là dung dịch gốc có 500 đơn vị màu

(500 CU).
Chuẩn bị 9 bình định mức loại 100 ml. và tiến hành như sau:
Bảng 3: Thành phần của dãy dung dịch chuẩn
STT

0

1

2

3

4

5

6

7

8

V500CU(ml)

0

1.0

2.0


3.0

4.0

6.0

8.0

10.0

20.0

50.0

100

Nước cất
Nồng độ

Định mức đến vạch 100 ml
0

5.0

10.0

15.0

20.0


30.0

40.0

(CU)

23


-

Lắc đều và để yên ổn định trong 10-15 phút.

-

Hình 4: Dãy dung dịch chuẩn.
Tiến hành đo độ hấp thụ (mật độ quang D) của dãy chuẩn tại bước sóng 456

nm.
-

Kết quả mật độ quang của dãy chuẩn và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng

độ dung dịch và mật độ quang D như sau:
Bảng 4: Kết quả độ hấp thụ ánh sáng của dãy chuẩn màu sắc
STT
Nồng độ, CU
Abs


1
0
0.000

2
3
5
10
0.001 0.002

4
15
0.003

5
6
7
20
30
40
0.004 0.007 0.009

8
9
50
100
0.012 0.026

24



Hình 5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa màu của nước và độ hấp thụ ánh
sáng
Nhận xét:
-

Ta có R2 = 0.9962 > 0.99 => Đạt yêu cầu đường chuẩn. Dựa vào hằng số tương

quan của mẫu thực tế này cho thấy độ màu và mật độ quang của dãy chuẩn có mối
tương quan cao.
Từ biểu đồ ta có phương trình : y = 0.0003x – 0.0007
=> Hệ số chuẩn hóa:
-

Phương trình đường chuẩn có độ chính xác tương đối cao vì phương trình hầu

hết đi qua các điểm.
3.1.7.2. Phân tích mẫu
Lấy 25 ml mẫu thực tế và pha loãng lần trong bình định mức 50 ml bằng nước
cất.
-

Tiến hành đo độ màu của mẫu bằng máy quang phổ UV-VIS trên đường chuẩn

đã lập ở trên.
3.2. Phân tích floride trong nước: Dựa theo phương pháp SM 4500-F-.B&D:2012
3.2.1. Phạm vi áp dụng
Phương pháp này được áp dụng trực tiếp với hầu hết các mẫu nước mà không
có bất kỳ tiền xử lý, chẳng hạn như trong nước uống, nước thải, nước ngầm, trong vật
liệu có chứa canxi và orthophosphate, trong đá silicate, và từ các nguồn văn phòng

phẩm, cho các giá trị florua với độ chính xác cao không cần thời gian chờ đợi.
3.2.2. Tiêu chuẩn trích dẫn
SMEWW 4500-F- FLUORIDE
SMEWW 4500 F- D. SPADNS Method
25


×