Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bài tập lớn học kỳ môn luật lao động (đề 5) 8điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.65 KB, 15 trang )

Câu 1: những điểm mới về tranh chấp lao động tập thể về lợi ích và
giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích trong BLLĐ 2012 so với
Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2006
1. Bảng: so sánh Bộ luật lao đông năm 2012 so với luật sửa đổi, bổ sung
năm BLLĐ năm2006 về thẩm quyền giải quyết, thời hiệu yêu cầu giải quyết,
trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động về lợi ích
Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ Bộ luật lao động năm 2012
năm 2006
Thẩm Điều 169. Cơ quan, tổ chức có Điều 203 khoản 2: Cơ quan, tổ
quyền thẩm quyền giải quyết tranh chức, cá nhân có thẩm quyền giải
giải
chấp lao động tập thể về lợi ích quyết tranh chấp lao động tập thể
quyết bao gồm:

về lợi ích bao gồm:

1. Hội đồng hoà giải lao động a) Hoà giải viên lao động;
cơ sở hoặc hoà giải viên lao b) Hội đồng trọng tài lao động
động;
Thời

2. Hội đồng trọng tài lao động
Điều 171a Thời hiệu yêu cầu

hiệu

giải quyết tranh chấp lao động

yêu

tập thể là một năm, kể từ ngày



cầu

xảy ra hành vi mà mỗi bên

giải

tranh chấp cho rằng quyền và

quyế

lợi ích của mình bị vi phạm

1


Trình
tự thủ
tục
giải
quyết

Điều 204. Trình tự giải quyết

Điều 165a
Hội đồng hoà giải lao động cơ
sở hoặc hoà giải viên lao động

tranh chấp lao động tập thể tại cơ
sở


tiến hành hoà giải tranh chấp 1. Trình tự hoà giải tranh chấp lao
lao động cá nhân theo quy định động tập thể được thực hiện theo
quy định tại Điều 201 của Bộ luật

sau đây:
1. Thời hạn hoà giải là không
quá ba ngày làm việc, kể từ

này. Biên bản hòa giải phải nêu rõ
loại tranh chấp lao động tập thể.

ngày nhận được đơn yêu cầu 2. Trong trường hợp hoà giải
không thành hoặc một trong hai
hoà giải;
2. Tại phiên họp hoà giải phải
có mặt hai bên tranh chấp. Các
bên tranh chấp có thể cử đại
diện được uỷ quyền của họ

bên không thực hiện các thỏa
thuận trong biên bản hòa giải
thành thì thực hiện theo quy định
sau đây:
b) Đối với tranh chấp lao động tập

tham gia phiên họp hoà giải.
Hội đồng hoà giải lao động cơ
sở hoặc hoà giải viên lao động
đưa ra phương án hoà giải để


thể về lợi ích các bên có quyền
yêu cầu Hội đồng trọng tài lao
động giải quyết.
3. Trong trường hợp hết thời hạn

hai bên xem xét.
Trường hợp hai bên chấp nhận
phương án hoà giải thì Hội
đồng hoà giải lao động cơ sở
hoặc hoà giải viên lao động lập
biên bản hoà giải thành, có chữ
ký của hai bên tranh chấp, của

2

giải quyết theo quy định tại khoản
2 Điều 201 của Bộ luật này mà
hoà giải viên lao động không tiến
hành hoà giải thì các bên có quyền
gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện giải quyết.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc,


Chủ tịch và Thư ký Hội đồng kể từ khi nhận được yêu cầu giải
hoà giải lao động cơ sở hoặc quyết tranh chấp lao động tập thể
hoà giải viên lao động. Hai bên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
có nghĩa vụ chấp hành các thoả huyện có trách nhiệm xác định
thuận ghi trong biên bản hoà loại tranh chấp về quyền hoặc lợi

ích.

giải thành.

Trường hợp hai bên không chấp Trường hợp là tranh chấp lao động
nhận phương án hoà giải hoặc tập thể về lợi ích thì hướng dẫn
một bên tranh chấp đã được ngay các bên yêu cầu giải quyết
triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai tranh chấp theo quy định tại điểm
mà vẫn vắng mặt không có lý b khoản 2 Điều này.
do chính đáng thì Hội đồng hoà Điều 206. Giải quyết tranh chấp
giải lao động cơ sở hoặc hoà lao động tập thể về lợi ích của
giải viên lao động lập biên bản Hội đồng trọng tài lao động
hoà giải không thành có chữ ký 1. Trong thời hạn 07 ngày làm
của bên tranh chấp có mặt, của việc, kể từ ngày nhận được đơn
Chủ tịch và Thư ký Hội đồng yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng
hoà giải lao động cơ sở hoặc tài lao động phải kết thúc việc hòa
hoà giải viên lao động.
giải.
Bản sao biên bản hoà giải thành 2. Tại phiên họp của Hội đồng
hoặc hoà giải không thành phải trọng tài lao động phải có đại diện
được gửi cho hai bên tranh chấp của hai bên tranh chấp. Trường
trong thời hạn một ngày làm hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài
việc, kể từ ngày lập biên bản;
lao động mời đại diện cơ quan, tổ
3. Trường hợp hoà giải không chức, cá nhân có liên quan tham
thành hoặc hết thời hạn giải dự phiên họp.
3


quyết theo quy định tại khoản 1 Hội đồng trọng tài lao động có

Điều này mà Hội đồng hoà giải trách nhiệm hỗ trợ các bên tự
lao động cơ sở hoặc hoà giải thương lượng, trường hợp hai bên
viên lao động không tiến hành không thương lượng được thì Hội
hoà giải thì mỗi bên tranh chấp đồng trọng tài lao động đưa ra
có quyền yêu cầu Toà án nhân phương án để hai bên xem xét.
dân giải quyết.

Trong trường hợp hai bên tự thỏa

Điều 170

thuận được hoặc chấp nhận

1. Việc lựa chọn Hội đồng hoà
giải lao động cơ sở hoặc hoà
giải viên lao động giải quyết
tranh chấp lao động tập thể do
tập thể lao động và người sử

phương án hòa giải thì Hội đồng
trọng tài lao động lập biên bản hoà
giải thành đồng thời ra quyết định
công nhận sự thỏa thuận của các
bên.
Trường hợp hai bên không thỏa

dụng lao động quyết định.
Trình tự hoà giải tranh chấp lao
động tập thể được thực hiện
theo quy định tại khoản 1 và

khoản 2 Điều 165a của Bộ luật
này.

thuận được hoặc một bên tranh
chấp đã được triệu tập hợp lệ đến
lần thứ hai mà vẫn vắng mặt
không có lý do chính đáng thì Hội
đồng trọng tài lao động lập biên
bản hoà giải không thành.

Trường hợp hoà giải không
thành thì trong biên bản phải
nêu rõ loại tranh chấp lao động
tập thể.
2. Trong trường hợp hoà giải
không thành hoặc hết thời hạn

4

Biên bản có chữ ký của các bên có
mặt, của Chủ tịch và Thư ký Hội
đồng trọng tài lao động.
Bản sao biên bản hoà giải thành
hoặc hoà giải không thành phải
được gửi cho hai bên tranh chấp


giải quyết theo quy định tại trong thời hạn 01 ngày làm việc,
khoản 1 Điều 165a của Bộ luật kể từ ngày lập biên bản.
này mà Hội đồng hoà giải lao 3. Sau thời hạn 05 ngày, kể từ

động cơ sở hoặc hoà giải viên ngày Hội đồng trọng tài lao động
lao động không tiến hành hoà lập biên bản hòa giải thành mà
giải thì mỗi bên tranh chấp có một trong các bên không thực hiện
quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban thỏa thuận đã đạt được thì tập thể
nhân dân cấp huyện giải quyết lao động có quyền tiến hành các
đối với trường hợp tranh chấp thủ tục để đình công.
lao động tập thể về quyền hoặc
yêu cầu Hội đồng trọng tài lao
động giải quyết đối với tranh
chấp lao động tập thể về lợi ích.

Trong trường hợp Hội đồng trọng
tài lao động lập biên bản hòa giải
không thành thì sau thời hạn 03
ngày, tập thể lao động có quyền
tiến hành các thủ tục để đình công.

2. Những điểm mới về tranh chấp lao động tập thể về lợi ích trong
BLLĐ 2012 so với Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2006
2.1 Điểm mới Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Nhìn chung, về cơ quan giải quyết tranh chấp tập thể về lợi ích, so với
Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2006 thì Bộ luật lao động 2012 không có
nhiều thay đổi ngoài việc bỏ hội đồng hòa giải cơ sở.
Việc bỏ cơ chế giải quyết tranh chấp lao động bằng Hội đồng hòa giải
cơ sở có thể được xem là phù hợp với thực tế. Điều này xuất phát từ thực tế
vai trò của hội đồng hòa giải cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp lao động

5



là không cao, hoạt động không hiệu quả. Có thể thấy, hoạt động của Hội
đồng hòa giải cơ sở không đạt được ý nghĩa và mục đích như mong đợi xuất
phát từ những hạn chế của bản thân thiết chế này. Cụ thể: Tính trung lập của
Hội đồng hòa giải cơ sở khó đảm bảo; Tính chuyên nghiệp, uy tín chỉ ở mức
độ nhất định
2.2 Điểm mới Về thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Ta thấy bộ luật lao đông năm 2012 không có quy định về giải quyết tranh
chấp lao dộng tập thể về lợi ích. Còn Luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2006
có quy định rõ về thời hiệu này tại Điều 171a “Thời hiệu yêu cầu giải quyết
tranh chấp lao động tập thể là một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi
bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm”
2.3 Những điểm mới về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp
Đối chiếu các quy định của Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 so
với các quy định của BLLĐ 2012, chúng ta thấy nhìn chung trình tự, thủ tục
giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích được tiến hành theo trình tự,
thủ tục chung đó là: hòa giải viên lao động -> hội đồng trọng tài lao động->
đình công. Tuy nhiên, so với Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 thì
BLLĐ 2012 có một số điểm mới sau đây:
Thứ nhất: Về thời hạn hòa giải viên lao động và Hội đồng trọng tài lao
động tiến hành giải quyết tranh chấp.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 204 và khoản 2 Điều 201 BLLĐ 2012
thì: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu hòa
giải, hòa giải viên lao đông phải kết thúc việc hòa giải”. Như vậy, thời hạn
để hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải tranh chấp lao động theo quy
định của BLLĐ 2012 được kéo dài hơn so với Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ

6


năm 2006. Ngoài ra, luật lao động 2012 có quy định cụ thể hơn về thời hạn,

đó là trong thời hạn pháp luật quy định thì hòa giải viên lao động “phải kết
thúc hòa giải”.
Điều này cũng được quy định đối với thời hạn giải quyết tranh chấp lao
động của Hội đồng trọng tài lao động. Việc BLLĐ 2012 quy định cụ thể như
vậy giúp cho việc giải quyết của hòa giải viên lao động hay của Hội đồng
trọng tài lao động được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, hạn chế thiệt hại
cho các bên trong thời gian xảy ra tranh chấp. Đây là quy định tiến bộ, rõ
ràng hơn và cũng góp phần góp phần khắc phục một số nhược điểm của luật
sủa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2006.
Thứ hai: Thành phần tham gia phiên họp giải quyết tranh chấp lao
động tập thể về lợi ích của Hội đồng trọng tài lao động.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 206 Việc BLLĐ 2012 quy định như
vậy là phù hợp với bản chất của hòa giải và trọng tài là các phương thức giải
quyết tranh chấp lựa chọn, thể hiện ý chí tự nguyện của các bên. :
“Tại phiên họp của Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện của
hai bên tranh chấp. Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời
đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp”.
Theo quy định trên thì điểm mới của BLLĐ 2012 so với Luật sửa đổi
bổ sung BLLĐ năm 2006 đó là “đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan tham dự phiên họp” thay vì “đại diện công đoàn cấp trên của công
đoàn cơ sở và đại diện cơ quan, tổ chức hữu quan tham dự phiên họp” như
quy định của Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006.
Thứ ba: Vai trò, thẩm quyền của Hòa giải viên lao động; Hội đồng
trọng tài lao động trong quá trình giải quyết tranh chấp.

7


Theo Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 thì Hòa giải viên lao động;
Hội đồng trọng tài lao động đưa ra phương án để hai bên tranh chấp xem xét.

Tuy nhiên, theo BLLĐ 2012 thì Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài
lao động hướng dẫn, hỗ trợ các bên thương lượng. Nếu các bên thương
lượng được thì sẽ lập biên bản hòa giải thành; Hòa giải viên lao động chỉ
đưa ra phương án hòa giải cho hai bên xem xét trong trường hợp hòa giải
viên đã hướng dẫn các bên tự thương lượng, mà các bên không thỏa thuận
được. Với quy định của Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 thì thủ tục
hòa giải và trọng tài lao động được sử dụng đều mang tính chất bắt buộc
trong quy trình giải quyết tranh chấp lao động khi các bên tranh chấp không
được đưa ra ý kiến, không được tự thương lượng, thỏa thuận với nhau mà
chỉ có một phương án lựa chọn là chấp nhận phương án mà Hòa giải viên lao
động hay Hội đồng trọng tài lao động đưa ra. Việc BLLĐ 2012 quy định
Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài trước hết là hướng dẫn, hỗ trợ
cho các bên thương lượng và chỉ đưa ra phương án cho các bên xem xét nếu
các bên không tự thương lượng, thỏa thuận được phản ánh đúng với bản chất
của hòa giải và trọng tài là các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn,
thể hiện ý chí tự do thỏa thuận, tự nguyện của các bên.
Thứ tư: BLLĐ 2012 quy định Hội đồng trọng tài lao động sau khi lập
biên bản hòa giải thành có quyền ra quyết định công nhận sự thỏa thuận
trong trường hợp hòa giải thành.
Nếu Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 quy định Hội đồng trọng tài
lao động chỉ có quyền lập biên bản hòa giải thành hoặc không thành thì
BLLĐ 2012 quy định thêm thẩm quyền của Hội đồng trọng tài lao động, cụ
thể: Hội đồng trọng tài lao động sau khi lập biên bản hòa giải thành có
quyền ra quyết định công nhận sự thỏa thuận trong trường hợp hòa giải

8


thành. Đây là quy định mới, tiến bộ của BLLĐ 2012, phản ánh đúng bản
chất của trọng tài được xem là phương thức giải quyết tranh chấp mang tính

tài phán, trọng tài được ra quyết định giải quyết tranh chấp.
Thứ năm: BLLĐ2012 quy định rõ thời hạn tập thể lao động tiến hành
thủ tục đình công.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 206 BLLĐ 2012:
“Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên
bản hòa giải thành mà một trong các bên không thực hiện thỏa thuận đã đạt
được thì tập thể lao động có quyền tiến hành các thủ tục để đình công.
Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải
không thành thì sau thời hạn 30 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành
các thủ tục để đình công”
Theo Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 thì trường hợp Hội đồng
lao động hòa giải không thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định
của pháp luật mà Hội đồng trọng tài không tiến hành hòa giải thì tập thể lao
động có quyền tiến hành các thủ tục đình công. Việc BLLĐ 2012 quy định
cụ thể thời hạn tập thể lao động có quyền tiến hành các thủ tục đình công
trong hai trường hợp hòa giải thành và hòa giải không thành đã khắc phục
được hạn chế của pháp luật lao động hiện hành. BLLĐ 2012 quy định một
khoảng thời gian hợp lý để các bên thực hiện thỏa thuận trong trường hợp
hòa giải thành; trong trường hợp hòa giải không thành thì người lao động có
thời gian chuẩn bị cho việc tiến hành các thủ tục để đình công.

Câu 2:
1. Hiện tượng trên không phải là đình công. Tại vì:

9


Theo khoản 1 điều 209 “ Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự
nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá
trình giải quyết tranh chấp lao động”.

Căn cứ vào điều này thì một hiện tượng được gọi là đình công phải có
đầy đủ các dấu hiệu cơ bản sau:
- Thứ nhất: Đình công biểu hiện bằng sự ngừng việc tạm thời của nhiều
người lao động: Đây là dấu hiệu cơ bản nhất, giữ vị trí trung tâm, liên kết
các dấu hiệu khác tạo nên hiện tượng đình công. Sự ngừng việc của đình
công được hiểu là phản ứng của những người lao dộng bằng cách không làm
việc, không xin phép, trong khi biết trước là người lao dộng không đồng ý.
Sự ngừng việc này chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, chỉ là hình thức thể
hiện, là cách phản ứng, không phải là mục đích mà họ mong muốn đạt đươc.
Trong hiện tượng trên tập thể người lao động phân xưởng X của công ty
giày da TH đã ngừng làm việc vào ngày 15/08/2013 do công ty giảm tiền ăn
giữa ca. Vì vậy đây được coi là sự ngừng việc tạm thời.
- Thứ hai: Đình công phải có sự tự nguyện của người lao động: Đây là
dấu hiệu về mặt ý chí của người lao động, kể cả người lãnh đạo và tham gia
điình công, thể hiện ở việc họ được quyền quyết định và tự ý quyết định
ngừng việc tham gia đình công, việc này hoàn taon không bị người khác ép
buộc và cưỡng bức. trong hện tương trên của đề bài thì sự ngừng việc của
tập thể lao động đều hoàn toàn do ý chí chủ quan của mỗi cá nhân lao động
được thể hiện qua việc không ai bảo ai, tất cả lao động trong phân xưởng
đều ngừng làm việc. Do vậy hiện tượng này thỏa mãn dấu hiệu này.
- Thứ ba: Đình công luôn có tính tập thể: Đình công là quyền của người
lao động nhưng thực hiện đình công bao giờ cũng là hành vi mang tính tập
thể. Tính tập thể là dấu hiệu không thể thiếu, luôn gắn với hện tượng đình

10


công. Hiện tượng trên thỏa mãn hiện tượng này bởi đây là một sự ngừng
việc tập thể của toàn thể người lao động trong phân xưởng X.
- Thứ tư: Mục đích của đình công là nhằm đạt được những yêu sách về

quyền và lợi ích mà những người thực hiện quan tâm. Sự ngừng việc tập thể
trong hiện tượng trên là do công nhân nhận được thông báo của giám đốc về
việc giảm tiền ăn giữa ca do công ty đang làm ăn thua lỗ. Mục đích ngừng
việc của những người công nhân trong trường hợp này là họ muốn đòi lại cái
lợi ích mà họ đang có. Tất cả các công nhân trong phân xưởng đều có chung
mục đích này. Bởi vậy hiện tượng trên cũng thỏa mãn dấu hiệu này.
- Thứ năm: Đình công luôn có tính tổ chức: Tính tổ chức của đình công
được biểu hiện bằng sự cố có chủ định, có phói hợp, thồng nhất về ý chí,
mục đích và thống nhất hành động trong phạm vi những lao động ngừng
việc. Tính tổ chức vừa là dấu hiệu không thể thiếu, vừa tạo điều kiện cho
thắng lợi của cuộc đình công.
Qua xem xét Sự ngừng việc trong hiện tượng trên của đề bài là không có
tính tổ chức. cụ thể: “Không ai bảo ai, tất cả lao động trong phân xưởng
đều ngừng làm việc. Một số lao động đứng tán gẫu, một số ra căn tin uống
nước, một số lên gặp chủ tịch công đoàn để phản ánh”. Những hành động
này cho thấy sự ngừng việc này chỉ là hành động mang ý chí của tập thể
người lao động chứ không có và không thông qua một tổ chức lãnh đạo nào.
Theo điều 210 BLLĐ (2012) thì tổ chức lãnh đạo ở đây là ban chấp hành
công đoàn cơ sở đối với nơi có tổ chức công đoàn cơ sở, ở nơi chưa có ban
chấp hành công doàn cơ sở thì do tổ chức công đoàn cấp trên tổ chức và lãnh
đạo theo đề nghị của người lao động. Vì vậy ta thấy trong trường hợp này
không thấy sự có mặt của tổ chức và lãnh đạo đình công nên tình huống của
hiện tượng trong bài không thỏa mãn dấu hiệu này.

11


Qua phân tích các dấu hiệu cơ bản của đình công và qua đó áp dụng vào
hiện tượng mà bài đưa ra thì ta nhận thấy trong hiện tượng này không thỏa
mãn dấu hiệu có tính tổ chức. Mà một sự ngừng việc tạm thời của tập thể

người lao động được gọi là đình công khi và chỉ khi nó đắp ứng đủ năm dấu
hiệu cơ bản của cđình công. Vì vậy ta kết luận: hiện tượng mà bài đưa ra
không phải là đình công
2. Nêu một vụ việc đình công xảy ra vào năm 2013 và bình luận tính
hợp pháp của cuộc đình công đó.
2.1 Cuộc đình công của hàng trăm công nhân công ty TNHH ADM21
vào ngày 14/10/2013.
Vụ đình công cụ thể như sau: Sáng ngày 14/10/ 2013, hơn 200 công nhân
Công ty TNHH ADM21, đóng trên địa bàn Khu công nghiệp Khánh Phú, xã
Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình đã đồng loạt nghỉ việc đình
công, phản đối công ty, đồng thời yêu cầu công ty TNHH ADM21 phải thực
hiện đúng một số quyền lợi chính đáng của công nhân ( các quyền lợi ở đây
liên quan đến vấn đề: nằm nghỉ trong giờ nghỉ trưa, tiền làm thêm giờ, chế
độ nghỉ của người mang thai theo BLLĐ, môi trường độc hại, giải quyết chế
độ thai sản…) . Mặc dù công nhân đã làm đơn đề nghị gửi lên Công đoàn và
ban lãnh đạo công ty TNHH ADM21 để được xem xét giải quyết, nhưng
phía công ty vẫn im lặng.
Đến sáng ngày 16/10, vì vẫn chưa được giải quyết nên hàng trăm công
nhân của công ty ADM21 vẫn tiếp tục đình công trước công ty.
2.2 Bình luận tính hợp pháp của Cuộc đình công của hàng trăm công
nhân công ty TNHH ADM21 vào ngày 14/10/2013.

12


Theo quy định của bộ luật lao động năm 2012, một cuộc đình công được
gọi là hợp pháp khi nó không trái với các quy định tại điều 215 BLLĐ. Đó
là: “1. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
2. Tổ chức cho những người lao động không cùng làm việc cho một người
sử dụng lao động đình công.

3. Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ
quan, tổ chức, cá nhân giải quyết theo quy định của Bộ luật này.
4. Tiến hành tại doanh nghiệp không được đình công thuộc danh mục do
Chính phủ quy định.
5. Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công.”
Áp dụng quy định của điều luật này vào tình huống của cuộc đình công
của công nhân công ty TNHH ADM21 thì ta thấy đây là một cuộc
đình công bất hợp pháp. Làm thế nào để cuộc đình công này trở thành
cuộc đình công hợp pháp?
Sau đây là những bình luận theo quy định pháp luật cuộc đình công để
khảng định cuộc đình công này là cuộc đình công bất hợp pháp:
- Cuộc đình công của hàng trăm công nhân công ty TNHH ADM21 vào
ngày 14/10/2013 là cuộc đình công phát sinh từ tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích. Các lợi ích mà những người công nhân mong muốn
đạt được trong cuộc đình công là các quyền lợi liên quan đến vấn đề
tranh chấp lao động về lợi ích: nằm nghỉ trong giờ nghỉ trưa, tiền làm
thêm giờ, chế độ nghỉ của người mang thai theo BLLĐ, môi trường
độc hại, giải quyết chế độ thai sản…Như vậy cuộc đình công này là
cuộc đình công phát sinh từ tranh chấp lao động về lợi ích

13


- Cuộc đình công trên xảy ra tại công ty TNHH ADM21. Điều này có
nghĩa là cuộc đình công này diễn ra trong phạm vi của công ty TNHH
ADM21, tất cả các công nhân trong cuộc biểu tình này đều là nhân
viên dưới sự quản lý, điều hành của giám đốc công ty này. Như vậy
cuộc đình công này diễn ra trong phạm vi của công ty TNHH
ADM21.
- Công ty TNHH ADM21 không phải là là doanh nghiệp thuộc trong

danh mục do chính phủ quy định không được đình công. Cụ thể công
ty TNHH ADM21 không phải là doanh nghiệp thuộc danh mục không
được đình công theo nghị định số 41/2013/ND-CP của chính phủ về
việc quy định chi tiết thi hành điều 220 bộ luật lao động về danh mục
đơn vị sử dụng lao động không được đình công và giải quyết yêu cầu
của tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động không được đình
công.
- Cuộc đình công của hàng trăm công nhân công ty TNHH ADM21 vào
ngày 14/10/2013 ở trên trước khi xảy ra đình công thì vẫn chưa có
quyết hoãn hoặc ngừng đình công của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền.
- Việc tranh chấp lao động tập thể này chưa được cơ quan, tổ chức, cá
nhân giải quyết theo qui định của bộ luật lao động. Điều này được cụ thể
như sau: trước khi xảy ra việc đình công vào ngày 14/10 thì công nhân đã
làm đơn đề nghị gửi lên Công đoàn và ban lãnh đạo công ty TNHH ADM21
để được xem xét giải quyết, nhưng phía công ty vẫn im lặng. Sự im lặng này
thể hiện thái độ không có trách nhiệm trong việc giải quyết quyền lợi cho tập
thể những người công nhân của công ty TNHH ADM21. Để đòi quyền lợi
của mình thì những người công nhân trong công ty TNHH ADM21 đã làm

14


đơn đề ngị lên công đoàn và ban lãnh đạo công để được xem xét giải quyết
nhưng phía bên công ty vẫn chưa giải quyết vì vậy mà những người công
nhân trong công ty đã lựa chọn phương án đình công để đòi những quyền lợi
chính đáng của họ. Tuy nhiên, ta cũng nhận thấy rằng đấy là một cuộc đình
công liên quan đến vấn đề tranh chấp lao động tập thể về lợi ích chưa được
giải quyết. Bởi vậy cuộc đình công này đã trái với quy định tại khoản 3 điều
215 BLLĐ 2012 “chưa được hoặc đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân giải

quyết theo quy định của Bộ luật này”.
Chính vì cuộc đình công này trái với quy định này nên nó là cuộc đình
công bất hợp pháp.
Để cho cuộc đình công này trở thành cuộc đình công hợp pháp thì nó
phải không được trái quy định tại khoản 3 điều 215 BLLĐ 2012. Để cuộc
đình công này không trái với quy định của khoản 3 điều 215 thì trước khi
xảy ra đình công vụ việc này phải được hội đồng trọng tài lao động giải
quyết theo quy định của điều 206 BLLĐ và những người công nhân trong
công ty có quyền được đình công khi sau thời hạn được quy định tại khoản 3
của điều 206 BLLĐ Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao
động lập biên bản hòa giải thành mà một trong các bên không thực hiện
thỏa thuận đã đạt được hoặc sau thời hạn 3 ngày kể từ ngày hội đồng trọng
tài hòa giải không thành mà sau cái khoản thời gian này tập thể người lao
động (tập thể công nhân công ty TNHH ADM21) không khởi kiện yêu cầu
tòa án giải quyết.

15



×