Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 40 trang )

Bài tập Thị Trường Chứng Khoán.
Thực hiện: Nhóm 2.


ĐỀ TÀI 2
Phân tích vai trò của thị trường chứng khoán?
Đánh giá sự phát triển của thị trường chứng
khoán Việt Nam 10 năm qua? Bình luận về
nhận định “Thị trường chứng khoán Việt Nam
như một sòng bạc” ?


NỘI DUNG.


VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN


VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN









Thúc đẩy cho phát triển kinh tế.
Góp phần thực hiện tái phân phối công bằng


Tạo điều kiện tách biệt sở hữu và quản lý doanh
nghiệp.
Hiệu quả của quốc tế hóa TTCK.
Tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài
chính.
Cung cấp các dự báo về chu kỳ kinh doanh.




Tổng giá trị vốn huy động trong 5 năm gần đây đạt gần
300 nghìn tỷ đồng, chiếm 20% GDP, riêng năm 2007, tổng
giá trị huy động vốn qua TTCK đạt 127 nghìn tỷ đồng.

Thúc đẩy cho phát triển kinh tế.



Sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường
được mở rộng với danh mục đầu tư đạt gần 7 tỷ USD và
trên 12.000 tài khoản, trong đó có trên 1.300 tài khoản là
của các tổ chức.


Thúc đẩy cho phát triển kinh tế.

Theo Vn Economy - 10:22 (GMT+7) - Thứ Sáu, 6/11/2009


Góp phần thực hiện tái phân phối công bằng.



Thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát
hành chứng khoán ra công chúng, giải tỏa sự tập trung
quyền lực kinh tế của các tập đoàn song vẫn tập trung
vốn cho sự phát triển kinh tế.



Việc tăng cường tầng lớp trung lưu trong xã hội, tăng
cường sự giám sát của xã hội đối với quá trình phân
phối đã giúp nhiều nước tiến xa hơn tới một xã hội
công bằng và dân chủ.


Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản
lý doanh nghiệp.

Cơ chế thông tin hoàn hảo tạo khả năng giám sát chặt chẽ
của thị trường chứng khoán đã làm giảm tác động của các
tiêu cực trong quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hòa giữa
lợi ích của chủ sở hữu, nhà quản lý và những người làm
công.


Hiệu quả của quốc tế hoá thị trường chứng khoán.


Các công ty có thể huy động vốn một cánh dễ dàng hơn từ
nguồn tiết kiệm của nước ngoài, như vậy thị trường chứng

khoán giúp các công ty thoát khỏi các khoản vay có chi phí
tiền vay cao ở các ngân hàng.



Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính sách mở
cửa thông qua việc phát hành chứng khoán ra nước ngoài.



TTCK là công cụ cho phép vừa thu hút, vừa kiểm soát vốn
đầu tư nước ngoài một cách tốt nhất.


Hiệu quả của quốc tế hoá thị trường chứng khoán.
khoán


Năm 2008 mua ròng hơn 6.300 tỷ đồng.



Năm 2009 mua ròng 3.400 tỷ đồng.



Hai tháng đầu năm 2010 mua ròng hơn 1.700 tỷ đồng.


Tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài

chính.


Nhà nước không phải thông qua Ngân hàng trung ương
để phát hành thêm tiền mặt mà phát hành kỳ phiếu vay
vốn trong dân cư cho nên lượng tiền mặt trong dân cư
không tăng lên và không gây nên lạm phát.



Số vốn huy động từ các kênh phát hành CP, đấu giá cổ
phàn hóa, đấu thầu trái phiếu năm 2008 trên 29.000 tỷ
đồng, năm 2009 trên 33.000 tỷ đồng.


Cung cấp các dự báo về chu kỳ kinh doanh.






Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hướng đi trước
chu ḱì kinh doanh cho phép chính phủ cũng như các
công ty đánh giá kế hoạnh đầu tư cũng như việc phân
bổ các nguồn lực của họ.
Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở
rộng, nền kinh tế tăng trưởng và ngược lại.
TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của
cả nền kinh tế một cách tổng hợp và chính xác (kể cả

giá trị hữu hình và vô hình) thông qua chỉ số giá chứng
khoán trên thị trường.


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM


Sự phát triển của TTCK Việt Nam.


Giai đoạn 1 (2000-2005) : giai đoạn chập chững biết
đi của thị trường chứng khoán Việt Nam






Thị trường chứng khoán Việt Nam xảy ra rất nhiều biến
động như : giá chứng khoán lên xuống thất thường ,
cung cầu trên thị trường mất cân bằng …
Trong những ngày đầu tiên giao dịch , trên thị trường
chỉ có 2 cổ phiếu được niêm yết , 2 công ty chứng khoán ,
1 trung tâm giao dịch kiêm chức năng lưu kí và 1 ngân
hàng nhận thanh toán ngoài ra còn có một số ít trái
phiếu chính phủ được giao dịch.
TTCK chưa thực sự thu hút được sự quan tâm đông đảo
của công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị
trường chưa thực sự tạo ra tác động xã hội mở rông để
có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế và

cuộc sống của mỗi người dân .


Giai đoạn 1 (2000-2005) : giai đoạn chập chững biết
đi của thị trường chứng khoán Việt Nam






Cơn sốt chứng khoán xảy ra đã đẩy VN-index đạt ngưỡng
571 điểm (25/6/2001) –mức cao kỉ lục lúc bấy giờ.
Sau đó lại trở lại trạng thái trầm lăng và chỉ số VN-index
liên tục giảm điểm , các cổ phiếu niêm yết trên thị trường
mất khoảng 70% giá trị .
Trong những năm tiếp theo , thị trương chứng khoán luôn
nằm trong trạng thái gà gật , VN-index có tăng nhưng cũng
chỉ tăng nhẹ. Lúc cao nhất VN-index cũng chỉ khoảng 300
điểm vào cuối năm 2005 và lúc xuống thấp nhất chỉ còn
khoảng 130 điểm vào khoảng tháng 10/2003.


Giai đoạn 1 (2000-2005) : giai đoạn chập chững biết
đi của thị trường chứng khoán Việt Nam.


Giai đoạn 2 (2006): Sự phát triển đột phá của TTCK
Việt Nam.



Sau khi TTGDCK Hà Nội khai trương, thị trường chứng
khoán Việt Nam đã trở nên sôi động hơn . Đầu năm 2006
được coi là mang tính chất phát triển đột phá tạo cho thị
trường chứng khoán Việt Nam một diện mạo hoàn toàn mới.



Tuy nhiên , các tháng tiếp theo thị tr ường lại sụt giảm.



Trong những tháng cuối năm 2006 , nhiều nhận định tích cực
đã được đưa ra về thị trường chứng khoán Việt Nam , do đó
đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư nước
ngoài theo đó là chuyển biến tâm lý của các nhà đầu tư trong
nước, nên thị trường chứng khoán lại tiếp tục khởi sắc.


Giai đoạn 2 (2006): Sự phát triển đột phá của TTCK
Việt Nam.


Giai đoạn 2 (2006): Sự phát triển đột phá của TTCK
Việt Nam.




Qua đó ta thấy , ít nhiều người dân phần nào đã quan

tâm đến thị trường chứng khoán trong nước , trong khi
đó nhiều công ty cổ phần đã bắt đầu niêm yết cổ phiếu
của mình trên thị trường .Những yếu tố đó đã tạo cho
thị trường chứng khoán non trẻ của Việt Nam một màn
trình diễn thật tuyệt vời.
Trên thị trường có 193 công ty niêm yết trên cả 2 sàn Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh , khoảng 100000 tài
khoản giao dịch, tổng giá trị cốn hóa đạt khoảng 13
tỉUSD chiếm 22.7%GDP . Đây là bước mở đầu của sự
bung nổ TTCK vào năm 2007.


Giai đoạn 3 (2007): Sự bùng nổ của TTCK.


1/1/2007 , luật chứng khoán Việt nam chính thức có
hiệu lực ,góp phần thúc đẩy thị trường phát triển và
tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính
quốc tế . Bên cạnh đó tính công khai , minh bạch của
các tổ chức niêm yết được tăng cường.



Nhìn nhận một cách khách quan ,2007 là năm khá
thành công nhưng bên cạnh đó nó cũng trải qua nhiều
biến động thất thường của thị trường


Giai đoạn 3 (2007): Sự bùng nổ của TTCK.



Ba tháng đầu năm 2007








Thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ cao nhất với
mức tăng 126% chỉ sau 3 tháng.
Giá các cổ phiếu tăng trưởng với tốc độ phi mã từ các cổ
phiếu Blue-chip tới penny stock và kể cả các cổ phiếu mới
niêm yết.
Cầu đã tăng lên một cách đột biến khiến giá trị giao dich
mỗi phiên tăng lên đến hàng ngàn tỉ đồng.
Ngoài ra còn có nhiều yếu tố khác cũng góp phần làm
tăng mạnh định giá chứng khoán như : tốc độ hội nhập
quốc tế nhanh ,cải cách thị trường sau khi ra nhập WTO ,
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tính minh bạch được cải
thiện trong các báo cáo tài chính của nhiều công ty.


Giai
điều
chỉnh
từ tháng
tới tháng
9 cuộc

Cácđoạn
cơ quan
quản
lý nhà
nước, 4
chính
phủ vào





nhằm giảm nhiệt thị trường bằng các biện pháp kiểm
soát thị trường chặt chẽ , ban hành những thiết chế
nhằm kiểm soát sự tăng trưởng quá nóng của thị
trường.
Giai đoạn này ghi nhận sự trầm lắng trên cả 2 sàn
HOSE và HASTC , tất cả các yếu tố của thị trường đều
giảm sút nghiêm trọng.


×