Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi chọn giáo viên giỏi THCS Tỉnh Thanh Hóa năm học 08 - 09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.12 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS
Năm 2008
THI THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Môn thi:Hóa học
Thời gian : 150 phút
A. Đồng chí hãy trình bày tóm tắt lời giải cho đề thi sau (17 điểm)
Câu I :
1.Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol: Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, NaHCO
3
, Na
3
PO
4
, FeCl
3
,
AgNO
3
. Giả sử dung dịch Ba(OH)
2
có cùng nồng độ mol như các dung dịch trên. Trộn V


(ml) dung dịch Ba(OH)
2
với V(ml) dung dịch một trong các muối trên thì trường hợp nào
thu được kết tủa lớn nhất ? Vì sao?
2.Hãy viết các phương trình phản ứng để giải thích vai trò của axit clohyđric trong
các phản ứng hóa học.
3.Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp C gồm: MgCO
3
và muối cacbonat của kim loại
R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO
2
(đktc).Nồng độ
MgCl
2
trong dung dich D bằng 6,028%.
a.Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong C.
b.Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kêt tủa rồi nung ngoài
không khí đến khi phản ứng hoàn toàn.Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Câu II :
1.Có 6 ống nghiệm đánh số từ 1 đến 6, mỗi ống đựng một ml benzen. Lần lượt cho
vào ống 1: 1 ml nước cất , ống 2: 1ml nước brôm, ống 3: 1ml dầu thực vật, ống 4: một
mẫu cao su sống, ống 5: một ít bột lưu huỳnh, ống 6: 1ml rượu etylic nguyên chất. Lắc kỹ
rồi để yên. Giải thích các hiện tượng xảy ra trong mỗi ống nghiệm trên.
2.Đốt cháy chất hữu cơ A ( chứa C, H, O ), thu được số mol nước gấp đôi số mol
CO
2
. Cho 4,6 gam chất B là axit hữu cơ tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít khí H
2
(đktc). Biết khối lượng mol phân tử của B nhỏ hơn 2 lần khối lượng mol phân tử của A.
Xác định công thức cấu tạo của A và B.

3.Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp F gồm mêtan, axetylen và propylen thu
được 1,792 lít khí CO
2
(đktc). Mặt khác khi cho 448 ml hỗn hợp F(đktc) đi qua dung dịch
nước brôm dư thì chỉ có 4 gam brôm phản ứng.
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất khí trong hỗn hợp F.
Câu III
Nung a gam hỗn hợp A gồm MgCO
3
, Fe
2
O
3
và CaCO
3
ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A.Mặt
khác, hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A bởi dung dịch HCl thu được khí C và dung dịch
D.Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc thu kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng
không đổi được 12,92 gam hỗn hợp 2 oxit. Cho khí C hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung
dịch Ba(OH)
2
0,075M, phản ứng xong lọc lấy dung dịch rồi thêm tiếp nước vôi trong đến
dư thu được 14,85 gam kết tủa.
1.Tính thể tích khí C (ở đktc).
2.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu IV:
1.Đốt cháy hoàn toàn một hyđrôcacbon X thu được lượng nước đúng bằng lượng
của X đem đốt cháy. Biết khối lượng mol phân tử của X (M
x

) :
Ca)COOCH(
M
23
<
x
M
<
Zn)COOCH(
M
23
X không làm mất màu dung dịch nước brôm, cũng không tác dụng với brôm khi có mặt
của bột sắt, nhưng lại phản ứng với brôm khi chiếu sáng tạo thành một dẫn xuất
monobrom duy nhất.
a.Xác định công thức phân tử của X.
b.Biện luận để viết công thức cấu tạo của X ( biết X là phân tử có tính đối xứng)
2.A là este được dùng để điều chế xà phòng. Trong A có 76,85% cacbon, 12,36%
hyđro, 10,78% oxi theo khối lượng. Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên este.
B.Trên cơ sở lời giải trên đồng chí hãy xây dựng hướng dẫn chấm cho đề thi với thang
điểm như sau: ( 3 điểm)
Câu I : 6 điểm Câu II: 6 điểm Câu III: 4 điểm Câu IV: 4 điểm
ĐÁP ÁN
Câu I:
1.Không mất tính tổng quát, lấy V = 1lít, nồng độ các chất là 1M.
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các dung dịch đã cho thì lần lượt xảy ra các
phản ứng:
Ba
2+
+ CO


2
3
→ BaCO
3 (r)
m
r
= 197g
1mol 1mol 1mol
Ba
2+
+ SO

2
4
→ BaSO
4 (r)
m
r
= 233g
1mol 1mol 1mol
Ba(OH)
2
+ 2NaHCO
3
→ Na
2
CO
3
+ BaCO
3(r)

+ 2H
2
O m
r
= 97,5g
1mol 1mol 0,5mol
2Ba
2+
+ 3PO

3
4
→ Ba
3
(PO
4
)
2(r)
m
r
= 200,33g
1mol 1mol
3
1
mol
Fe
3+
+ 3OH

→ Fe(OH)

3(r)
m
r
= 35,33g
1mol 1mol
3
1
mol
2Ag
+
+ 2OH

→ Ag
2
O
(r)
+ H
2
O m
r
= 116g
1mol 1mol 0,5mol
Vậy khi trộn Ba(OH)
2
với Na
2
SO
4
thì sẽ thu được kết tủa lớn nhất.
2.Trong các phản ứng hóa học, HCl thể hiện các vai trò sau:

+ Là chất tham gia phản ứng bình thường:
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
+ Là chất khử:
MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
+ Là chất oxi hóa:
Zn + HCl → ZnCl
2
+ H
2
+ Là môi trường:
5FeCl
2
+ KMnO
4
+ 8HCl → 5FeCl
3
+ MnCl
2
+ KCl + 4H
2

O
3.Gọi CTPT của muối cacbonat của kim loại R là R
2
(CO
3
)
a
trong đó a là hóa trị của
R
Đặt
3
MgCO
m
= x,
232
)CO(R
m
= y thì khối lượng của hỗn hợp
m
c
= 84x + (2R + 120)y = 14,2 (1)
Các phản ứng xảy ra:

×