Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.28 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
----------***----------

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


Nội dung
1.1. Quá trình hình thành và phát triển thị
trường chứng khoán
1.2. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc
hoạt động của thị trường chứng khoán
1.3. Các chủ thể tham gia thị trường
chứng khoán
1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

2


Mục tiêu
• Nắm được các khái niệm cơ bản liên quan
đến thị trường chứng khoán
• Hiểu được vai trò, đặc điểm của các thành
viên tham gia thị trường
• Hiểu được nội dung cơ bản của Giả thuyết


thị trường hiệu quả

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

3


1.1. Quá trình hình thành và phát triển
thị trường chứng khoán
• Chính phủ các nước cải cách hệ thống
thuế nhằm kích thích tiết kiệm và đầu tư;
• Một loạt các công cụ tài chính mới được
tạo ra;
• Các nước tiến hành thành lập các thị
trường không chính thức;
• Thị trường chứng khoán có sự đổi mới
mạnh mẽ về kỹ thuật;
• Thị trường vay nợ của Chính phủ được
hiện đại hóa.
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

4


1.2. Khái niệm thị trường chứng khoán
• Thị trường chứng khoán là đặc trưng của nền
kinh tế hiện đại;
• Thị trường chứng khoán được hiểu đơn giản
là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán
hay các giấy tờ có giá. Việc trao đổi mua bán

này được thực hiện theo những quy tắc ấn
định trước.;
• Chứng khoán (security) là giấy tờ có giá và
có khả năng chuyển nhượng, xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với tài sản và phần vốn góp của tổ chức
phát hành.
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

5


Phân loại thị trường chứng khoán
Phân loại theo hình
thức tổ chức của thị
trường:

Sở giao dịch
(Stock Exchange);

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Thị trường chứng
khoán phi tập trung
(OTC: Over The
Counter Market).
6


Phân loại thị trường chứng khoán


Phân loại theo
quá trình luân
chuyển vốn

Thị trường sơ cấp
(Primary Market);
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Thị trường thứ cấp
(Secondary
Market)
7


Phân loại thị trường chứng khoán

Phân loại theo hàng
hoá

Thị trường trái phiếu
(Bond Markets);

Thị trường cổ phiếu
(Stock Markets);

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Thị trường các công
cụ dẫn suất

(Derivative Markets).

8


1.3. Các chủ thể tham gia trên TTCK
• Nhà phát hành: Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện
huy động vốn thông qua TTCK. Nhà phát hành là người
cung cấp các CK – hàng hoá của TTCK.
• Nhà đầu tư: Nhà đầu tư là những người thực sự mua và
bán CK trên TTCK.
– Các nhà đầu tư cá nhân
– Các nhà đầu tư có tổ chức
• Các tổ chức kinh doanh trên TTCK
– Công ty chứng khoán: Cty CK là những công ty hoạt
động trong lĩnh vực CK, có thể đảm nhận một hoặc
nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát
hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tư và tư vấn
đầu tư CK.
– Ngân hàng thương mại
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

9


1.3. Các chủ thể tham gia trên TTCK
Các tổ chức có liên quan đến TTCK







Cơ quan quản lý nhà nước (UBCK)
Sở giao dịch chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh CK
Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ CK
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

10


1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
• Đối với nhà phát hành;
• Đối với nhà đầu tư;
• Đối với Chính phủ và nền kinh tế.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

11


1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
Đối với nhà phát hành
• Tạo ra một kênh huy động vốn mới với
chi phí vốn hợp lý.
• Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh
nghiệp

• Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
kích thích áp dụng công nghệ mới, cải
tiến sản phẩm.
• Hiệu quả của quốc tế hóa TTCK
• Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở
hữu và quản lý
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

12


1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
Đối với nhà đầu tư
• Phân tích và sàng lọc một danh mục đầu tư hấp
dẫn và đầu tư vốn theo danh mục đó;
• Hình thành văn hóa đầu tư;
• TTCK cung cấp môi trường đầu tư lành mạnh
với các cơ hội đầu tư phong phú.
Đối với Chính phủ và nền kinh tế
• Huy động các nguồn lực tài chính và tạo ra các
công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính
tiền tệ;
• Thu hút vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ
nước ngoài;
• Tạo ra kênh huy động vốn có hiệu quả cho nền
kinh tế.
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

13



1.4. Vai trò của thị trường chứng khoán
Một số tiêu cực của thị trường chứng
khoán
• Thông tin không hoàn hảo;
• Hiện tượng đầu cơ;
• Mua bán nội gián;
• Thao túng thị trường;
• Xung đột quyền lợi.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

14


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
• Lý thuyết dự tính hợp lý
• Giả thuyết thị trường hiệu quả
• Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

15


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả

Cơ chế
định giá chứng

khoán

Lý thuyết
dự tính
hợp lý

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Lý thuyết
Thị trường hiệu
quả

16


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Lý thuyết dự tính (kỳ vọng) hợp lý
• Kỳ vọng hợp lý là kỳ vọng được tính toán
dựa trên mọi thông tin sẵn có trên thị
trường.
• Kỳ vọng được hình thành bằng cách liên
tục cập nhật thông tin hiện có và tái phân
tích thông tin này.

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

17


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả

Giả thuyết thị trường hiệu quả
• Giả thuyết thị trường hiệu quả giả định rằng
giá chứng khoán đã phản ánh toàn bộ
thông tin hiện có.
• Giá chứng khoán sẽ phản ánh tức thì với
thông tin mới khi nó xuất hiện.
• Năm 1984, Patel đã nghiên cứu và chỉ ra
rằng khi có thông tin trả cổ tức, hầu hết giá
chứng khoán sẽ phản ứng với thông tin này
chỉ trong vòng 10 phút sau khi thông tin
phát ra.
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

18


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Các mức hiệu quả của thị trường
Mức hiệu quả yếu
(weak form effiency)

Mức hiệu quả trung bình
(semi – strong form effiency)

Mức hiệu quả mạnh
(strong form effiency)

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

19



1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Mức hiệu quả dạng yếu
• Giả định rằng giá chứng khoán đã phản ánh
kịp thời toàn bộ thông tin có thể có được từ dữ
liệu giao dịch trong quá khứ: giá, khối lượng
giao dịch và tỉ suất thu nhập.
• Phân tích xu hướng trong TTCK là không có
ích lợi gì.
• Dữ liệu giá trong quá khứ được công khai và
nhà đầu tư có thể dễ dàng tiếp cận.
• Giả sử nếu dữ liệu quá khứ thể hiện xu hướng
trong tương lai, ngay lập tức các nhà đầu tư
sẽ sẽ khai thác và sử dụng thông tin đó.
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

20


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Mức hiệu quả trung bình
• Giả định rằng tất cả thông tin liên quan tới công
ty đã được công bố rộng rãi và các thông tin
quá khứ đều được phản ánh vào giá chứng
khoán.
• Phân tích cơ bản và Phân tích kỹ thuật đều
không mang lại tỷ lệ lợi tức bất thường cho
Nhà đầu tư.


BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

21


1.5. Giả thuyết thị trường hiệu quả
Mức hiệu quả mạnh
• Tất cả các thông tin liên quan đến
chứng khoán, bao gồm cả thông tin nội
gián cũng được phản ánh vào giá
chứng khoán.
• Không có bất kỳ phân tích nào có thể
đem lại lợi tức vượt trội cho nhà đầu tư.
• Sử dụng chiến lược quản lý danh mục
thụ động
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

22


Kết quả kiểm định
• Kết quả kiểm định giả thuyết thị trường
hiệu quả dạng yếu: kiểm định thống kê và
kiểm định quy luật giao dịch
• Kết quả kiểm định giả thuyết thị trường
hiệu quả dạng trung bình: phân tích chuỗi
thời gian và nghiên cứu sự kiện
• Kết quả kiểm định giả thuyết thị trường
hiệu quả dạng mạnh


BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

23


Tóm lược cuối bài







Cấu trúc của thị trường chứng khoán
Vai trò của thị trường chứng khoán
Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Giả thuyết Thị trường hiệu quả
Ý nghĩa của Giả thuyết thị trường hiệu quả
Điều kiện phát triển thị trường chứng khoán

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

24



×