Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.05 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
CỤM LIÊN TRƯỜNG
(Nhóm trường THPT Huyện Yên Thành )

ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2014-2015, MÔN HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Câu 1: (5,0 điểm)
1) Theo Anh(chị) sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ưu điểm gì so với sinh hoạt chuyên môn
truyền thống?
2) Anh(chị) hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ( mô tả các hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình
hóa học) trong các thí nghiệm sau:
a. Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Natri.
b. Thí nghiệm 2: Tác dụng của glixerol với đồng (II) hiđrôxit.
c. Thí nghiệm 3: tác dụng của phenol với nước brom.
Cho : Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, cặp ống nghiệm, đèn cồn .
Hóa chất :
+ Dung dịch NaOH 10%
+ Dung dịch CuSO 4 5%
+ Glixerol
+ Etanol
+ Nước Brom
+ Dung dịch phenol (bão hòa)
+ Na
Anh (Chị) giải các bài tập sau:
Câu 2: (4,0 điểm)
1) Nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R, Xác định tên nguyên tố R.
b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan m g một oxit của R trong H 2SO4 đặc, nóng sinh ra 0,56 lít khí SO 2 .
Hấp thụ toàn bộ SO2 vào 2 lít dung dịch KMnO4 phản ứng vừa đủ. Tính giá trị m và nồng độ mol/l của dung dịch


KMnO4 đã dùng.
2) Cation Fe3+ là axit phản ứng theo phương trình
Fe3+ + 2H2O = Fe (OH) 2+ + H3O+ Ka của Fe3+ là 10- 2,2 .
a.Hỏi ở nồng độ nào của FeCl3 thì có kết tủa của Fe(OH)3 ?.
b. Tính PH của dung dịch đó , biết tích số tan T Fe(OH)3 = 10- 38
Câu 3: (3,0 điểm)
Trong một bình kín A dung tích 1 lít ở 500 0C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI từ H2 và I2 bằng 46.
a)Tính nồng độ mol các chất ở trạng thái cân bằng? Biết ban đầu trong bình A có 1mol H2 và 1mol I2
b) Nếu ban đầu cho 2 mol HI vào bình A ở nhiệt độ 500 0C thì nồng độ các chất lúc cân bằng là bao nhiêu?
c) Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng ở câu a, ta thêm vào hệ 1,5 mol H 2 và 2,0 mol HI thì cân bằng dịch chuyển theo
chiều nào?
Câu 4: (5,0 điểm)
Có 5 chất hữu cơ X, Y, Z, T, H mạch hở, thành phần chứa C, H, O và đều có phân tử khối bằng 60 đvC. Đem trộn từng
cặp chất với nhau theo tỉ lệ 1:1 về khối lượng được các hỗn hợp sau: hỗn hợp A 1 gồm X và Y; hỗn hợp A 2 gồm Y và Z;
hỗn hợp A3 gồm T và H; hỗn hợp A 4 gồm X và H. Biết rằng khi lấy cùng một khối lượng các hỗn hợp A 1, A2, A3, A4 lần
lượt cho tác dụng với lượng dư kim loại Na và NaOH thì cho kết quả sau:
– Số mol hiđro sinh ra trong phản ứng của các hỗn hợp trên với Na phản ứng có tỉ lệ tương ứng là: 2:1:1:1
– Số mol NaOH phản ứng với từng hỗn hợp trên có tỉ lệ tương ứng là: 1:1:0:1
Hãy xác định công thức cấu tạo của 5 chất trên.
Câu 5: (3,0 điểm)
Một este E (không có nhóm chức khác) có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 1,22 gam E phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch
KOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ có nước và phần rắn là 2,16 gam hỗn hợp muối. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối này thu được 2,64 gam CO 2 , 0,54 gam H2O và a gam K2CO3. Tính a gam và xác định công
thức phân tử, công thức cấu tạo của E. Biết khối lượng phân tử của E nhỏ hơn 140 đvc.
----------Hết---------


SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
CỤM LIÊN TRƯỜNG
ĐÁP ÁN


ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2014-2015 , MÔN: HÓA HỌC


Câu 1:
(5
®iÓm)
1

- Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá
những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn.
=> GV là người tổ chức và hướng dẫn - HS tiến hành các hoạt động học tập;
- Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động của HS, hình thành và phát triển NL tự học,
độc lập, sáng tạo của tư duy...
- Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của từng học sinh;
-Kết hợp được nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh… biết được rõ hơn :
HS học như thế nào, HS gặp những khó khăn gì, Vì sao, từ đó biết cần phải thay đổi như thế nào
để cải thiện kết quả học tập của HS.....
- Người dự giờ góp ý về giờ học theo tinh thần “Ngồi bên nhau” trong đánh giá cho phép
chúng ta hoạt động tương tác.

2
®iÓ
m

a. Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Natri.
Dùng ống hút lấy 1 ít etanol co và ống nghiệm ( kẹp ống nghiệm bằng kẹp gỗ) sau đó
cho một mẫu nhỏ Na vào
Hiện tượng : Có bọt khí không màu thoát ra và mãu Na bị tan

C2H5OH + Na ---> C2H5ONa + ½ H2
b. Thí nghiệm 2: Tác dụng của glixerol với đồng (II) hiđrôxit.
Dùng ống hút lấy 1 ít Dung dịch CuSO4 5% cho vào ống nghiệm sau đó cho tiếp dd
NaOH 10% vào sau phản ứng thếm Glixerol vào
Hiện tượng : kết tủa Cu(OH)2 bị tan trong Glixerol tạo dung dịc màu xanh lam

2

CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + Na2SO4
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ---> (C3H5(OH)2O )Cu + 2H2O
c. Thí nghiệm 3: tác dụng của phenol với nước brom.
Dùng ống hút lấy 1 ít phenol cho vào ống nghiệm sau đó cho tiếp vài giọt dd Brom vào
Hiện tượng : kết tủa Trắng và dd Brom mất màu
C6H5OH + 3Br2 --> C6H2Br3OH + 3HBr
3®iÓ
m

Câu 2:
(4®iÓ
m)
1

a. Cấu hình electron của R : 1s22s22p63s23p64s1
=> K
1s22s22p63s23p6 3d5 4s1 => Cr
1s22s22p63s23p63d104s1 => Cu
a. phương trình phản ứng :
Cu2O + 3H2SO4 --> 2CuSO4 + SO2 + 3 H2O
5SO2 + 2KMnO4 +2H2O --> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
n SO2 = 0,025 mol

từ đó tính được m = 3,6 gam, CM KMnO4 = 0,005 M
Gọi nồng độ ban đầu của FeCl3 là c ( mol/l) ta có
Fe3+ + 2H2O
Fe ( OH )2+ + H3O+

(1)

2
®iÓ
m




×