Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GIÁO án KHÍ nén nghề ĐTCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.31 KB, 49 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện: 02 giờ
Tên bài học trước:
Thực hiện từ ngày

đến ngày

Bài 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm và đặc điểm hệ truyền động bằng khí nén.
- Phân tích được các đại lượng đặc trưng của khí nén và ứng dụng của chúng trong
công nghiệp.
- Rèn luyện tính chủ động, nghiêm túc trong học tập và trong công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01p
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

NỘI DUNG



HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý Chiếu Video về hệ - Quan sát
vào bài học.
thống điều khiển bằng - Lắng nghe
khí nén.
Đăt câu hỏi: Hệ thống
trên sử dụng nguồn
năng lượng gì?
Nhận xét, đặt vấn đề
vào bài học mới:.

1

THỜI
GIAN
05p


2

3

Giảng bài mới

1. Sơ lược về lịch sử ra
đời và phát triển hệ
thống điều khiển điện
khí nén.
1.1 .Khái niệm chung.
1.2 Sự phát triển của kỹ
thuật khí nén.
2. Ưu, nhược điểm của
hệ thống điều khiển
điện khí nén.
2.1. Ưu điểm
2.2. Nhược điểm
3. Phạm vi ứng dụng.
3.1 Trong lĩnh vực điều
khiển.
3.2 Trong các hệ thống
truyền động
Củng cố kiến thức và
kết thúc bài
- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Giải đáp thắc mắc

- Thuyết trình.
- Giải thích

- Quan sát
- Lắng nghe
- Ghi chép


- Thuyết trình.
- Giải thích
- Thuyết trình.
- Giải thích

- Quan sát
- Lắng nghe
- Ghi chép

- Thuyết trình.
- Giải thích

- Quan sát
- Nghe
- Ghi chép

- Nhận xét kết quả.
- Kiểm tra nhận thức
- Đánh giá kết quả và
hệ thống kiến thức

- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ
trả lời.
- Nghe ghi nhớ

15p

15p


48p

4

Hướng dẫn tự học
- Thông báo bài học tiếp theo
- Tại liệu tham khảo
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.
- Kiến thức của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.
TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Việt

Nguyễn Thị Thu Hiền

2

05p

01p


GIÁO ÁN SỐ: 02

Thời gian thực hiện: 05 giờ
Tên bài học trước: Bài 1: Giới thiệu hệ thống điều khiển điện khí nén

Thực hiện từ ngày
đến ngày

Bài 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại cảm biến khí nén .
- Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong học tập và trong công
việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01ph
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

NỘI DUNG
Dẫn nhập

- Phân tích và chuyển ý
vào bài học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Chiếu Video về các - Quan sát
loại máy nén khí.
- Lắng nghe
đặt vấn đề vào bài học
mới:

Giới thiêu chủ đề
Bài 2: Các phần tử - Viết tên bài trên bảng
trong hệ thống điện-khí
nén
Mục tiêu:
- Chiếu slide 1
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ
- Giới thiệu nội dung bài - Chiếu slide 2
học

3

- Quan sát


- Quan sát
- Lắng nghe

- Quan sát
- Lắng nghe

THỜI
GIAN
05p

05p


3
A
1

B
1
2

C

Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:
Các loại van trong hệ
thống điều khiển điện
khí nén.
1.1. Van đảo chiều
1.2. Van chặn

1.3. Van tiết lưu
1.4. Van áp suất
1.5. Van lô gic
1.6. Van điều chỉnh thời
gian
1.7. Van chân không
Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị các loại van
Các bước thực hiện
Bước 1: Lựa chọn thiết
bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ..
Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn.
Thao tác mẫu
Vận hành và căn chỉnh
các loại van

- Thuyết trình
- Giải thích
- Đàm thoại

- Quan sát
- Lắng nghe
- Ghi chép

- Chiếu side trình tự

- Quan sát
các bước thực hiện.
- Lắng nghe
- Ghi chép

05p

- Thao tác chậm và - Quan sát thao tác
10p
truyền đạt kinh nghiệm. giảng viên.
- Phân tích nguyên lý - Lắng nghe
hđ.
- Ghi chép

- Phát phiếu luyện tập.
Thực hành
- Quan sát sinh viên
- SV thực hiện các thao
thực hiện.
tác
- Nhận xét và uốn nắn
- Giúp SV yếu kém.
thao tác của sinh viên.

4

- Nhận phiếu luyện
tập, về vị trí luyện tập
- Thao tác vận hành
máy nén.



4

5

Kết thúc vấn đề
- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Củng cố kỹ năng
- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét kết quả thực tập.
- Thu dọn, trang thiết bị
vật tư.
Hướng dẫn tự học
- Tại liệu tham khảo

05p
- Nhận xét kết quả.
- Kiểm tra nhận thức
- Đánh giá kết quả và
hệ thống kiến thức

- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ
trả lời.
- Nghe ghi nhớ

- Thông báo bài học tiếp theo


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.
- Kiến thức và yêu cầu kỹ năng của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.

- ................................................................................................................
TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Việt

Nguyễn Thị Thu Hiền

5

01p


GIÁO ÁN SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 05 giờ
Tên bài học trước: Bài 1: Giới thiệu hệ thống điều khiển điện khí nén
Thực hiện từ ngày
đến ngày

Bài 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN
(TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại cảm biến khí nén .
- Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong học tập và trong công
việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01p
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH


Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý Chiếu Video về hư hỏng
vào bài học.
của hệ thống khí nén?
đặt vấn đề vào bài học
mới:
Giới thiêu chủ đề
Bài 2: Các phần tử - Viết tên bài trên bảng
trong hệ thống điện-khí
nén
- Mục tiêu:
- Chiếu slide 1
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ

6

THỜI
GIAN

- Quan sát
- Lắng nghe

05p

- Quan sát

05p


- Quan sát
- Lắng nghe


3
A
2

B
1
2

C

- Giới thiệu nội dung bài
học
Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:
Các phần tử điện.
2.1. Công tắc
2.2. Nút ấn
2.3. Rơ le
2.4. Công tắc hành trình
điện - cơ
2.5. Công tắc hành trình
nam châm
Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị phần tử điện
Các bước thực hiện
Bước 1: Lựa chọn thiết

bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ..
Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn.
Thao tác mẫu
Vận hành và căn chỉnh
máy nén khí và thiết bị
xử lý khí nén.

- Chiếu slide 2

- Quan sát
- Lắng nghe

- Thuyết trình
- Giải thích
- Đàm thoại

- Lắng nghe
- Ghi chép

- Chiếu side trình tự
- Quan sát
các bước thực hiện.

05p


- Thao tác chậm và
- Quan sát thao tác 10p
truyền đạt kinh nghiệm.
giảng viên.
- Phân tích nguyên lý
- Lắng nghe
hđ.
- Ghi chép

- Phát phiếu luyện tập.
Thực hành
- Quan sát sinh viên
- SV thực hiện các thao
thực hiện.
tác
- Nhận xét và uốn nắn
- Giúp SV yếu kém.
thao tác của sinh viên.

7

- Nhận phiếu luyện
tập, về vị trí luyện tập
- Thao tác vận hành máy
nén với bộ lọc khí.


4

5


Kết thúc vấn đề
- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Củng cố kỹ năng
- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét kết quả thực
tập.
- Thu dọn, trang thiết bị
vật tư.
Hướng dẫn tự học
- Tại liệu tham khảo

05p
- Nhận xét kết quả.
- Kiểm tra nhận thức
- Đánh giá kết quả và
hệ thống kiến thức

- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ
trả lời.
- Nghe ghi nhớ

- Thông báo bài học tiếp theo

01p

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.

- Kiến thức và yêu cầu kỹ năng của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.
...................................................................................... ..........................
TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Việt

Nguyễn Thị Thu Hiền

8


GIÁO ÁN SỐ: 04

Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên bài học trước: Bài 1: Giới thiệu hệ thống điều khiển điện khí nén
Thực hiện từ ngày
đến ngày

Bài 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN
(TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại cảm biến khí nén .
- Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong học tập và trong công
việc.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01p
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

NỘI DUNG
Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý
vào bài học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Chiếu Video về thiết - Quan sát
bị phân phối?
- Lắng nghe
đặt vấn đề vào bài học

mới:

Giới thiêu chủ đề
Bài 2: Các phần tử - Viết tên bài trên bảng
trong hệ thống điện-khí
nén
- Mục tiêu:
- Chiếu slide 1
+ Kiến thức
+ Kỹ năng

9

- Quan sát

- Quan sát
- Lắng nghe

THỜI
GIAN
05p

05p


3
A
2

B

1
2

C

+ Thái độ
- Giới thiệu nội dung bài
học
Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:
Các phần tử điện.
2.6. Cảm biến cảm ứng
từ
2.7. Cảm biến điện dung
2.8. Cảm biến quang
2.9. R-S Flipflop
Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị , dụng cụ thiết
bị khí nén.
Các bước thực hiện
Bước 1: Lựa chọn thiết
bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ..
Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn.
Thao tác mẫu
- Lắp ráp đường ống

- Vận hành thiết bị phân
phối khí.
Thực hành
- SV thực hiện các thao
tác
- Giúp SV yếu kém.

- Chiếu slide 2

- Quan sát
- Lắng nghe

- Thuyết trình
- Giải thích
- Đàm thoại

- Lắng nghe
- Ghi chép

- Chiếu side trình tự
- Quan sát
các bước thực hiện.

60 p

05p

- Thao tác chậm và
- Quan sát thao tác 10p
truyền đạt kinh nghiệm.

giảng viên.

- Phát phiếu luyện tập.

- Nhận phiếu luyện 133p
tập, về vị trí luyện tập
- Quan sát sinh viên
- Thao tác vận hành
thực hiện.
mạch theo phiếu.
- Nhận xét và uốn nắn
thao tác của sinh viên.

10


4

5

Kết thúc vấn đề
- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Củng cố kỹ năng
- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét kết quả thực
tập.
- Thu dọn, trang thiết bị
vật tư.
Hướng dẫn tự học

- Tại liệu tham khảo

- Nhận xét kết quả.
- Kiểm tra nhận thức
- Đánh giá kết quả và
hệ thống kiến thức

- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ
trả lời.
- Nghe ghi nhớ

- Thông báo bài học tiếp theo

05p

01p

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.
- Kiến thức và yêu cầu kỹ năng của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.

TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Việt

Nguyễn Thị Thu Hiền


GIÁO ÁN SỐ: 05

Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên bài học trước: Bài 1: Giới thiệu hệ thống điều khiển điện khí nén
Thực hiện từ ngày
đến ngày

11


Bài 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN
(TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại van.
- Lắp đặt và vận hành được các loại cảm biến khí nén .
- Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong học tập và trong công
việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01ph
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

2

3
A

NỘI DUNG
Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý
vào bài học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Chiếu Video về các cơ - Quan sát
cấu chấp hành?
- Lắng nghe
đặt vấn đề vào bài học
mới:

Giới thiêu chủ đề
Bài 2: Các phần tử - Viết tên bài trên bảng
trong hệ thống điện-khí
nén
- Mục tiêu:

- Chiếu slide 1
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ
- Giới thiệu nội dung bài - Chiếu slide 2
học
Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:

12

- Quan sát

- Quan sát
- Lắng nghe

- Quan sát
- Lắng nghe

THỜI
GIAN
05p

05p


3

Sơ đồ chức năng
3.1 Biểu đồ trạng thái

3.2 Sơ đồ chức năng

B
1

Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị , dụng cụ thiết
bị khí nén.
Các bước thực hiện
Bước 1: Lựa chọn thiết
bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ..
Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn .
Thao tác mẫu
- Lắp ráp xi lanh
- Lắp van tiết lưu
- Lắp van 5/2
.........
Thực hành
- SV thực hiện các thao
tác
- Giúp SV yếu kém.

2

C


- Thuyết trình
- Giải thích
- Đàm thoại

- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Ghi chép.

- Chiếu side trình tự
- Quan sát
các bước thực hiện.

60p

05p

- Thao tác chậm và
- Quan sát thao tác 10p
truyền đạt kinh nghiệm.
giảng viên.
- Phân tích nguyên lý
- Lắng nghe
hđ.
- Ghi chép
- Phát phiếu luyện tập.
- Quan sát sinh viên
thực hiện.
- Nhận xét và uốn nắn
thao tác của sinh viên.


- Nhận phiếu luyện 133p
tập, về vị trí luyện tập
- Thao tác vận hành
mạch theo phiếu.
- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ
trả lời.
- Nghe ghi nhớ

4

Kết thúc vấn đề
- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Củng cố kỹ năng
- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét kết quả thực
tập.
- Thu dọn, trang thiết bị
vật tư.

- Nhận xét kết quả.
- Kiểm tra nhận thức
- Đánh giá kết quả và
hệ thống kiến thức

5

Hướng dẫn tự học

- Tại liệu tham khảo

- Thông báo bài học tiếp theo

13

05p

01p


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.
- Kiến thức và yêu cầu kỹ năng của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.
...............................................................................................................
Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

TRƯỞNG TỔ MÔN

Nguyễn Văn Việt

GIÁO ÁN SỐ: 06

Nguyễn Thị Thu Hiền

Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên bài học trước: Bài 2: Các phần tử trong hệ thống điện khí nén
Thực hiện từ ngày
đến ngày


Bài 3: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆNKHÍ NÉN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Đọc và vẽ được sơ đồ mạch điện, khí nén và biểu đồ trạng thái.
- Lắp ráp, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén an toàn.
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong thực hành.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

14


- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

Thời gian: 01p

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

3

A
1

B
1
2

NỘI DUNG
Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý
vào bài học.

Giới thiêu chủ đề
Bài 3: Thiết kế, lắp đặt
và vận hành hệ thống
điều khiển điện khí nén
- Mục tiêu:
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ
- Giới thiệu nội dung bài
học
Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:
Điều khiển xy lanh
bằng van hai cuộn dây.
1.1. Cảm biến tiệm cận –
hành trình tự thu về của
xy lanh.
1.2. Cảm biến tiệm cận

với rơ le.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

THỜI
GIAN

Chiếu Video về các - Quan sát
phần tử khí nén?
- Lắng nghe
đặt vấn đề vào bài học
mới:

05p

- Viết tên bài trên bảng

- Quan sát

05p

- Chiếu slide 1

- Quan sát
- Lắng nghe


- Chiếu slide 2

- Quan sát
- Lắng nghe

- Lắng nghe
- Ghi chép

- Thuyết trình
- Giải thích
- Đàm thoại
- Chiếu side3
- Thuyết trình
- Đàm thoại

60p

- Quan sát
- Lắng nghe
- Ghi chép

Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị , dụng cụ thiết
- Chiếu side trình tự
bị khí nén.
các bước thực hiện.
Các bước thực hiện
- Quan sát

15


5p


C

4

5

Bước 1: Lựa chọn thiết
bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ.
Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn cấp
khí.
- Thao tác chậm và
Thao tác mẫu
truyền đạt kinh nghiệm.
- Lắp ráp xi lanh
- Phân tích nguyên lý
- Lắp van đảo chiều
hđ.
- Lắp nút nhấn
- Phát phiếu luyện tập.
- Quan sát sinh viên
Thực hành

- SV thực hiện các thao thực hiện.
- Nhận xét và uốn nắn
tác
thao tác của sinh viên.
- Giúp SV yếu kém.

- Quan sát thao tác 10p
giảng viên.
- Lắng nghe
- Ghi chép

- Nhận phiếu luyện 133p
tập, về vị trí luyện tập
- Thao tác vận hành
mạch theo phiếu.
Kết thúc vấn đề
5p
- Hệ thống củng cố kiến - Nhận xét kết quả.
- Lắng nghe
thức.
- Kiểm tra nhận thức
- Quan sát, suy nghĩ
- Củng cố kỹ năng
- Đánh giá kết quả và trả lời.
- Giải đáp thắc mắc
hệ thống kiến thức
- Nghe ghi nhớ
- Nhận xét kết quả thực
tập.
- Thu dọn, trang thiết bị

vật tư.
Hướng dẫn tự học
- Tại liệu tham khảo

- Thông báo bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.
- Kiến thức và yêu cầu kỹ năng của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.

16

01p


TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Việt

Nguyễn Thị Thu Hiền

17


GIÁO ÁN SỐ: 07

Thời gian thực hiện: 10 giờ

Tên bài học trước: Bài 2: Các phần tử trong hệ thống điện khí nén
Thực hiện từ ngày
đến ngày

Bài 3: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆNKHÍ NÉN (Tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Đọc và vẽ được sơ đồ mạch điện, khí nén và biểu đồ trạng thái.
- Lắp ráp, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén an toàn.
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong thực hành.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01ph
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

NỘI DUNG
Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý

vào bài học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Chiếu Video về các - Quan sát
phần tử khí nén?
- Lắng nghe
Phân tích chuyển ý
vào bài học.

Giới thiêu chủ đề
Bài 3: Thiết kế, lắp đặt - Viết tên bài trên bảng
và vận hành hệ thống
điều khiển điện khí nén - Chiếu slide 1
- Mục tiêu:
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ
- Giới thiệu nội dung bài - Chiếu slide 2

18

- Quan sát

- Quan sát
- Lắng nghe


- Quan sát

THỜI
GIAN
05p

05p


3
A
1

B
1
2

C

học
Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:
Điều khiển xy lanh
bằng van hai cuộn dây.
1.3. Điều khiển xy lanh
với hàm AND, OR
1.4. Điều khiển xy lanh
với van một cuộn dây –
Điều khiển tự duy trì.
Trình tự thực hiện:

Chuẩn bị , dụng cụ thiết
bị khí nén.
Các bước thực hiện
Bước 1: Lựa chọn thiết
bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ..
Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn.
Thao tác mẫu
- Lắp ráp xi lanh
- Lắp van tiết lưu
- Lắp nút nhấn
- Lắp van chắn.
......
Thực hành
- SV thực hiện các thao
tác
- Giúp SV yếu kém.

- Lắng nghe
- Chiếu side
- Thuyết trình
- Giải thích

- Lắng nghe
- Ghi chép


- Chiếu side trình tự
các bước thực hiện.
- Quan sát

05p

- Thao tác chậm và
truyền đạt kinh nghiệm. - Quan sát thao tác 10p
- Phân tích nguyên lý giảng viên.
hđ.
- Lắng nghe
- Ghi chép
- Phát phiếu luyện tập.
- Quan sát sinh viên
- Nhận phiếu luyện
thực hiện.
tập, về vị trí luyện tập
- Nhận xét và uốn nắn
- Thao tác vận hành
thao tác của sinh viên.
mạch theo phiếu.

19


4

5

Kết thúc vấn đề

- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Củng cố kỹ năng
- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét kết quả thực
tập.
- Thu dọn, trang thiết bị
vật tư.
Hướng dẫn tự học
- Tại liệu tham khảo

- Nhận xét kết quả.
- Kiểm tra nhận thức
- Đánh giá kết quả và
hệ thống kiến thức

- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ
trả lời.
- Nghe ghi nhớ

- Thông báo bài học tiếp theo

01p

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.
- Kiến thức và yêu cầu kỹ năng của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.

TRƯỞNG TỔ MÔN


Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Việt

Nguyễn Thị Thu Hiền

20


GIÁO ÁN SỐ: 8

Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên bài học trước: Bài 2: Các phần tử trong hệ thống điện khí nén
Thực hiện từ ngày
đến ngày

Bài 3: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆNKHÍ NÉN (Tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Đọc và vẽ được sơ đồ mạch điện, khí nén và biểu đồ trạng thái.
- Lắp ráp, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén an toàn.
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong thực hành.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01p
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

NỘI DUNG
Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý
vào bài học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Chiếu Video về các - Quan sát
phần tử khí nén?
- Lắng nghe
đặt vấn đề vào bài học
mới:

Giới thiêu chủ đề
Bài 3: Thiết kế, lắp đặt - Viết tên bài trên bảng
và vận hành hệ thống

điều khiển điện khí nén
- Mục tiêu:
- Chiếu slide 1
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ
- Giới thiệu nội dung bài

21

- Quan sát

- Quan sát
- Lắng nghe

THỜI
GIAN
05

05


học
3
A
2

- Chiếu slide 2

- Quan sát

- Lắng nghe

Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:
- Chiếu side
Điều khiển hai xy lanh - Thuyết trình
2.1. Điều khiển trạm - Giải thích
phân phối làm việc một
chu trình

- Lắng nghe
- Ghi chép

2.2. Điều khiển trạm
phân phối làm việc lớn
hơn một chu trình
B
1
2

C

Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị , dụng cụ thiết
bị khí nén.
Các bước thực hiện
Bước 1: Lựa chọn thiết
bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ..

Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn.
Thao tác mẫu
- Lắp ráp xi lanh
- Lắp van áp suất
- Lắp van điều chỉnh thời
gian.....
Thực hành
- SV thực hiện các thao
tác
- Giúp SV yếu kém.

- Chiếu side trình tự
các bước thực hiện.
- Quan sát

- Thao tác chậm và
truyền đạt kinh nghiệm.
- Phân tích nguyên lý
- Quan sát thao tác
hđ.
giảng viên.
- Lắng nghe
- Phát phiếu luyện tập.
- Ghi chép
- Quan sát sinh viên
thực hiện.
- Nhận xét và uốn nắn - Nhận phiếu luyện

thao tác của sinh viên.
tập, về vị trí luyện tập
- Thao tác vận hành
mạch theo phiếu.

22


4

Kết thúc vấn đề
- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Củng cố kỹ năng
- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét kết quả thực
tập.
- Thu dọn, trang thiết bị
vật tư.

- Nhận xét kết quả.
- Kiểm tra nhận thức
- Đánh giá kết quả và
hệ thống kiến thức

- Lắng nghe
- Quan sát, suy nghĩ
trả lời.
- Nghe ghi nhớ


5

Hướng dẫn tự học
- Tại liệu tham khảo

- Thông báo bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Nhắc nhở tính tự giác của học sinh.
- Kiến thức và yêu cầu kỹ năng của bài học phù hợp với trình độ của học sinh.
TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Việt

Nguyễn Thị Thu Hiền

23

01p


GIÁO ÁN SỐ: 09

Thời gian thực hiện: 05 giờ
Tên bài học trước: Bài 2: Các phần tử trong hệ thống điện khí nén
Thực hiện từ ngày
đến ngày


Bài 3: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆNKHÍ NÉN (Tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Đọc và vẽ được sơ đồ mạch điện, khí nén và biểu đồ trạng thái.
- Lắp ráp, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén an toàn.
- Chủ động, sáng tạo và an toàn trong thực hành.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng;
- Máy tính, máy chiếu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Theo lớp
- Cá nhân
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01p
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra an toàn lao động

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

2

NỘI DUNG
Dẫn nhập
- Phân tích và chuyển ý
vào bài học.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Chiếu Video về các - Quan sát
phần tử khí nén?
- Lắng nghe
đặt vấn đề vào bài học
mới:

Giới thiêu chủ đề
Bài 3: Thiết kế, lắp đặt - Viết tên bài trên bảng
và vận hành hệ thống
điều khiển điện khí nén
- Mục tiêu:
- Chiếu slide 1
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ
- Giới thiệu nội dung bài - Chiếu slide 2
học

24

- Quan sát

- Quan sát
- Lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

THỜI
GIAN
05

05


3
A
3

Giải quyết vấn đề
Lý thuyết liên quan:
Biểu đồ trạng thái.
3.1. Ký hiệu

- Chiếu side
- Thuyết trình
- Giải thích

- Lắng nghe
- Ghi chép

3.2. Thiết kế biểu đồ
trạng thái
B
1
2


C

4

Trình tự thực hiện:
Chuẩn bị , dụng cụ thiết
bị khí nén.
Các bước thực hiện
Bước 1: Lựa chọn thiết
bị khí nén.
Bước 2: Lắp ráp theo sơ
đồ..
Bước 3: Vận hành và
kiểm tra hoạt động của
mạch.
Bước 4: Tắt nguồn.
Thao tác mẫu
- Lắp ráp xi lanh
- Lắp van áp suất
- Lắp van điều chỉnh thời
gian
Thực hành
- SV thực hiện các thao
tác
- Giúp SV yếu kém.
Kết thúc vấn đề
- Hệ thống củng cố kiến
thức.
- Củng cố kỹ năng

- Giải đáp thắc mắc
- Nhận xét kết quả thực
tập.
- Thu dọn, trang thiết bị
vật tư.

- Chiếu side trình tự
các bước thực hiện.
- Quan sát

- Thao tác chậm và
truyền đạt kinh nghiệm.
- Phân tích nguyên lý - Quan sát thao tác
hđ.
giảng viên.
- Lắng nghe
- Phát phiếu luyện tập.
- Ghi chép
- Quan sát sinh viên
thực hiện.
- Nhận phiếu luyện
- Nhận xét và uốn nắn tập, về vị trí luyện tập
thao tác của sinh viên.
- Thao tác vận hành
mạch theo phiếu.
- Nhận xét kết quả.
- Lắng nghe
- Kiểm tra nhận thức
- Quan sát, suy nghĩ
- Đánh giá kết quả và trả lời.

hệ thống kiến thức
- Nghe ghi nhớ

25


×