Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bao bì cho sữa tiệt trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.92 KB, 9 trang )

Bao bì cho sữa tiệt trùng:
2.1. Giới thiệu chung:
2.1.1 Các lớp bao bì: Để bao gói sữa tiệt trùng, bao bì ph ải đ ược c ấu t ạo t ối thi ểu 6 l ớp v ật li ệu nh ư
sau (tính từ ngoài vào trong) :
– Polyethylene: có tác dụng chống thấm nước. fgf –hh
–Giấy: để in các thông tin của sản phẩm lên bao bì.
–Carton: tạo độ cứng cho bao bì.
–Polyethylene: để kết nối phần carton với giấy.
–Giấy nhôm: có tác dụng ngăn ngừa ánh sáng từ môi tr ường bên ngoài tác đ ộng đ ến s ản ph ẩm, ngăn
ngừa sự khuếch tán của nước và các cấu tử khác.
–Polyethylene: giúp cho việc hàn kín bao bì dễ dàng bằng phương pháp ép nhiệt.
Ngoài trừ lớp carton, các lớp còn lại có độ dày r ất m ỏng, x ấp x ỉ 20 µm. Riêng l ớp gi ấy nhôm có đ ộ dày
mỏng hơn nữa. Điểm khác nhau giữa bao bì giấy dành cho s ữa ti ệt trùng và bao bì gi ấy dành cho s ữa
thanh trùng là ép sát bên trong lớp giấy có đến hai l ớp polyethylene m ỏng đ ược ngăn cách nhau b ởi
một lớp nhôm. Cấu trúc này giúp ngăn cản triệt đ ể ánh sáng và oxy không khí t ừ môi tr ường bên
ngoài có thể xâm nhập vào bên trong hộp. Chính vì thế mà sản phẩm có th ể b ảo qu ản ở nhi ệt đ ộ
phòng trong thời gian dài.
2.1.2. Đặc tính của các lớp vật liệu của bao bì:
– Polyethylene (PE): Polyethylene được sản xuất từ sự trùng hợp khí ethylene ( C2H4) t ạo thành
mạch polymer ( - CH2 – CH2 -)n.
Được phân thanh 3 nhóm chính: LDPE- low density polyethylene : 0.91- 0.925g/cm3
MDPE- medium density polyethylene : 0.926- 0.94g/cm3
HDPE- high density polyethylene : 0.941- 0.965g/cm3
LLDPE-linear low density polyethylene : 0.92g/cm3
Hai loại PE thường dùng trong bao bì nhiều lớp: LDPE và HDPE.
Bảng đặc điểm: LDPE HDPE
Đặc điểm: Trong nhưng có ánh hơi mờ, độ bóng bề mặt khá cao. Bị kéo dãn và d ễ đ ứt d ưới tác d ụng
của lực. Tính chịu nhiệt: Tnc = 93oC Tmin = -57oC Thàn = 120 – 150 oC
Khả năng chống lại các tác nhân:
–Chống thấm nước tốt
–Chống thấm các khí O2, CO2, N2 và hơi nước kém


–Chống thấm dầu mỡ kém
–Bền đối với acid, kiềm và muối vô cơ.
–Bị hư hỏng trong dung môi hữu cơ.
–Khi bị chiếu xạ thì trở nên vàng, trong suốt, giòn. Khả năng in ấn trên bao bì: kém
Ứng dụng:
–Dùng làm bao bì cho thủy sản lạnh đông.
–Dùng làm lớp trong cùng bao bì nhiều lớp vì dễ dàng hàn dán nhiệt.
–Túi đựng vật phẩm các loại một cách tạm thời.
Trong mờ, kém mềm dẻo hơn LDPE, tính cũng vững cao. Có tính chất cơ lý cao. Tnc = 121oC Tnc =
-46oC Tnc = 140=150oC
–Chống thấm nước tốt –Chống thấm các khí O2, CO2, N2 và hơi nước t ốt. –Ch ống th ấm d ầu m ỡ cao
hơn. –Bền đối với acid, kiềm và muối vô cơ. –Bị hư h ỏng trong dung môi h ữu c ơ. –Khi b ị chi ếu x ạ thì
trở nên vàng, trong suốt, giòn. –Có thể dùng làm bao bì cho s ản ph ẩm l ạnh đông. –Làm l ớp ngoài c ủa
bao bì dạng túi ghép nhiều lớp, hoặc tạo hình các loại ly, chén. L ọ bình ch ứa các lo ại v ật ph ẩm c ần
thanh trùng.
– Giấy nhôm: Một đặc điểm quan trọng của nhôm là chống được tia cực tím do đó nhôm được dùng ở
dạng lá nhôm ghép với các vật liệu khác như plastic để bao gói thực ph ẩm, ch ống thoát h ương, ch ống
tia cực tím. Nhôm được sử dụng làm bao bì thực ph ẩm có đ ộ tinh khi ết t ừ 99-99,8%. ở d ạng lá, nhôm
có thể có độ dày như sau: 7,9,12,15,18 µm. 2.2.Bao bì tetrabrik: Bao bì tetrabrik đ ược đóng th ực ph ẩm
theo phương pháp tetrapak là loại bao bì màng ghép rất nhẹ nhằm mục đích vô trùng, đ ảm b ảo ch ất
lượng tươi ban đầu cho nguyên cho sản phẩm giàu dinh dưỡng, vitamin t ừ ngu ồn nguyên li ệu. Bao bì
nhẹ,có tính bảo vệ môi trường, tiện ích cho sử dụng, chuyên chở, phân ph ối và b ảo qu ản s ản ph ẩm ở
thời gian dài.
3. TÍNH CHẤT VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MÀNG


a. Lực bền kéo căng:Là lực để bẻ gãy vật liệu trên một đơn vị diện tích.Màng PP đ ịnh h ướng ho ặc
polyeste có giá trị lực bền kéo cao (≥ 400kp/cm2), cello-phane có thể đ ạt tới 600kp/cm2 nh ưng LDPE
thì chỉ từ 100 - 200.
b. Lực bền xé rách:Rất quan trọng và có ảnh hưởng đến mục tiêu sử dụng cuối cùng của m ột s ố

mẫu vật liệu làm bao bì. Giá trị này là 1 hướng dẫn cho biết kh ả năng chịu các ứng d ụng c ủa màng
mỏng khi vận hành một vài thiết bị. Đối với 1 vài loại bao bì, tính chịu xé th ấp tr ở nên có l ợi (ví d ụ
như túi khoai tây chiên). PE có lực bền xé cao trong khi màng Cellophane và màng polyeste có giá tr ị
này thấp.
c. Trở lực va đập:Là tính chất có lợi đặc biệt khi đóng gói s ản ph ẩm n ặng trong màng plastic ho ặc
trong những vật chứa lớn mà chúng phải chịu va đập trong su ốt quá trình v ận chuy ển. Ph ương pháp
kiểm tra tính chất này để rơi một khối lượng lên vật liệu và đo l ực t ương đ ối c ần đ ể l ọt vào ho ặc b ẻ
gãy vật liệu.
d. Độ cứng :Trong một vài thiết bị đóng gói dùng màng nhựa, tính chất này có th ể là quan tr ọng.
Nhưng nó cũng quan trọng đối với chai và các vật chứa khác mà ở đó bao bì r ắn đòi h ỏi giá tr ị b ề dày
thành tối thiểu và lực bền tối đa. Giá trị độ cứng cũng có thể đo đ ược b ằng cách đo và tính đ ộ sai l ệch
vật liệu khi bị kéo căng.
e. Độ chịu nhiệt:Bao gồm một số tính chất sau
• Điểm mềm: điểm mềm Vicat: Nhiệt độ khi một cây kim lọt vào 1 mm mẫu thử.
• Chỉ số chảy: là tốc độ chảy của nhựa nhiệt dẻo ở nhiệt độ cho sẵn dưới áp su ất đ ặc bi ệt và qua
khe có kích thước đặc biệt trong khoảng thời gian cho s ẵn. Ch ỉ s ố ch ảy bi ểu di ễn l ượng nh ựa ch ảy
qua màng tính bằng gam trong 10 phút.
• Lực bền hàn nhiệt: biểu diễn lực cần để tách 2 bề mặt đã hàn bằng nhiệt ra khỏi nhau theo
hướng vuông góc. PE có lưu hàn nhiệt rất cao và Cellophane thì cho giá tr ị th ấp hơn nhi ều. Đôi khi
mối liên kết hàn nhiệt mạnh thì không cần thiết chẳng hạn như túi đựng kẹo và khoai tây chiên.
1 yếu tố khác được xét đến là màng nhiệt có trở nên giòn khi chịu nhi ệt đ ộ th ấp hay không. Đi ều này
rất quan trọng đối với bao bì của thực phẩm đông lạnh. Về m ặt này PE t ốt h ơn Cellophane. V ật li ệu
cũng nên có tính ổn định nào đó để có khả năng chịu đ ược nhi ệt đ ộ khá cao. Đi ều này r ất c ần thi ết
đối với loại túi đun sôi. Độ ổn định này có thể được mô tả như là khả năng ch ịu đ ược s ự thay đ ổi môi
trường mà không mất đi những tính chất chủ yếu.
f. Tính chịu được độ ẩm: Là yếu tố rất quan trọng khi cần xác định tính thích hợp của màng nh ựa
khi đóng gói nhiều loại sản phẩm. Một vài sản phẩm cần được bảo vệ không khí ẩm t ừ phía ngoài, 1
vài sản phẩm khác thì đòi hỏi phía bên trong không đ ược phép b ốc h ơi xuyên qua bao bì. Có m ột vài
phương pháp để xác định giá trị này, phương pháp đơn giản nhất là kéo căng một mẫu màng trên một
vật có chứa nước, rồi đặt trong phòng kho có chứa chất hút ẩm đ ể ch ất này h ấp thu h ơi n ước truy ền

xuyên qua lớp màng. Lượng nước có trong vật chứa được tr ước và sau th ời gian ki ểm nghi ệm và giá
trị tốc độ truyền hơi nước (WVTR: Water Vapor Transmission Rate) ho ặc t ốc đ ộ truy ền h ơi ẩm
(MVTR: Moisture Vapor Transmission Rate) được diễn tả bằng lượng nước tính bằng gam khuếch tán
qua 1m2 (hoặc 100in2) màng trong 24 giờ (g/m2/24h hoặc g/100 in2/24h).
g. Tính ngăn cản khí:Không giống với tính thấm hơi nước. Trong trường hợp này, tốc độ truyền các
loại khí đặc biệt như N2, CO2 và nhất là O2 được xác định. Cà phê sống thường sinh ra khí CO2 mà khí
này được phép thoát khỏi vật chứa, mặt khác khí này có thể gây b ục v ỡ do áp su ất n ội. M ặt khác O2
làm cà phê cũ đi và trong trường hợp này khí cần giữ ở bên ngoài. Vì v ậy c ần ch ọn v ật li ệu có tính
thấm O2 thấp nhưng thấm CO2 cao. Một ví dụ khác cần tốc độ truy ền cao là tr ường h ợp đóng gói thịt
tươi vì thịt cần O2 để giữ được màu đỏ tươi hấp dẫn khách hàng.Phương pháp xác đ ịnh tính th ẩm
thấu khí là phải xác định được bao nhiêu lượng khí khu ếch tán xuyên qua v ật li ệu trong kho ảng th ời
gian cho sẵn, về nguyên tắc phương pháp này giống với phương pháp dùng đ ể xác định WVTR đã nói
ở trên. Đơn vị của giá trị này là cm3/m2/24h hoặc cc/100 in2/24h.
h. Khả năng hàn nhiệt (Sealability) Khả năng hàn nhiệt của các nhựa dẻo nhiệt phụ thuộc vào một
số điều kiện sau:
• Nhiệt độ làm mềm; nhiệt độ và áp suất tại mối hàn; thời gian hàn nhiệt
• Cấu trúc của màng hoặc bản thân polymer.
• Tỉ lệ tao tinh thể trên tỉ lệ tạo cấu trúc vô định hình của polymer
• Lượng chất phụ gia
i. Xử lý bề mặt (xử lý Corona)


Các loại màng có độ phân cực thấp (PE, PP) thường rất khó dính bám m ực in và keo. S ự th ấm ướt b ề
mặt của vật liệu phụ thuộc vào năng lượng bề mặt của chúng. Do vậy, đ ể tăng đ ặc tính in c ủa các v ật
liệu này người ta thường phải xử lý Corona.Một vài tính chất b ổ sung của ch ất d ẻo có th ể đ ược li ệt
kê và giải thích sau đây:
• Sự kéo giãn: là phần vật liệu nhựa sẽ giãn dài trước khi bị đứt. Vật liệu càng kéo giãn thì nó càng
chịu được tải trọng va đập tốt hơn, ít bị đứt hơn. Điều này r ất quan tr ọng nh ất là đ ối v ới nh ững bao
nhựa đựng hàng nặng. Sự kéo giãn được diễn tả bằng phần trăm so với chi ều dài ban đ ầu. Đ ộ co giãn
được diễn tả bằng phần trăm so với chiều dài ban đầu. PP và PVC có giá tr ị này khá cao, lên đ ến 450

%, polyester và PS có giá trị kéo giãn rất thấp.
• Độ cứng: của vật liệu plastic được xác định theo phương pháp Rockwell. Dùng viên bi b ằng thép có
đường kính đặc biệt và được cân với những tải trọng khác nhau tác đ ộng lên v ật li ệu. Đ ộ sâu c ủa v ết
lõm khi tải trọng được lấy đi được đo. Giá trị Rockwell càng cao thì vật liệu càng c ứng.
• Độ đàn hồi: Là yếu tố quan trọng liên quan đến bao bì nhựa dẻo. Nó diễn t ả khả năng tr ở l ại hình
dạng và kích thước ban đầu của vật liệu sau khi bị biến dạng.
Người ta mô tả nó như là “trí nhớ”. Tuy nhiên nếu vượt qua gi ới h ạn trí nh ớ thì v ật li ệu v ẫn ở tr ạng
thái giãn dài và không thể trở lại trạng thái ban đầu được nữa. Đó là gi ới h ạn đàn h ồi. M ột vài v ật
liệu như PVC dẻo có giá trị mô đun đàn hồi th ấp và kéo giãn t ốt, trong khi nh ững lo ại khác nh ư PS có
giá trị mô đun đàn hồi cao và kéo dãn được ít.
• Độ ổn định về kích thước: trong một vài trường hợp có thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự thay đổi
độ ẩm tương đối bao quanh bao bì. Một vài loại vật liệu thì dãn ra, m ột vài lo ại khác thì co l ại, trong
khi có 1 vài loại không bị ảnh hưởng.
• Độ trượt: là tính ma sát xuất hiện khi màng nhựa tiếp xúc bề mặt với loại màng khác hoặc với 1 b ộ
phận thiết bị nào đó - Giá trị này có thể được đo bằng cách dùng bàn nghiêng, ghi nh ận l ại góc đ ộ
nghiêng mà với giá trị này mẫu thử vượt qua được ma sát b ề m ặt. Đ ộ tr ượt có th ể đi ều ch ỉnh đ ược
bằng các phụ gia của màng. Thí dụ, màng PS có 3 loại độ trượt :
- Độ trượt cao, hệ số = 0,1 – 0,3
- Độ trượt trung bình, hệ số = 0.3 – 0.5
- Độ trượt thấp, hệ số > 0.5
• Tính thấm dầu và mỡ: Rất quan trọng khi sản phẩm cần đóng gói chứa chất béo. Bề m ặt bao bì có
thể bị làm hỏng nếu như chất béo thấm qua màng bao bì ra ngoài.
• Để xác định tính thấm béo người ta đặt một đống cát mịn đ ược bão hòa b ằng m ột l ượng xác đ ịnh
dầu hoặc dầu thông, đặt mẫu thử lên trên và trên cùng đ ặt m ột mi ếng gi ấy th ấm. Ghi l ại th ời gian
cần để dầu thấm qua và để lại dấu vết trên giấy.
• Độ bóng và độ mờ: Là những tính chất quan trọng đối với bao bì nhựa dẻo vì rất nhiều khách hàng
đòi hỏi vật liệu trong suốt phải có bề mặt bóng và sáng. Độ m ờ xu ất hi ện d ưới d ạng màu đ ục s ữa sẽ
làm hạ thấp độ trong suốt của màng. Các giá trị so sánh là đo h ệ s ố xuyên th ấu và ph ản x ạ đ ối v ới
mẫu thử.
• Khả năng bốc cháy: Một vài loại màng dễ cháy như cellophan chẳng hạn, PE cháy chậm và cháy

thành giọt. PVDC tự dập tắt nhưng PVC cứng rất khó cháy.
4. MỘT SỐ LOẠI MÀNG THÔNG DỤNG
a. Polyethylen (PE)
Hiện nay PE trở thành quan trọng nhất trong tất c ả các lo ại v ật li ệu nh ựa. PE đ ược phân lo ại thành
các nhóm chính sau:


LDPE - PE mật độ thấp, tỉ trọng = 0.91- 0.925 g/cm3



MDPE (LLDPE: Linear) - PE mật độ trung bình, tỉ trọng = 0.926 - 0.940 g/cm3



HDPE - PE mật độ cao, tỉ trọng = 0.941- 0.965 g/cm3



LDPE: Quan trọng nhất và thông dụng nhất. Nó được sử dụng nhiều nhất đ ể t ạo màng m ỏng
để làm túi. LDPE dễ hàn nhiệt và là loại rẻ nh ất. Trong các lo ại LDPE khác nhau bao g ồm các
loại có tác nhân trượt và đóng cục, chẳng hạn nh ư đóng gói s ố l ượng l ớn thì c ần h ệ s ố tr ượt


thấp để có khả năng xếp động tốt. Hoặc khi đóng gói hàng hóa m ềm vào bao bì d ạng túi thì
cần hệ số trượt cao. LDPE thì mềm và dai.


MDPE: Được dùng tạo màng mỏng hoặc dùng khi có yêu cầu c ần đ ộ cứng cao h ơn ho ặc nhi ệt
độ làm mềm cao hơn LDPE. MDPE thì hơi mắc hơn LDPE.




HDPE: Cứng hơn hai loại trên. HDPE có thể chịu đ ược nhi ệt đ ộ lên t ới 120oC và vì v ậy HDPE
được dùng làm bao bì thanh trùng bằng hơi nước. HDPE cũng có thể đ ược c ắt thành nh ững
dây hẹp để dệt thành bao dệt. Tuy nhiên, để dệt thành bao người ta thường dùng PP hơn.

Các loại PE khác nhau có một vài tính chất quan tr ọng đã làm chúng tr ở thành v ật li ệu bao bì thích
hợp nhất. PE có tính ngăn cản nước và độ ẩm rất tốt, tính này càng t ốt khi m ật đ ộ c ủa PE càng cao.
PE cũng có tính hàn nhiệt rất tốt và vẫn giữ được tính mềm dẻo ở m ật đ ộ r ất th ấp nó có th ể đ ược s ử
dụng ở điều kiện đông lạnh –50oC (–58oC). Khi thay đổi nhiệt độ thì đ ộ nhớt của nó cũng thay đ ổi
đều, vì vậy nó dễ xử lý và biến đổi. Về mặt sinh lý học, không có s ự b ất l ợi nào liên quan đ ến PE vì
khi cháy nó chỉ sinh ra khí CO2 và nước.
Tuy nhiên cũng có vài bất lợi, PE có tính thấm O2 khá cao, tính ngăn c ản mùi h ương b ị gi ới h ạn, tính
kháng mỡ khá thấp, nhất là đối với LDPE. Khi PE đ ược biến đ ổi không đúng, ví d ụ nh ư đun ở nhi ệt
độ quá cao, sẽ cho mùi khó chịu. Một vài thiết bị đóng gói không ho ạt đ ộng t ốt v ới LDPE b ởi nó có đ ộ
cứng khá thấp.PE chỉ trong suốt khi nó được làm l ạnh nhanh sau khi đun, tính trong su ốt này do c ấu
trúc dạng tinh thể. Trong các trường hợp khác PE có màu hơi đục s ữa. PE đ ược dùng nhi ều trong quy
trình đun màng mỏng rồi biến đổi thành màng bọc, túi và bao t ải. Nó cũng đ ược đùn ra d ưới d ạng
phủ lên lớp giấy hoặc giấy bìa và nó cũng là vật liệu đ ược bi ến đ ổi nhi ều nh ất thành chai, l ọ… Ứng
dụng quan trọng nhất của PE là làm các loại nắp khác nhau. Tính trơ của PE cũng đ ược chú ý đ ến.
Màng mỏng PE định hướng và kéo căng sơ bộ được dùng nhiều dưới dạng màng co và màng
căng.Tính chất của PE thay đổi tùy theo nhà sản xuất. Tuy nhiên, m ột vài đ ặc tính đ ặc tr ưng đ ược
trình bày dưới đây nhằm minh họa các đặc tính này thay đ ổi nh ư thế nào khi m ật đ ộ thay đ ổi t ừ th ấp
tới cao.
độ
Tốc
độTốc
L ực
Loại PE truyền hơitruyền khí (2)

căng(3)
ẩm (1)
O2
CO2
LDPE 1.4
MDPE 0.6

500
225

HDPE 0.3
125
b. Polypropylen (PP):

1350
500

1700
2500

350

4000

Là một loại nhựa olefin khác. Nó cứng hơn PE, có độ chịu căng giãn t ốt h ơn và trong su ốt h ơn. Giá tr ị
của tính thấm hơi ẩm thấp. Do độ kết tinh cao, nhiệt độ làm mềm khoảng 150oC nên nó được s ử
dụng thành công khi tiệt trùng các sản ph ẩm y khoa trong nồi h ấp… PP cũng đ ược dùng d ưới d ạng
bao bì cho thực phẩm làm sẵn đưa vào lò đối lưu ho ặc đun sôi. Nó cũng thông d ụng khi s ản su ất n ắp
đậy bằng phương pháp ép phun.
Do mật độ của PP thấp (0.90 g/m3) và l ực cao bền nên nó có th ể t ạo ra màng m ỏng h ơn làm cho nó

có thể cạnh tranh với màng làm từ PE trong một vài ứng dụng đ ặc bi ệt. Nó cũng có th ể dùng thay cho
cellophan, ví dụ như dùng PP để bọc gói thuốc lá. PP có khuynh h ướng tr ở nên giòn ở nhi ệt đ ộ th ấp,
điều này có thể vượt qua ở một mức độ nào đó, bằng cách đ ồng trùng h ợp v ới m ột l ượng nh ỏ
ethylene.
PP được sử dụng nhiều dưới dạng màng mỏng, tương đối cứng, có khả năng ứng dụng gi ống v ới
cellophane nhờ tính trong suốt của nó. Màng PP được định hướng (OPP), nghĩa là kéo căng theo 1
hoặc 2 hướng, để có lực bền và độ cứng tốt hơn. Màng OPP có đ ộ c ứng v ừa đ ủ nên d ễ dàng x ử lý nó
nhiều loại thiết bị đóng gói, nó hoàn toàn trong suốt và có tính ngăn c ản đ ộ ẩm và mùi h ương t ốt. Tuy
nhiên, màng PP rất khó hàn nhiệt mà điều này có thể vượt qua bằng cách đùn kép với PE.
PP cũng được dùng làm nắp đậy và đã tìm thấy nhi ều ứng d ụng thành công trong khi PE b ị gãy m ặt
dưới ảnh hưởng của một vài chất hoạt động bề mặt. Ứng dụng thông dụng của PP là dùng đ ể dệt
các bao tải.


c. Polystyrene (PS) :
Được sản xuất từ dầu thô bằng phương pháp trùng hợp styrene. PS thì hoàn toàn trong su ốt nh ưng
tính ngăn cản độ ẩm và khí thấp. PS cứng nhưng độ kháng va đ ập th ấp vì th ế ng ười ta th ường tr ộn
nó với loại cao su tổng hợp butadien để tăng thêm độ bền va chạm. Tuy nhiên, thêm butadien vào sẽ
làm mất trong suốt và PS chịu va đập thường có màu trắng.
PS rất dễ cho các quy trình dùng sản xuất bao bì. Nó có th ể dùng đ ể th ổi ép phun, đùn, nhi ệt đ ịnh
hình… Do mật độ khuyếch tán thấp mà nó ít sử dụng làm bao bì đóng gói mà ph ần lớn nó đ ược dùng
dưới dạng khay hoặc tách được định hình bằng nhiệt. Ứng dụng đặc trưng nhất của PS là các khay
dùng để đóng gói rau tươi, và các tách dùng để đóng gói gia- ua và các s ản ph ẩm đ ược ch ế bi ến t ừ
sữa… màng mỏng PS được dùng để bao gói trái cây, rau quả như cà chua, rau xanh.
Được sản xuất từ dầu thô bằng phương pháp trùng hợp styrene. PS thì hoàn toàn trong su ốt nh ưng
tính ngăn cản độ ẩm và khí thấp. PS cứng nhưng độ kháng va đ ập th ấp vì th ế ng ười ta th ường tr ộn
nó với loại cao su tổng hợp butadien để tăng thêm độ bền va chạm. Tuy nhiên, thêm butadien vào sẽ
làm mất trong suốt và PS chịu va đập thường có màu trắng. PS r ất dễ cho các quy trình dùng s ản xu ất
bao bì. Nó có thể dùng để thổi ép phun, đùn, nhiệt định hình… Do m ật đ ộ khuy ếch tán th ấp mà nó ít
sử dụng làm bao bì đóng gói mà phần lớn nó được dùng dưới d ạng khay ho ặc tách đ ược đ ịnh hình

bằng nhiệt. Ứng dụng đặc trưng nhất của PS là các khay dùng đ ể đóng gói rau t ươi, và các tách dùng
để đóng gói gia- ua và các sản phẩm được chế biến từ sữa… màng m ỏng PS được dùng đ ể bao gói trái
cây, rau quả như cà chua, rau xanh. Sự định hướng 2 chi ều sẽ làm màng PS có l ực b ền và tính dai cao
hơn, nó được gọi là màng PS được định hướng (OPS)

Polystyrene xốp (EPS) được sản xuất bằng cách xử lý đ ặc bi ệt trong các h ạt PS. Đun nóng h ạt PS
bằng hơi nước để làm pentane có trong PS phồng lên rất nhanh và hình thành c ấu trúc t ổ ong, EPS
thường được dùng để lót đệm giảm sốc cho các máy móc tinh vi trong bao bì. EPS cũng đ ược dùng
nhiều dưới dạng khay để đóng gói thịt cá tươi, trái cây tươi, sản phẩm nướng, trứng…
d. Polyesters:
Hoặc nhựa ester tuyến tính được sản xuất bằng cách ngưng tụ giống như polyamide. Nó đùn ra d ạng
mỏng và màng này được kéo căng theo 2 hướng. Polyester có l ực bền cơ học cao và tính chịu đ ược
nhiệt độ lên đến 3000C. Mang Polyester có tính thấm độ ẩm và khí th ấp tr ở l ực đ ối v ới dung môi h ữu
cơ khá tốt. Nó có tính hàn nhiệt kém và vì vậy nó thường được ghép với PE.
Màng Polyester có thể được phủ bằng PVDC và trở nên ít thấm khí và mùi h ương. K ết h ợp v ới màng
nhôm và PE nó sẽ trở thành loại màng rất tốt cho vi ệc đóng gói cà phê xay b ằng ph ương pháp đóng
gói chân không và đóng gói sản phẩm chế biến từ thịt… Thỉnh tho ảng nó đ ược dùng làm bao bì d ưới
dạng túi có thể đun nóng được, nghĩa là s ản phẩm bên trong đ ược đun nóng b ằng cách đun sôi tr ực
tiếp trong túi. Điều này có thể làm được do tính chịu đ ược nhi ệt đ ộ cao c ủa màng. Màng Polyester có
thể được định hình bằng nhiệt đến một mức độ giới hạn và có loại Polyester có th ể co đ ược. G ần đây
Polyester có một ứng dụng khá thú vị, đó là Polyethylene therephthalete (PET) dùng làm chai d ựng
nước giải khát có gaz.

e. Polyamide (PA) hoặc Nylon :
Có lực bền cơ học tốt và tính chịu nhiệt rất tốt . Có nhi ều lo ại PA có nhi ều đi ểm ch ảy lên đ ến 2500C.
PA cũng được dùng trong cấu trúc màng ghép và nhất là dùng trong các thi ết b ị đ ịnh hình nhi ệt b ằng
bằng chân không để đóng gói sản phẩm được chế biến t ừ thịt đ ược c ắt thành lát m ỏng, th ịt t ươi và
phó mát. Màng ghép dùng PA có bề dầy mỏng. Kỹ thuật s ản xu ất màng PA m ỏng thì khó và th ường



những màng này được ghép vớp PA có bề dầy khác nhau để cải tiến tính hàn nhiệt. PA đ ược dùng
rộng rãi làm bao bì tiệt trùng đóng gói các dụng cụ y khoa.

f. Polyvinyl Chloride:(PVC)
Được sản xuất thành 2 loại cứng và mềm dẻo. Loại PVC cũng có tính ngăn c ản đ ộ ẩm và khí t ốt, tính
kháng mỡ tốt. PVC cũng được dùng nhiều trong bao bì nhiệt định hình đóng gói bơ, d ầu th ực v ật…
Nhờ vào tính trong suốt mà PVC được dùng dưới dạng chai nước khoáng, dùng trong mỹ ph ẩm, d ầu
ăn và nước cốt trái cây. Một vài loại PVC chịu được áp suất khí bền trong chai nên đ ược dùng đ ể đ ựng
bia và nươc uống có gaz khác.
Loại PVC mềm dẻo dưới dạng màng mỏng dùng để đóng gói thịt cá t ươi, trái cây, rau qu ả và các s ản
phẩm tươi khác. Màng PVC dẻo được dùng để bọc pallet nhằm giữ được toàn b ộ hàng hóa trên pallet
đó bằng cách quấn căng màng. Cũng có vài loại màng PVC dùng đ ể bao gói đ ể ch ống làm hàng gi ả.
PVC có độ ổn định nhiệt khá thấp, vì thế người ta phải thêm ch ất ổn định vào đ ể có th ể đùn đ ược
PVC. Một vài quốc gia không chấp nhận tác nhân ổn định có ch ứa thi ếc và trong h ầu h ết các qu ốc gia
đều có luật nghiêm khắc về lượng tối đa của monomer vinyl dư thừa trong sản phẩm cu ối cùng.
g. Polyvinylidende Cloride (PVDC):
Thường được đồng trùng hợp với vinyl chloride và được gọi là SARAN (tên th ương m ại). So v ới t ất c ả
các màng nhựa khác, PVDC có tính thấm hơi nước, O2, CO2 thấp nhất.
Nó có trở lực đối với chất béo và hoá chất t ốt. Màng PVDC co đ ược s ản xu ất d ưới tên CRYOVAC (tên
thương mại) Quy trình sản xuất màng PVDC bao gồm quá trình đùn sản phẩm dạng ống vào b ể nước,
sau đó thổi sản phẩm bằng không khí đến đường kính rất lớn, rồi định hướng màng theo 2 chi ều.
Màng PVDC được ép phẳng cắt dọc 2 bên hông và quấn thành cuộn.
PVDC được dùng nhiều dưới dạng phân tán (phân tán trong nước) để phủ lên gi ấy và gi ấy bìa. C ấu
trúc màng nhiều lớp cần thiết để cho kết quả tốt.
PVDC được dùng cho các sản phẩm có yêu cầu r ất kín nh ư đóng gói phó mát và th ịt gia c ầm, th ường
đóng gói chân không trong màng co PVDC. Nó có thể đ ược hàn nhi ệt b ằng máy hàn t ầng s ố cao ho ặc
máy hàn xung lực.
PVDC thường được sử dụng cho những yêu cầu cao về tính ngăn cản do nó có tính ngăn cản tốt nhất
so với các loại màng khác. Một vài thí dụ như cellophane tráng PVDC dùng cho bánh biscuit và các s ản
phẩm nhạy với độ ẩm. PVDC được dùng nhiều trong màng ghép phức tạp đóng gói thịt, lo ại màng

đùn kép PE/ PVDC/PE là loại màng đùn rất quan trọng.

h. Cellophane:
Là nguyên liệu đứng đầu trong nhóm nguyên liệu cellulosic đ ược s ử d ụng gi ống màng plastic.
Cellophane là loại màng bao bì lần đầu tiên đ ược dùng r ộng rãi trong lĩnh v ực th ương m ại và trong
một thời gian dài dẫn đầu về số lượng Polyolefin, đặc biệt là PP d ễ chi ếm lĩnh th ị tr ường c ủa
Cellophane nhưng Cellophane vẫn còn là vật liệu bao bì quan tr ọng trong 1 vài lĩnh v ực. Cellophane
được sản xuất bằng cách lấy cellulose có độ tinh lọc cao và được hòa v ới dung môi d ể có 1 đ ộ đ ặc
giống như xi-rô . Hỗn hợp này được cho qua khe nhỏ và dài vào bể hoàn nhiệt đ ể t ạo thành màng
mỏng. Vì vậy, nó được gọi là cellulose hoàn nguyên. Sau đó, màng được đi qua nh ững dung d ịch đ ể
tách tạp chất, lọc trở thành màng trong su ốt. T ừ Cellophane là tên th ương m ại v ới nghĩa thông d ụng.
Cellophanecó nhiều loại được làm phù hợp với nhiều ứng dụng khác nhau tỳ thu ộc vào h ệ th ống mã
số dùng để phân biệt các loại Cellophane
Loại Cellophane được dùng nhiều nhất là MSAT với tính chống ẩm, kh ả năng hàn nhi ệt, tính dính và
độ trong suốt tốt. Cellophane thường được phủ với nitrocellulose hoặc PVDC. L ớp ph ủ này tăng thêm


tính ngăn cản hơi ẩm và khả năng hàn nhiệt trong khi bản thân Cellophane có tính ngăn c ản khí và
mùi hương tốt. Nhờ vào tính trong suốt và cứng khiến cho màng Cellophane có th ể ch ạy r ất nhanh
trên các máy đóng gói nên nó được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghi ệp d ệt và bánh k ẹo. Đôi
khi màng Cellophane có tráng một mặt được dùng để đóng gói thịt t ươi hay s ản ph ẩm ch ế bi ến t ừ
thịt.
So với các loại màng nhựa đồng nhất khác, màng Cellophane phủ PVDC có khuyết điểm, đó là m ối hàn
nhiệt không chắc, nó bị hạn chế bởi lớp kết dính giữa lớp phủ và b ề m ặt Cellophane. Lo ại màng này
có trở lực xé thấp và mối hàn dễ xé mở, nh ưng đôi khi đi ều này sẽ tr ở nên thu ận l ợi, thí d ụ cho vi ệc
mở các túi kẹo. Màng Cellophane có tính chất in tốt và có th ể in thành công b ằng t ất c ả ph ương pháp
in thích hợp. Nhờ vào lượng nước còn chứa trong màng Cellophane mà màng có kh ả năng m ềm d ẻo.
Nếu màng được sấy khô thì nó trở nên giòn và dễ xé. Ở nhi ệt độ đông l ạnh, vi ệc ch ọn đúng lo ại màng
Cellophane là rất cần thiết, bởi vì nếu chọn không đúng loại màng chịu đ ược nhi ệt đ ộ th ấp thì d ễ
dàng bị thất bại khi dùng.

Phần lớn Cellophane được dùng trong ngành thực phẩm, thuốc lá, dệt và kẹo. Để gói k ẹo ng ười ta
thường dùng loại màng ghép cellophane - sáp - cellophane hoặc Cellophane - keo - Cellophane và
trong cả 2 loại việc in ấn được thực hiện giữa 2 lớp. Một ứng d ụng quan tr ọng khác là màng ghép
dùng đóng gói chân không cho thịt, phó-mát, cá, rau ngâm giấm…
Hệ thống mã số của màng cellophane:
Đặc tính của màng cellophane được thể hiện bằng sự kết hợp giữa chữ và số. Cụ thể là:
A = Liên kết, dính (lớp phủ được kết dính với màng mỏng để tạo thành tính kháng ẩm) Adhere
C = Được nhuộm màu (colored)
D = Một nửa (lớp phủ chống ẩm chỉ phủ ở một phía) (Demi)
L = Tính kháng ẩm thấp hơn tiêu chuẩn
M = Chống ẩm (Moisture Nitrocellulose lacquered)
P = Không phủ, không chống ẩm, không thể hàn nhiệt (plain unlacquered)
S = Có thể hàn bằng nhiệt (sealed)
T = Trong suốt không màu (transparent)
X = Được phủ Polymer (PVDC,Saran)
Chỉ số đứng trước chữ dùng để chỉ bề dày của màng và chỉ s ố đ ứng sau ch ữ là mã s ố ch ỉ cách s ử d ụng
cuối cùng, thí dụ 250 MSAT 87 có nghĩa là vật liệu có tính chống ẩm có th ể hàn b ằng nhi ệt, tính dính
và trong suốt được dùng làm túi cho thực phẩm đông l ạnh. Diện tích so v ới tr ọng l ượng là
25.000in2/lbs. Tuy nhiên theo hệ thống đơn vị tính bằng mét, chỉ số 250 có nghĩa là 25g/m2.
Do hệ thống mã số này thay đổi theo nhà sản xuất cho nên luôn luôn đòi h ỏi nhà cung c ấp đ ể hi ểu ý
nghĩa chính xác của các loại màng.
i. Cellulose Acetate: (CA)
Có độ trong, sáng và vì vậy được dùng nhiều dưới dạng cửa s ổ cho các túi và h ộp carton, cũng nh ư đ ể
bao gói bên ngoài các hộp quà… Cellophane Acetate cũng được dùng làm bao bì d ạng ôm sát s ản
phẩm và dạng phồng bằng phương pháp nhiệt định hình. CA rất ổn định về kích th ước khi thay đ ổi
điều kiện độ ẩm và vì vậy thay thế cellophane để ghép với giấy dùng để bọc tập vở, sách, hàng…
j. Al-foil (lá nhôm mỏng)
Trong công nghiệp người ta định nghĩa: lá kim loại có chiều dày từ 4.3-152 µm g ọi là Foil. Do v ậy, AlFoil là cuộn nhôm mỏng có chiều dày < 152 µm
Các nguyên tố thường có trong Al-Foil : Silicon, sắt, đồng thau, Mn, Mg, Cr, Zn, Ti... v ới hàm l ượng <
4%.

Tính chất:


Bền hóa học: Al-Foil bền với các loại acid nhẹ tốt hơn so với ki ềm nh ẹ. Khi ti ếp xúc v ới n ước
có chứa các muối kiềm thì có thể bị ăn mòn. Độ bền cao v ới h ầu h ết các ch ất béo, d ầu m ỡ và
các loại dung môi hưu cơ.




Bền nhiệt độ: Không bị ảnh hưởng bởi sự thay đội của nhiệt độ và ẩm đ ộ. D ễ s ử d ụng trong
quá trình tiệt trùng các bao bì có chứa các Al-Foil. Tăng c ường đ ộ b ền, tính m ềm d ẻo ở nhi ệt
độ thấp. Ngăn cản được sự phá hủy của ánh sáng.



Bền cơ học: Tuỳ thuộc vào lượng nguyên tố kim loại có chứa trong thành ph ần hợp kim cu ả
Al-Foil và mức độ xử lý nhiệt trong quá trình s ản xu ất Al-Foil mà t ạo cho Al-Foil có tính ch ất
cơ học rất linh hoạt.

Ngoài ra Al-Foil còn có các tính chất cơ bản được dùng trong bao bì mà các v ật li ệu khác không có
được là : tính chống khí, ẩm và ánh sáng rất tốt; tính ổn định ở nhiệt độ cao và thấp; d ễ định hình.

 Một số túi điển hình
Túi đựng khoai tây chiên
Thành phần: OPP/tie/EVOH/tie/LLDPE
- OPP: bền cơ học, dễ in ấn, chống thấm khí, hơi nước, dễ xé ( ngoài cùng)
- EVOH: cản khí, giữ mùi
- LLDPE: dễ hàn dán, tạo lớp trơ tếp xúc với sản phẩm
Phương pháp sản xuất: ghép đùn

Phụ gia:
- OPP: phụ gia chống oxi hóa, chống tĩnh điện,trượt, chống đống khối
- EVOH: phụ gia bền môi trường
- LLDPE : Phụ gia chống UV, phụ gia trượt, phụ gia chống tĩnh điện, chống đống khối, trợ gia công,
phụ gia tách khuôn
Túi đựng sốt cà chua,
Thành phần: PA/EVOH/LLDPE
• PA: kháng va đập, kháng thủng ( ngoài cùng)
• EVOH: cản khí, giữ mùi
• LLDPE: dễ hàn dán, tạo lớp trơ tếp xúc với sản phẩm
Phương pháp sản xuất: ghép đùn
Phụ gia:
• PA: Chống oxi hóa, phụ gia bền nhiệt, phụ gia hạn chế sự thủy phân.
• LLDPE : Phụ gia chống UV, phụ gia trượt, phụ gia chống tĩnh điện, chống đống khối, trợ gia
công, phụ gia tách khuôn
• EVOH: phụ gia bền môi trường
Túi đựng nấm
Thành phần: PA/tie/cellophane/tie/LDPE
• PA: kháng va đập, kháng thủng, kháng lạnh tốt (ngoài cùng)
• Cellophane: tăng độ cứng cho bao bì, dễ in ấn, bền nhiệt cản vi khuẩn, cản không khí
• LDPE: dễ hàn dán, tạo lớp trơ tếp xúc với sản phẩm
Phương pháp sản xuất: ghép ướt
Phụ gia:
• PA: Chống oxi hóa, phụ gia bền nhiệt, phụ gia hạn chế sự thủy phân.
• LLDPE : Phụ gia chống UV, phụ gia trượt, phụ gia chống tĩnh điện, chống đống khối, trợ gia
công, phụ gia tách khuôn
• Cellophane: phụ gia hóa dẻo, chống màu, phụ gia tách khuôn
Túi Trái cây đông lạnh,
Thành phần: PA//tie//LLDPE
• PA: Kháng va đập, Kháng vật nhọn, ngăn cản khí (ngoài cùng)

• LLDPE : Mềm dẻo, đàn hồi tốt, sử dụng ở nhiệt độ thấp, tọa lớp trơ tieps xúc với sản phẩm
Phương pháp sản xuất: Phưng pháp ghép khô có dung môi
Phụ gia:
• PA: Chống oxi hóa, phụ gia bền nhiệt, phụ gia hạn chế sự thủy phân.
• LLDPE : Phụ gia chống UV, phụ gia trượt, phụ gia chống tĩnh điện, chống đống khối, trợ gia
công, phụ gia tách khuôn


Túi Thịt gà.
Thành phần: LLDPE/tie/PA/EVOH/PA/tie/LLDPE
Lớp hàn dán nhiệt tốt: LDPE
Rào cản O2, H2O: EVOH
Mềm dẻo, đàn hồi tốt, sử dụng ở nhiệt độ thấp: LLDPE
Kháng thủng: PA
Phương pháp sản xuất: ghép đùn
Phụ gia:
• LLDPE: chống UV, phụ gia trượt, trợ gia công, chống tĩnh điện, chống đống khối
• PA: Phụ gia chống oxi hóa, bền nhiệt, hạn chế thủy phân.
EVOH: phụ gia bền môi trường



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×