Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Công đoàn và thỏa ước lao động tập thể môn luật lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.9 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐHKT TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Luật

Chủ đề:

CÔNG ĐOÀN
& THỎA ƯỚC LĐTT
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Tuấn Ngọc
2. Phạm Quốc Dũng
3. Đỗ Tiến Thanh
4. Nguyễn Thị Thu Vũ


Lịch sử hình thành của công đoàn
Việt Nam
+ Sau khi thực dân Pháp tiến hành khai
thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) ở
nước ta, giai cấp công nhân Việt Nam tăng
nhanh về số lượng.
+ Bị áp bức, bóc lột
+ Với sự truyền bá Chủ nghĩa Mác -Lênin
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc


* Ngày 20-7-1946, tại thủ đô Hà Nội,
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
chính thức được tuyên bố thành lập
đánh dấu bước ngoặt của phong trào
công đoàn Việt Nam .



I. KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ CÔNG ĐOÀN


1.

Vị trí của công đoàn

2.

Tính chất của công đoàn

3.

Cơ cấu tổ chức của công
đoàn Việt nam


1. Vị trí của công đoàn
Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị;
Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội được hình thành do
nhu cầu của đông đảo người lao động.
(Điều 1 Luật Công đoàn).

Công đoàn là tổ chức đại diện cho người lao động, tham gia
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ và tham gia quản lý
kinh tế xã hội.



2. Tính chất của công đoàn
•Tính chất giai cấp.
•Tính quần chúng


3. Cơ cấu tổ chức
của công đoàn Việt nam
Tổ chức công đoàn Việt Nam gồm

4 cấp

cơ bản sau:

• Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
• Liên đoàn lao động tỉnh, TP trực thuộc TW
• Công đoàn cấp trên cơ sở
• Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn.





III. Quyền và trách nhiệm
của CĐ trong quan hệ lao động



1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng




của NLĐ (Điều 10 Luật Công đoàn)



+ Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền, nghĩa vụ
của NLĐ



+ Đại diện cho tập thể NLĐ
+ Tham gia xây dựng và giám sát (Điều 14 Luật Công đoàn)
+ Đối thoại.
+ Tư vấn pháp luật



+ Tham gia quyền giải quyết tranh chấp lao động.
+ Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật.


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể
của công đoàn cơ sở
tại doanh nghiệp


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể của công
đoàn cơ sở tại doanh nghiệp




1. Khi DN cho nhiều NLĐ thôi việc


(Khoản 3 Điều 44 BLLĐ).
(Điều 44, Điều 45 BLLĐ).
(Khoản 2 Điều 46 BLLĐ)


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể của công
đoàn cơ sở tại doanh nghiệp

2. Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập
thể và thỏa ước lao động tập thể
- (Khoản 2 Điều 63 Bộ luật Lao động).
- (Khoản 1 Điều 68 Bộ luật Lao động).
- (Khoản 1 Điều 69, Khoản 1 Điều 74 Bộ luật Lao
động).
- (Khoản 1 Điều 71 Bộ luật Lao động).
- (Khoản 2 Điều 71 Bộ luật Lao động).
- (Khoản 3 Điều 71 Bộ luật Lao động).
- (Điều 83 Bộ luật Lao động).
- (Khoản 3 Điều 84 Bộ luật Lao động).
- (Khoản 1 Điều 86 Bộ luật Lao động).


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể của công
đoàn cơ sở tại doanh nghiệp

3. Tham gia xây dựng thang

lương, bảng lương, định mức lao
động, quy chế thưởng
- (Điều 93 Bộ luật Lao động).
- Điều 103 Bộ luật Lao động


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể của công
đoàn cơ sở tại doanh nghiệp

4. Tham gia xử lý kỷ luật lao
động
-(Khoản 1, Khoản 3 Điều 119; Khoản 3 Điều 121
Bộ luật Lao động).
- (Khoản 1 Điều 123 Bộ luật Lao động).
(Khoản 1 Điều 129 Bộ luật Lao động).


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể của công
đoàn cơ sở tại doanh nghiệp

5. Tham gia xây dựng kế hoạch
của doanh nghiệp về an toàn lao
động, vệ sinh lao động
(Khoản 1 Điều 138 Bộ luật Lao động).


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể của công
đoàn cơ sở tại doanh nghiệp
6. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
(Khoản 4 Điều 194 Bộ luật Lao động).

(Khoản 2 Điều 205, Khoản 2 Điều 206 Bộ luật Lao động).

* Tại hội đồng hòa giải lao động cơ sở.
* Tại tòa án nhân dân.
- CĐ tham gia với tư cách là nguyên đơn, bị đơn
- CĐ tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của đương sự hoặc người đại diện theo ủy quyền.
- Công đoàn yêu cầu tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp
tạm thời.


IV. Quyền và trách nhiệm cụ thể của công
đoàn cơ sở tại doanh nghiệp

7. Tổ chức và lãnh đạo đình công
Điều 210 Bộ luật Lao động:
(Điều 212 Bộ luật Lao động).
(Khoản 1 Điều 212 Bộ luật Lao động)
(Khoản 1, Khoản 3 Điều 213 Bộ luật Lao động)
-(Khoản 1, Khoản 2 Điều 214 Bộ luật Lao động)
- (Điều 222, Điều 227, 234 Bộ luật Lao động)




V. Quyền và trách nhiệm của đoàn viên Công đoàn



1. Quyền công đoàn của người lao động

(Điều 5 Luật Công đoàn).
(Điều 21 Luật Công đoàn).
(Điều 31 Luật Công đoàn).



2. Quyền của đoàn viên công đoàn
Điều 18 Luật Công đoàn quy định đoàn viên công đoàn
có quyền:




3. Trách nhiệm của đoàn viên công đoàn
(Điều 19 Luật Công đoàn)
 



×