B. Mục tiêu môn học
Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng
THCS, góp phần hình thành những con ngời có học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ hoặc ra
đời, hoặc tiếp tục học lên bậc cao hơn. Đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết thơng yêu,
quý trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những t tởng, tình
cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái
ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm
thụ các giá trị chân - thiện - mỹ trong nghệ thuật, trớc hết là trong văn học, có năng lực thực hành và
năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy và giao tiếp. Đó cũng là những con ngời có
ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc.
1) Về kiến thức:
Thứ nhất, chơng trình yêu cầu làm cho học sinh nắm đợc những đặc điểm hình thức và ngữ
nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành Tiếng Việt, nắm đợc những tri thức về
ngữ cảnh, về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp trong nhà trờng cũng nh ngoài xã hội.
Thứ hai, chơng trình yêu cầu làm cho học sinh nắm đợc những tri thức về các kiểu văn bản
thờng dùng: Văn bản tự sự, văn bản miêu tả.
Thứ ba, chơng trình yêu cầu làm cho học sinh bớc đầu thực hành viết các văn bản tự sự, miêu
tả.
2) Về kỹ năng:
Rèn cho học sinh các kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết Tiếng Việt khá thành thạo theo kiểu
văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bớc đầu có năng lực cảm nhận và bình
giá văn học.
3) Về thái độ, tình cảm:
Chơng trình Ngữ văn 6 yêu cầu một cách toàn diện: Hình thành và nâng cao ý thức giữ gìn sự
giàu đẹp của Tiếng Việt và tinh thần yêu quý các thành tựu của Văn học dân tộc, xây dựng hứng thú
và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập Tiếng Việt và văn học, có ý thức và biết cách ứng
xử, giao tiếp trong gia đình; trong trờng học, ngoài xã hội một cách có văn hoá, yêu quý những giá
trị chân - thiện - mỹ, khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh trong các văn bản đã
học, đọc.
4) Về phơng pháp:
a. Cần thể hiện quan điểm "tích hợp" triệt để:
- Tích hợp ngang:
Tích hợp các đơn vị kiến thức có liên quan trong một bài: Văn bản + Tiếng Việt + Tập làm
văn.
VD: Khi dạy bài "Vợt thác" (Văn 6 - Tập II), cần khai thác mối liên hệ mật thiết giữa văn bản
và hai vấn đề đang dạy ở phần Tiếng Việt và Tập làm văn là "So sánh" và "Phơng pháp tả cảnh".
- Tích hợp dọc: Gắn nội dung bài đang giảng dạy với nội dung bài đã học trớc và sau đó hoặc
với nội dung bài của các môn học khác.
b) Phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo của học sinh, chủ thể học tập ở tất cả mọi khâu:
từ việc chuẩn bị bài, su tập t liệu, phát biểu trong tổ, nhóm, tự đánh giá và đánh giá bạn, tham
quan,...
1
- Khuyến khích, gợi mở, tạo điều kiện để học sinh biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo h-
ớng: Đọc suy ngẫm liên tởng.
- Với Tập làm văn: không phải chỉ biết phân tích mà còn phải biết "học theo mẫu".
- Tính tích cực trong việc học tập Ngữ văn đợc thể hiện ở 2 khía cạnh:
+ Bề nổi: thảo luận, sáng tác, viết báo, hoạt động Ngữ văn, hoạt động văn nghệ...
+ Bề sâu: suy ngẫm thật kỹ về từng chú thích, tự tra cứu nghĩa của từ khó ở từ điển, lập hồ
sơ, su tập ảnh có liên quan đến một nội dung nào đó của chơng trình...
Chỉ tiêu chất lợng
Lớp sĩ số giỏi Khá t.bình Yếu kém
sl % sl % sl % sl % sl %
6A
6B
B. Kế hoạch cụ thể:
Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng
Giáo dục t t-
ởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
I. Tiếng
Việt
1. Từ
vựng
1.1) Cấu
tạo từ
- Hiểu vai trò của Tiếng
Việt trong cấu tạo từ.
- Hiểu thế nào là từ đơn,
từ phức.
Nhận biết các
từ đơn, từ
phức; các loại
từ phức; từ
ghép, từ láy
trong văn bản.
Có ý thức nhận
biết từ và cấu
tạo từ trong các
văn bản.
- GV:
+Bảng phụ
+Soạn bài
- HS: Đọc kỹ
SGK
- Phân tích
mẫu.
- Khái quát
- Quy nạp
Miệng
1.2) - Hiểu thế nào là từ m- - Nhận biết các Có ý thức mợn - GV: Bảng Phân tích,
Miệng
2
Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng
Giáo dục t t-
ởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
Các lớp
từ
ợn.
- Biết cách sử dụng từ
mợn trong nói, viết.
- Hiểu thế nào là từ Hán
Việt.
- Hiểu nghĩa và biết sử
dụng một số từ Hán
Việt thông dụng.
từ mợn trong
văn bản.
- Nhận biết từ
Hán Việt thông
dụng trong văn
bản.
- Biết nghĩa 50
yếu tố Hán
Việt thông
dụng xuất hiện
nhiều trong
văn bản học ở
lớp 6.
từ cho đúng
hoàn cảnh giao
tiếp
phụ, soạn
bài.
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối bài
so sánh
nghĩa của từ
mợn và từ
thuần Việt
1.3)
Nghĩa
của từ
- Hiểu thế nào là nghĩa
của từ.
- Biết tìm hiểu nghĩa
của từ trong văn bản và
giải thích nghĩa của từ.
- Biết dùng từ đúng
nghĩa trong nói và viết
và sửa lỗi dùng từ.
- Nhận biết
cách giải thích
nghĩa của các
từ trong phần
chú thích của
sách giáo
khoa.
- Biết giải thích
nghĩa của các
từ thông dụng
bằng từ đồng
nghĩa hoặc trái
nghĩa và bằng
cách trình bày
khái niệm
(miêu tả sự vật,
hiện tợng mà
từ biểu thị).
- Có ý thức sử
dụng từ nghữ
đúng ngữ cảnh.
- GV: Bảng
phụ, soạn
bài, TLTK.
- HS: Đọc
kỹ SGK trả
lời các câu
hỏi phần gợi
ý.
- Tiếp nhận
VD.
- Phân tích
mẫu.
- Quy nạp
Miệng
Ktra
45'
- Hiểu thế nào là hiện t-
ợng nhiều nghĩa, nghĩa
gốc và nghĩa chuyển
trong từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu với nghĩa
gốc, nghĩa chuyển của
từ nhiều nghĩa.
Nhận biết và
sử dụng đợc từ
nhiều nghĩa,
nghĩa gốc và
nghĩa chuyển
của từ nhiều
nghĩa
II. Ngữ
pháp
1. Từ
loại
- Hiểu thế nào là danh
từ, động từ, tính từ, số
từ, lợng từ, chỉ từ, phó
từ.
- Biết sử dụng các từ
loại đúng nghĩa và đúng
ngữ pháp trong nói và
viết.
- Nhớ đặc điểm
ngữ nghĩa và
ngữ pháp của
các từ loại.
- Nhận biết các
từ loại trong
văn bản.
Có ý thức sử
dụng từ loại
cho đúng văn
cảnh.
- GV:
+Nghiên
cứu SGK,
SGV, soạn
bài.
+ Bảng phụ
- HS: Đọc
kỹ SGK
- Nhận diện
- Phân tích
mẫu.
- Quy nạp
Miệng
Ktra
15'
3
Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng
Giáo dục t t-
ởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
- Hiểu thế nào là tiểu
loại danh từ (danh từ
chỉ đơn vị và danh từ
chỉ sử vật, danh từ
chung và danh từ riêng),
tiểu loại động từ (động
từ tình thái và động từ
chỉ hành động, trạng
thái), tiểu loại tính từ
(tính từ chỉ đặc điểm t-
ơng đối và tính từ chỉ
đặc điểm tuyệt đối).
- Nhớ đặc điểm
ngữ pháp và
ngữ nghĩa của
các từ loại.
- Nhận biết các
tiểu loại danh
từ, động từ,
tính từ trong
văn bản.
- Nhớ quy tắc
và biết viết hoa
các danh từ
riêng.
2. Cụm
từ
Hiểu thế nào là cụm
danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ.
- Nắm đợc cấu
tạo và chức
năng ngữ pháp
của cụm danh
từ, cụm động
từ, cụm tính từ.
- Nhận biết
cụm danh từ,
cụm động từ,
cụm tính từ
trong văn bản.
Có ý thức nhận
diện cụm từ
trong các văn
bản.
- GV:
+ Tài liệu
tham khảo.
+ Bảng phụ
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài.
- Phân tích.
- Khái quát.
Miệng
3. Câu - Hiểu thế nào là thành
phần chính và thành
phần phụ của câu.
- Hiểu thế nào là chủ
ngữ và vị ngữ.
- Biết cách chữa các lỗi
về chủ ngữ, vị ngữ trong
câu.
- Phân biệt đợc
thành phần
chính và thành
phần phụ của
câu.
- Nhận biết chủ
ngữ và vị ngữ
trong câu đơn
- Sử dụng viết
đúng các kiểu
câu.
- ý thức tự
giác sửa lỗi sai
trong câu khi
nói, viết.
- GV:
+ Tài liệu
tham khảo
+ Bảng phụ.
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài.
Phân tích
mẫu
Miệng
- Hiểu thế nào là câu
trần thuật đơn.
- Biết các kiểu câu trần
thuật đơn thờng gặp.
- Nhớ đặc điểm
ngữ pháp và chức
năng của câu trần
thuật đơn.
- Nhận biết câu
trần thuật đơn
trong văn bản.
- Xác định đợc
chức năng của
một số kiểu câu
trần thuật đơn th-
ờng gặp trong các
truyện dân gian.
4
Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng
Giáo dục t t-
ởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
4. Dấu
câu
- Hiểu công dụng của
một số dấu câu: dấu
chấm, dấu phẩy, dấu
chấm hỏi, dấu chấm
than.
- Biết cách sử dụng dấu
câu trong viết văn tự sự,
miêu tả.
- Biết các lỗi thờng gặp
và cách chữa các lỗi về
dấu câu.
Giải thích đợc
cách sử dụng
dấu câu trong
văn bản.
Có ý thức dùng
dấu câu tạo giá
trị biểu đạt cao
- GV:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ
- HS: Đọc
SGK, soạn
bài
Phân tích
mẫu
Miệng
5. Phong
cách
ngôn ngữ
và biện
pháp tu từ
- Hiểu thế nào là so
sánh, nhân hoá, ẩn dụ,
hoán dụ.
- Nhận biết và bớc đầu
phân tích đợc giá trị của
các biện pháp tu từ so
sánh, nhân hoá, ẩn dụ,
hoán dụ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng các
biện pháp tu từ so sánh,
nhân hoá, ẩn dụ, hoán
dụ trong nói và viết.
Vận dụng
những kiến
thức đã học
vào thực tiễn
- GV: Soạn
bài, TLTK.
- HS: Đọc
kỹ SGK.
- Phát hiện
- Phân tích
- Quy nạp
Miệng
6) Hoạt
động
giao
tiếp
- Hiểu thế nào là hoạt
động giao tiếp.
- Nhận biết và hiểu vai
trò của các nhân tố chi
phối một cuộc giao tiếp.
- Biết vận dụng những
kiến thức trên vào thực
tiễn giao tiếp của bản
thân
Biết vai trò của
nhân vật giao
tiếp, đối tợng
giao tiếp, ph-
ơng tiện giao
tiếp, hoàn cảnh
giao tiếp trong
hoạt động giao
tiếp.
Nói to, rành
mạch rõ ràng
- GV: SGV,
SGK, soạn
bài
- HS: Đọc
kỹ SGK
- Phân tích.
- Đánh giá
- Tích hợp
- Tích cực
Miệng
III. Tập
làm văn
1. Những
vấn đề
chung về
văn bản
và tạo lập
văn bản
1.1) Khái
quát văn
bản
Hiểu thế nào là văn bản Trình bày đợc
định nghĩa về
văn bản; nhận
biết văn bản
nói và văn bản
viết
- GV: Soạn
bài Một số
kiểu loại
văn bản
- HS: Đọc
SGK chuẩn
bị theo câu
hỏi cuối bài.
- Phân tích
- Khái quát
nâng cao
5
Chủ đề Kiến thức trọng tâm Kỹ năng
Giáo dục t t-
ởng
Chuẩn bị
Phơng
pháp
Kiểm
tra
1.2) Kiểu
văn bản
và phơng
thức biểu
đạt
- Hiểu mối quan hệ giữa
mục đích giao tiếp với
kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt.
- Hiểu thế nào là văn
bản tự sự, miêu tả, biểu
cảm, lập luận, thuyết
minh và hành chính -
công vụ.
- Biết lựa chọn
kiểu văn bản
phù hợp với
mục đích giao
tiếp.
- Nhận biết
từng kiểu văn
bản qua các ví
dụ.
Biểu hiện mục
đích giao tiếp
một cách ngắn
gọn súc tích
- GV: SGV,
SGK, soạn
bài.
- Một số
kiểu văn
bản
- Phân tích
- Hoạt động
nhóm
- Thảo luận
khái quát
Ktra
45'
2. Các
kiểu
văn bản
2.1) Tự
sự
- Hiểu thế nào là văn
bản tự sự.
- Hiểu thế nào là chủ
đề, sự việc và nhân vật,
ngôi kể trong văn bản tự
sự.
- Nắm đợc bố cục, thứ
tự kể, cách xây dựng
đoạn và lời văn trong
bài văn tự sự.
- Biết vận dụng những
kiến thức về văn bản tự
sự vào đọc - hiểu tác
phẩm văn học.
- Biết viết đoạn văn, bài
văn kể chuyện có thật
đợc nghe hoặc chứng
kiến và kể chuyện tởng
tợng sáng tạo.
- Biết trình bày miệng
tóm lợc hay chi tiết một
truyện cổ dân gian, một
câu chuyện có thật đợc
nghe hoặc chứng kiến.
- Trình bày đợc
đặc điểm của
văn bản tự sự,
lấy ví dụ minh
hoạ.
- Biết viết đoạn
văn có độ dài
khoảng 70 - 80
chữ tóm tắt
một truyện cổ
dân gian hoặc
kể chuyện theo
chủ đề cho sẵn;
bài văn có độ
dài khoảng 300
chữ kể chuyện
có thật đã đợc
nghe hoặc
chứng kiến và
kể chuyện sáng
tạo (thay đổi
ngôi kể, cốt
truyện, kết
thúc).
- Có ý thức sắp
xếp các chuỗi
sự việc trong
văn tự sự
- Yêu thích văn
tự sự.
- GV: Soạn
bài Một số
đoạn văn tự
sự.
- HS: Đọc
bài SGK.
- Quan sát
mẫu, phân
tích khái
quát nâng
cao.
6