Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Đánh giá vai trò của vận hành hệ thống hồ chứa đến ngập lụt ở hạ du lưu vực sông cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.88 MB, 176 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA
ĐẾN NGẬP LỤT Ở HẠ DU LƯU VỰC SÔNG CẢ

CHUYÊN NGÀNH: THUỶ VĂN HỌC

NGUYỄN VĂN CHUNG

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA
ĐẾN NGẬP LỤT Ở HẠ DU LƯU VỰC SÔNG CẢ

NGUYỄN VĂN CHUNG

CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: THUỶ VĂN HỌC
: 62.44.02.24

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HOÀNG THỊ NGUYỆT MINH



HÀ NỘI, NĂM 2017


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Hoàng Thị Nguyệt Minh
Luận văn được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày
tháng12 năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả tính toán nêu trong luận
văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Chung

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành thuỷ văn học với đề tài “Đánh giá vai trò
của vận hành hệ thống hồ chứa đến ngập lụt ở hạ du lưu vực sông Cả”là kết
quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp

đỡ, động viên khích lệ của các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và người
thân. Với kết quả nghiên cứu này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những
người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS.Hoàng Thị
Nguyệt Minh đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu
thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Khoa Khí tượng Thuỷ văn, Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội, Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ đã tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị liên quan đã
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
TÁC GIẢ

Nguyễn Văn Chung

3


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ......................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................
iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.......................................................................vii
THÔNG TIN LUẬN VĂN........................................................................... xii
MỞ

ĐẦU


...................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................
1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................
2
4. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn .............................................................
3
5. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................4
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước .....................................
4
1.1.1 Trên thế giới .............................................................................................
4
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 9
1.2 Tổng quan về lưu vực sông Cả ................................................................. 14
1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội ............................................ 14
1.2.2 Lũ và chế độ lũ trên lưu vực sông Cả .................................................... 23

4


1.3.
Hướng
nghiên
cứu
......................................................................33

của


luận

văn

CHƯƠNG II: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......35
2.1. Cơ sở số liệu .............................................................................................
35
2.1.1. Thu thập số liệu .....................................................................................
35
2.1.2. Mạng lưới trạm KTTV ......................................................................... 36
2.1.3. Sơ đồ mạng lưới tính toán .....................................................................
39

5


2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 40
2.2.1. Mô hình Nam ........................................................................................ 41
2.2.2. Mô hình tính toán dòng chảy lũ TL ...................................................... 45
2.2.3. Mô hình Mike 11................................................................................... 48
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRÒCỦA VẬN HÀNH HỆ THỐNG
HỒ CHỨA ĐẾN NGẬP LỤT HẠ DU LƯU VỰC SÔNG CẢ54
3.1. Hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Cả................................................... 54
3.1.1 Hệ thống hồ chứa lớn trên lưu vực sông Cả .......................................... 54
3.1.2. Các thông số chính của các hồ chứa như phụ lục 1 .............................. 57
3.2. Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả trong mùa lũ............
57
3.3. Lựa chọn công cụ tính toán: ..................................................................... 57
3.3.1. Thiết lập mô hình Nam ......................................................................... 57

3.3.2. Thiết lập mô hình TL ............................................................................ 71
3.3.3. Thiết lập mô hình MIKE11 ................................................................... 80
3.4. Đánh giá vai trò của hệ thống hồ chứa đến ngập lụt hạ du lưu vực sông Cả
... 89
3.4.1. Ảnh hưởng của hệ thống hồ chứa đến ngập lụt ở hạ du ....................... 89
3.4.2. Đánh giá tác động của hồ chứa đến tình hình ngập lụt ở hạ du lưu
vực sông Cả.
........................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................97
1.Kết quả đạt được .......................................................................................... 97
2. Hạn chế........................................................................................................ 97
3. Kiến nghị ..................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99

6


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
KTTV

Nội dung
Khí tượng thuỷ văn B

Bão
ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới KKL

Không khí lạnh HTNĐ


Hội tụ

nhiệt đới NTB
Bộ KHTN

Nam Trung
Khoa học Tự nhiên

7


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân bố diện tch một số sông nhánh lớn của hệ thống sông
Cả.........15
Bảng 1.2: Đặc trưng hình thái một số lưu vực sông
lớn........................................16
Bảng 1.3:Số giờ nắng trung bình tháng, năm trên lưu vực sông Cảnăm 2000.
...19
Bảng 1.4: Phân loại đất trên lưu vực sông Cả
........................................................20
Bảng 1.5: Khả năng xuất hiện lũ vào các tháng trong năm trên lưu vực sông Cả
... 24
Bảng 1.6: Thống kê tần suất xuất hiện các trận lũ lớn trên lưu vực sông
Cả.......26
Bảng 2.1: Danh sách các trạm thủy văn trên lưu vực sông Cả
.............................37
Bảng 2.2: Danh sách các điểm đo mưa trên lưu vực sông Cả
..............................38
Bảng 2.3: Các thông số của mô hình Nam...................................................... 44

Bảng 3.1: Thông số mô hình NAM trận lũ 1h/21/819h/05/9/2010....................60
Bảng 3.2: Thông số mô hình NAM cho trận lũ 1h/05-19h/31/10/2010
...............61
Bảng 3.3: Thông số tối ưu của mô hình NAM đối với với lưu vực sông Hiếu.......
61
Bảng 3.4: Thông số mô hình NAM trận lũ 1h/01/1019h/12/10/2010.................64
Bảng 3.5: Thông số mô hình NAM cho trận lũ 1h/14/1019h/23/10/2010..........66
Bảng 3.6: Thông số mô hình NAM trận lũ 1h/01/1019h/12/10/2010.................68
Bảng 3.7: Thông số mô hình NAM cho trận lũ 1h/14-19h/30/10/2010
...............70

vii


Bảng 3.8: Thông sốmô hình TL trận lũ 01h/07/10 – 01h/25/10/2010 của các
lưu
vực khi có hồ thủy điện Bản
Vẽ..............................................................................75
Bảng 3.9: Thông số mô hình TL trận lũ 20h/01/10 – 07h/25/10/2010 của
các
đoạn sông khi có hồ thủy điện Bản Vẽ
...................................................................76
Bảng 3.10: Thông tn đặc trưng mạng thủy lực 1D
...............................................83
Bảng 3.11: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11
..................................................84
Bảng 3.12: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11
..................................................85
Bảng 3.13: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11
..................................................86

Bảng 3.14: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11
..................................................87
Bảng 3.15: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11
..................................................88
Bảng 3.16: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11
..................................................88
Bảng 3.17: Kết quả tnh toán dòng chảy lũ tại các vị trí
.......................................95

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông
Cả..........................................................................14
Hình 1.2: Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực sông Cả (Phần lãnh thổ Việt Nam)
.........16
Hình 1.3: Bản đồ thảm phủ thực vật lưu vực sông Cả (phần ở Việt Nam)
..........21
Hình 1. 4: Tần suất (%) xuất hiện lũ lớn nhất trong năm
......................................23
Hình 1.5: Ngập lụt ở Hà Tĩnh do trận lũ lớn năm 2002
........................................30
Hình 1.6: Ngập lụt tại Nghĩa Đàn trận lũnăm
2007...............................................31
Hình 1.7: Ngập lũ tại Hương Khê trận lũ lớn năm
2010.......................................32
Hình 1.8: Ngập lụt tại Kỳ Sơn trận lũ lớn 2011
.....................................................32
Hình 1.9: Sơ đồ nghiên cứu luận văn

.....................................................................34
Hình 2.1: Bản đồ lưới sông và mạng lưới trạm KTTV trên lưu vực
....................39
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống sông Cả và các hồ chứa ......................................... 40
Hình 2.3: Sơ đồ sử dụng mô hình tnh toán lưu vực sông Cả
...............................40
Hình 2.4: Sơ đồ mô phỏng mô hình MIKE NAM.................................................41
Hình 2.5: Sơ đồ sai phân 6 điểm ẩn Abbott
...........................................................49
Hình 2.6: Sơ đồ sai phân 6 điểm ẩn Abbott trong mặt phẳng x~t
........................50
Hình 2.7: Sai phân với các điểm lưới xen kẽ
.........................................................50

8


Hình 2.8: Cấu trúc các điểm lưới xung quanh điểm nhập lưu
..............................50
Hình 2.9: Cấu trúc các điểm lưới trong mạng vòng
..............................................51
Hình 3.1: Phân vùng lưu vực khu giữa hệ thống sông
Cả.....................................58
Hình 3.2: Đường quá trình Q-t tính toán và thực đotrận lũ
1h/21/819h/05/8/2010 tại Nghĩa
Khánh..............................................................................59
Hình 3.3: So sánh kết quả tính toán và thực đo trận lũ 1h/21/8 –
19h/05/09/2010 tại Nghĩa Khánh ....................................................................
59
Hình 3.4: Đường quá trình Q-t tnh toán và thực đo trận lũ

1h/05/1019h/31/10/2010tại Nghĩa
Khánh.............................................................................60

9


Hình 3.5: So sánh kết quả tnh toán và thực đo trận lũ 1h/05-19h/31/10/2010
tại
Nghĩa khánh
.............................................................................................................61
Hình 3.6: Đường quá trình Q-t tnh toán và thực đo trận lũ
01h/03/0919h/18/9/2012 ..........................................................................................................
62
Hình 3.7: So sánh kết quả tính toán và thực đo trận lũ kiểm định
01h/03/919h/18/09/2012 tại Nghĩa
Khánh............................................................................62
Hình 3.8: Đường quá trình Q-t
1h/21/08-

tnh toán và thực đo trận lũ

19h/06/09/2010 ........................................................................................................
63
Hình 3.9: So sánh kết quả tính toán và thực đo trận lũ 1h/21/0819h/06/09/2010................................................................................................
64
Hình 3.10: Đường quá trình Q-t tnh toán và thực đo trận lũ
1h/14/1019h/23/10/2010 ........................................................................................................
65
Hình 3.11: So sánh kết quả tnh toán và thực đo trận lũ 1h/14-19h/23/10/2010
.65

Hình 3.12: Đường quá trình Q-t tnh toán và thực đo trận lũ
0h/27/0901h/04/10/2011 ........................................................................................................
66
Hình 3.13: So sánh kết quả tính toán và thực đo trận lũ 0h/27/0901h/04/10/2011................................................................................................
66
9


Hình 3.14: Đường quá trình Q-t tnh toán và thực đo trận lũ
1h/01/1019h/12/10/2010 ........................................................................................................
68
Hình 3.15: So sánh kết quả tnh toán và thực đo
1h/01/10-

trận lũ

19h/12/10/2010 ........................................................................................................
68
Hình 3.16: Đường quá trình Q-t tnh toán và thực đo trận lũ
1h/14/1019h/30/10/2010 ........................................................................................................
69
Hình 3.17: So sánh kết quả tính toán và thực do trận lũ 1h/14/1019h/30/10/2010................................................................................................
69
Hình 3.18: Đường quá trình Q-t tnh toán và thực đo trận lũ
01h/03/919h/23/9/2012 ..........................................................................................................
70

10



Hình 3.19: So sánh kết quả tính toán và thực đo trận lũ 01h/03/919h/18/9/2012..................................................................................................
71
Hình 3.20: Sơ đồ phân vùng tiểu lưu
vực...............................................................72
Hình 3.21: Sơ đồ tnh toán mô hình TL .................................................................73
Hình 3.22: Đường quá trình tính toán và thực đo trận lũ
01h/07/1001h/25/10/2010 ........................................................................................................
74
Hình 3.23: Đường quá trình Q-t tính toán và thực đo trận lũ 1h/10/9 –
7h/14/9/2011 tại Dừa.......................................................................................
77
Hình 3.24: Đường quá trình tính toán và thực đo trận lũ
20h/01/0919h/25/09/2016 tại Dừa
...........................................................................................78
Hình 3.25: Đường quá trình Q-t tính toán và thực đo trận lũ
01h/07/1001h/25/10/2010 tại Dừa
...........................................................................................79
Hình 3.26: Đường quá trình Q-t tính toán và thực đo trận lũ
01h/10/0907h/24/09/2011 tại Dừa
...........................................................................................80
Hình 3.27: Sơ đồ mạng lưới thủy lực sông Cả hiện tại
.........................................82
Hình 3.28: Cấu trúc các điểm lưới trong mạng vòng
............................................83
Hình 3.29: Quá trình mực nước giữa tnh toán với thực đo trận lũ
10/10-

11



30/10/2010 tại trạm thuỷ văn Đô Lương
................................................................84
Hình 3.30: Quá trình mực nước giữa tnh toán với thực đo trận lũ
10/1030/10/2010 tại trạm thuỷ văn Yên Thượng
............................................................85
Hình 3.31: Quá trình mực nước giữa tnh toán với thực đo trận lũ
10/1030/10/2010 tại trạm thuỷ văn Nam Đàn
.................................................................86
Hình 3.32: Quá trình mực nước giữa tnh toán với thực đo trận lũ
10/1030/10/2010 tại trạm thuỷ văn Đô Lương
................................................................87
Hình 3.33: Quá trình mực nước giữa tnh toán với thực đo trận lũ
10/1030/10/2010 tại trạm thuỷ văn Yên Thượng
............................................................88

12


Hình 3.34: Quá trình mực nước giữa tnh toán với thực đo trận lũ
10/1030/10/2010 tại trạm thuỷ văn Nam Đàn
.................................................................89
Hình 3.35: Đường quá trình H-t tnh toán tại trạm thủy văn Đô Lương
..............90
Hình 3.36: Đường quá tnh toán trình H-t tại trạm thủy văn Yên Thượng
..........90
Hình 3.37: Đường quá trình tnh toán Q-t tại trạm thủy văn Yên Thượng
..........91
Hình 3.38: Đường quá trình tnh toán H-t tại trạm thủy văn Nam Đàn
..............91
Hình 3.39: Đường quá trình tnh toán H-t tại trạm thủy văn Chợ Tràng

.............92
Hình 3.40: Đường quá trình tnh toán H-t tại trạm thủy văn Đô Lương
..............92
Hình 3.41: Đường quá trình tnh toán H-t tại trạm thủy văn Yên Thượng
..........93
Hình 3.42: Đường quá trình tnh toán Q-t tại trạm thủy văn Yên Thượng
..........93
Hình 3.45: Đường quá trình tnh toán H-t tại trạm thủy văn Nam Đàn
...............94
Hình 3.44: Đường quá trình tnh toán H-t tại trạm thủy văn Chợ Tràng
.............94

13


THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ THUỶ VĂN HỌC

Họ và tên: NGUYỄN VĂN CHUNG
Lớp: CH2A

Khoá: 2

Người hướng dẫn: TS.HOÀNG THỊ NGUYỆT MINH
Tên đề tài: Đánh giá vai trò của vận hành hệ thống hồ chứa đến ngập lụt ở
hạ du lưu vực song Cả
Luận văn đã Nghiên cứu thiết lập mô hình mô phỏng dòng chảy lũ từ
việc tch hợp các mô hình: MIKE-NAM; MIKE11; TL, nhằm đánh giá mức độ
ngập lụt ở hạ du khi không có hồ chứa thủy điện Bản Vẽ điều tiết và khi có hồ
chứa thủy điện Bản Vẽ điều tiết.
Bố cục luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn được cấu trúc theo 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở số liệu và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Nghiên cứu đánh giá vai trò của vận hành hệ thống hồ chứa
đến ngập lụt hạ du lưu vực sông Cả.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

xii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Miền Trung Việt Nam là nơi có nhiều bão, lũ lụt so với cả nước. Trong
50 năm qua, trên các sông miền Trung đã liên tiếp xảy ra các trận lũ đặc biệt
lớn như lũ 1953, 1983, 1999 trên sông Hương; năm 1964 trên sông Thu Bồn,
Trà Khúc, năm 1993 trên sông Vệ. Năm 1999 là lũ rất lớn, chưa từng thấy ở
miền Trung với lượng mưa trong 24 giờ ở thành phố Huế đạt 1384 mm, mực
nước sông Hương lên cao gần 6 m, cao hơn mực nước trận lụt năm 1953 đến
0.46 m.
Trong những năm gần đây ở Miền Trung nước ta, thiên tai lũ lụt và hạn
hán xảy ra với tần suất nhiều hơn và cường độ trầm trọng hơn. Đặc biệt là
năm
2007 (có tới 5 trận lũ xảy ra liên tiếp trong vòng 1 tháng) gây thiệt hại nặng
nề về người và của cho các tỉnh miền Trung, trong đó có nhiều huyện như
Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An thuộc lưu vực sông Cả;
Năm
2010, lũ lịch sử xuất hiện ở sông Ngàn Sâu và lũ đặc biệt lớn trên hầu hết các

sông ở Nghệ An – Hà Tĩnh. Năm 2011, lũ lịch sử xuất hiện ở Kỳ Sơn vượt lũ
lịch sử trước đó đến 3,34m.
Nguyên nhân gây lũ lụt ở miền Trung là do lưu vực địa hình các sông
thường hẹp, độ dốc lớn, nạn phá rừng ở đầu nguồn khi mưa lũ xuất hiện
nước tập trung rất nhanh gây nên lũ lụt trên lưu vực. Bên cạnh đó, trên hệ
thống các sông được xây dựng hàng loạt các hệ thống hồ chứa, việc phối hợp
vận hành hệ thống hổ chứa chưa hợp lý, xả lũ ở các hồ chứa không theo đúng
quy trình hay sự cố vỡ các hồ chứa nhỏ cũng làm cho lũ lụt thêm trầm trọng
hơn.

1


Trên hệ thống sông Cả đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa nước lớn
như: Bản vẽ, Khe Bố, Chi Khê trên dòng chính sông Cả, Bản Mồng trên sông
Hiếu, hồ sông Sào trên sông Sào (nhánh đổ vào sông Hiếu), hồ chứa Ngàn
Trươi trên sông Ngàn Trươi. Đây đều là các hồ chứa đa mục têu: phòng lũ,
phát điện, cấp nước cho các ngành kinh tế trên lưu vực sông Cả. Do đó,


2


hình dung làm ảnh hưởng không nhỏ đến dòng chảy cũng như diễn biến lũ lụt
trên lưu vực.
Để giảm nhẹ tác hại do lũ gây ra trên hạ du lưu vực sông Cả, đồng thời
xây dựng được cơ chế phối hợp vận hành hồ chứa thì “nghiên cứu đánh giá
vai trò của vận hành hệ thống hồ chứa phía thượng lưu đến dòng chảy hạ
lưu”. Cụ thể hơn là nghiên cứu, phân tích, áp dụng các mô hình toán
thuỷ văn, thuỷ lực để tnh toán đánh giá mức độ ngập lụt ở hạ du lưu vực

sông Cả là vần đề cấp bách hiện nay. Kết quả của việc nghiên cứu, phân
tích, đánh giá này là cơ sở để đánh giá mức độ ngập lụt khi vận hành hệ
thống hồ chứa trong mùa lũ là cơ sở để các chủ hồ chứa sử dụng để áp
dụng được quy trình vận hành liên hồ chứa trên hệ thống sông Cả trong quá
trình khai thác công trình của mình.Đây là lý do để tác giả lựa chọn đề tài
“Đánh giá vai trò của vận hành hệ thống hồ chứa đến ngập lụt ở hạ du lưu
vực sông Cả” làm luận văn tốt nghiệp để nghiên cứu.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu ứng dụng bộ công cụ mô hình toán Mike mô phỏng dòng
chảy lũ trên lưu vực sông Cả.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của vận hành hồ chứa Bản Vẽ đến ngập lụt hạ
du lưu vực sông Cả.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa: Thu thập các tài liệu hiện
có trên lưu vực, điều tra khảo sát bổ sung các số liệu còn thiếu phục vụ
nghiên cứu trong luận văn.
- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Trên cơ sở các tài liệu thu
thập và điều tra đo đạc bổ sung, các số liệu này được thống kê, và xử lý đảm
bảo yêu cầu phục vụ cho các nội dung nghiên cứu luận văn.


- Phương pháp mô hình toán: Bộ mô hình thủy văn thủy lực MikeNam,
Mike11và TL, được dùng để mô phỏng các kịch bản tính toán điều tiết hồ
cũng như sự ảnh hưởng tới ngập lụt ở hạ du.
- Phương pháp thừa kế: Trên cơ sở tếp thu kế thừa những nghiên cứu
có liên quan, luận văn tham khảo xác định hướng cần nghiên cứu vừa đảm
bảo tính mới vừa cập nhật thông tin, phù hợp với tnh hình thực tiễn của
vùng nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, học tập, lấy ý kiến từ các chuyên
gia về phương pháp đánh giá, tính toán tác động của hệ thống hồ chứa đến

ngập lụt ở hạ du lưu vực sông Cả.
4. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu, phân tch, áp dụng các mô hình toán thủy văn để tnh toán
đánh
giá mức độ ngập lụt ở hạ du lưu vực sông Cả là vấn đề cấp bách hiện nay.
Kết quả của việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá này là cơ sở để
đánh giá mức độ ngập lụt khi vận hành hệ thống hồ chứa trong mùa lũ là cơ
sở để các chủ hồ chứa sử dụng để áp dụng được quy trình vận hành liên
hồ chứa trên hệ thống sông Cả trong quá trình khai thác công trình của mình.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn được cấu trúc theo 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Nghiên cứu đánh giá vai trò của vận hành hệ thống hồ
chứa đến ngập lụt hạ du lưu vực sông Cả.


Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước
1.1.1 Trên thế giới
Trong lịch sử phát triển của công tác quy hoạch quản lý hệ thốngnguồn
nước trên thế giới, có thể thấy vận hành hồ chứa là một một trong những
vấn đề được quan tâm. Nghiên cứu về vận hành và quản lý hệ thống hồ chứa
được phát triển theo thời gian phù hợp với các yêu cầu phát triển của xã

hội: ban đầu là các nghiên cứu đơn giản tới các nghiên cứu gần đây về
phương pháp vận hành tối ưu hệ thống hồ chứa phục vụ đa mục tiêu.
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu áp dụng các thuật toán điều
khiển khác nhau vào giải quyết bài toán vận hành hệ thống liên hồ
chứa. Trong giai đoạn những năm 60-70 của thế kỷ 20, các nghiên cứu về
vận hành hồchứa đã có những bước tiến vượt bậc, gần đây việc nghiên cứu
vận hành tối ưu đơn hồ chứa hoặc hệ thống hồ trong kiểm soát lũ và cấp
nướchạ du đã phát triển mạnh mẽ. Đã có nhiều nghiên cứu phát triển mô
hình yận hành tối ưu,vận hành theo thời gian thực nhằm xác định lượng xả
hồ chứa tốt nhất theo trạngthái hồ chứa và kết quả dự báo dòng chảy vào
hồ.... Các nghiên cứu ứng dụngvà phát triển lý thuyết mô hình quy hoạch
tuyến tính (LP), mô hình quy hoạchphi tuyến (NLP), quy hoạch động, thuật
toán di truyền, mạng thần kinh nhântạo... để diễn giải bài toán điều tiết, điều
tiết tối ưu và bài toán điều tiết theo thờigian thực cho hệ thống hồ.
Trong những năm 70, việc ứng dụng lý thuyết điều khiển và phân
tchhệ thống đã rất rộng rãi trong các ngành kinh tế, quốc phòng. Các
chươngtrình qui hoạch tuyến tnh và qui hoạch động như GAM, GAMMINOS đượccác nhà quy hoạch thuỷ lợi áp dụng hiệu quả trong qui hoạch,
điều hành hệthống công trình thuỷ lợi, nhất là hệ thống các công trình hồ
chứa.


×