Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

TÌM HIỂU NGUỒN LỢI RONG BIỂN Ở BIỂN ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 35 trang )

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
TÌM HIỂU NGUỒN LỢI RONG BIỂN
Ở BIỂN ĐÔNG

Giảng viên hướng dẫn :
TS: Lê Năm

Học viên thực hiện:
Nguyễn Thị Như Ngọc


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
TÌM HIỂU NGUỒN LỢI RONG BIỂN Ở BIỂN ĐÔNG
A. Đặt vấn đề
B. Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm tài nguyên
1.1.2. Khái niệm rong biển
1.2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển và giá trị của rong biển
1.2.1. Sinh trưởng phát triển
1.2.2. Giá trị
1.3. Phân loại
1.4. Lịch sử sử dụng rong biển
Chương 2: Nguồn lợi rong biển
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của
2.2.
rongThành
biển phần loài
2.3. Nguồn lợi rong
biển


Chương 3: Hiện trạng khai thác, giải pháp
3.1. Hiện trạng khai thác rong biển trên biển đông
3.2. giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển

C. Kết luận


A. ĐẶT VẤN ĐỀ


Việt nam là một trong những quốc gia có đường bờ biển kéo dài từ Bắc đến Nam (3.260
km). Biển cho ta tiềm năng lớn để phát triển đất nước và có ý nghĩa to lớn trong vấn đề an
ninh quốc phòng, bên cạnh đó còn là nơi cung cấp một lượng lớn thực phẩm hàng ngày
như tôm cá và đặc biệt là nguồn rong biển quý giá cho con người.

Rong biển - một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển
quan trọng. Rong biển hiện nay đang là một sản phẩm sử dụng rộng rãi khắp Thế giới.
Từ lâu nó đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng
cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất
nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm. Với những
tính năng ưu việt, rong biển ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống
Tuy nhiên từ trước đến nay, các công trình nghiên cứu về rong biển trên Biển Đông
nói chung và về nguồn lợi rong biển nói riêng còn rất ít, chủ yếu là nghiên cứu về
thành phần loài, phân bố và sinh lượng, khu hệ... Các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi
rong biển hầu như chưa có. Để có cơ sở khoa học trong việc khai thác, sử dụng hợp lý
và hiệu quả nguồn tài nguyên rong biển, đồng thời bổ sung thêm tư liệu về nhóm
nguồn lợi này ở nước ta, tôi chọn đề tài “Tìm hiểu nguồn lợi rong biển ở Biển Đông”
làm đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu đề tài này là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa
thực tiễn.



B. NỘI DUNG

Chương 1:
Cơ sở lí
luận

Chương 2:
Nguồn lợi
rong biển

Chương 3:
Thực trạng
khai thác,
giải pháp
sử dụng


1.1.
1.1. Các
Các khái
khái niệm
niệm liên
liên quan
quan

CH
CH 1:CƠ
1:CƠ SỞ
SỞ


LÍ LUẬN
LUẬN

1.2.
1.2. Đặc
Đặc điểm
điểm sinh
sinh trưởng,
trưởng, phát
phát triển
triển và

giá
giá trị
trị của
của rong
rong biển
biển
1.3.
1.3. Phân
Phân loại
loại rong
rong biển
biển

1.4.Lịch
1.4.Lịch sử
sử sử
sử dụng

dụng rong
rong biển
biển


1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm tài nguyên
CH 1: CƠ SỞ LÍ
LUẬN

Tài nguyên bao gồm tất cả nguồn nguyên
liệu, nhiên liệu, năng lượng, thông tin có
trên trái đất và trong vũ trụ bao la mà con
người có thể sử dụng được phục vụ đời
sống và phát triển của mình.
Nhận thức hiện nay, người ta định nghĩa tài
nguyên như sau: “Tài nguyên là tất cả các
dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được
sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo
ra giá trị sử dụng cho con người”.


CH 1: CƠ SỞ LÍ
LUẬN

1.1.3. Khái niệm rong biển
Rong biển (tảo bẹ hay cỏ
biển) là một loài thực vật sinh
sống ở biển, thuộc nhóm tảo
biển. Rong biển có thế sống ở

cả hai MT nước mặn và nước
lợ. Chúng mọc trên các rạn
san hô hoặc trên các vách đá,
hoặc có thể mọc dưới tầng
nước sâu với điều kiện có ánh
sáng mặt trời chiếu tới để
quang hợp.


1.2. Đặc điểm sinh trưởng,
phát triển và giá trị
của rong biển
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.2.1. Sinh trưởng,
phát triển
Sự phát triển của rong
biển có tính mùa vụ rõ
rệt. Rong biển sinh sản
và phát triển từ tháng
XI đến tháng V và tàn
lụi vào mùa hè (VI –
VII).


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2.2. Giá trị
- Giàu chất bột đường, chất xơ, đạm,
chất khoáng (kẽm, thiếc, selen, crom,
antimon, bimut, những chất ít tìm

thấy trong các loại thực phẩm ngày
nay).
- Các loại vitamin, bao gồm vitamin E,
A, C và B12 cũng có một hàm lượng
khá lớn.
- Hàm lượng sinh tố A trong rong biển
cao gấp 2-3 lần cà rốt, hàm lượng Ca
cao gấp 3 lần so với sữa bò, vitamin
B2 cao gấp 4 lần trong trứng.


CH 1:. CƠ SỞ LÍ
LUẬN

1.3. Phân loại rong biển
Gồm 4 nhóm:
1.3.1. Nhóm Rong Mơ (Alginophyte)
-Là nguồn lợi tự nhiên lớn nhất của Việt
Nam.
- Phân bố ở bờ ven các đảo phía Bắc
vịnh Bắc Bộ, ven biển miền Trung và
vịnh Thái Lan.
- Mùa vụ tốt nhất từ tháng 12 đến tháng
8. Mùa vụ thu hoạch tốt nhất từ tháng 4
đến tháng 7.


CH 1:CƠ SỞ LÍ
LUẬN


1.3.2. Nhóm Rong Câu (Agarophyte)
- Ở Việt nam có 20 loài rong Câu,
đa số phân bố ở các bãi triều ven
biển.


CH 1: CƠ SỞ LÍ
LUẬN

1.3.3.
Nhóm
rong
Cargeenophyte
- Gồm rong Sụn, rong Đông,
rong Đỏ
- Phân bố dọc ven biển Việt Nam
trên các bãi triều ở các tỉnh
miền Trung từ Thanh Hóa đến
Ninh Thuận, nhiều nhất vào các
tháng 3-5.

Rong sụn


CH 1. CƠ SỞ LÍ
LUẬN

1.3.4.
Nhóm
Rong

Lục
(Chlorophyte)
Phân bố ở các bãi triều có nền
đáy cát bùn xen kẻ san hô chết
hoặc ở vùng nước cạn hơn có nền
đáy mềm (cát, cát bùn, bùn
cát…) trong các đầm, phá, vịnh
và cả trong các ao nuôi tôm bỏ
hoang có độ mặn 5-50‰, nhiệt
độ từ 20-45 độ C. Chúng phát
triển rất nhanh.


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.4. Lịch sử sử dụng rong biển
-Trên Thế giới:
+ Nhật Bản: dùng rong biển hơn 10
ngàn năm trước
+ Trung Quốc: được dùng từ nền văn
hoá TQ cổ đại
+ Các quốc gia có đường biển trên TG
như Tô Cách Lan, Ái Nhĩ Lan, Tân Tây
Lan, quần đảo Thái Bình Dương và các
nước Nam Mỹ ven biển… cũng đã sử
dụng rong biển từ rất lâu đời.
- Tại Việt Nam: rong biển chưa được
sử dụng phổ biến như Hàn Quốc, Nhật
Bản.



2.1.
2.1. Các
Các nhân
nhân tố
tố ảnh
ảnh hưởng
hưởng tới
tới sinh
sinh
trưởng,
trưởng, phát
phát triển
triển của
của rong
rong biển
biển
CH
CH 2:NGUỒN
2:NGUỒN LỢI
LỢI
2.2.
2.2. Thành
Thành phần
phần loài
loài
RONG
RONG BIỂN
BIỂN


2.3.
2.3. Nguồn
Nguồn lợi
lợi rong
rong biển
biển


CH I. CƠ SỞ LÍ
LUẬN

CH II. NGUỒN LỢI
RONG BIỂN

2.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh
trưởng, phát triển của rong biển
2.1.1. Vị trí địa lý
- Biển Đông nằm trong khu vực nội
chí tuyến, nằm giao nhau giữa 2 vành
đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái
Bình Dương, Việt Nam có vị trí thuận lợi
có đường bờ biển kéo dài, có 3 mặt tiếp
giáp biển >>> với vị trí này tạo nên sự
đa dạng sinh học cao, phong phú và đa
dạng về thành phần loài, hệ sinh thái và
nguồn gen.


CH I. CƠ SỞ LÍ
LUẬN


CH II. NGUỒN LỢI
RONG BIỂN

2.1.2. Địa hình
- Địa hình núi nước ta ăn sâu ra biển
tạo nên nhiều đầm phá, vũng vịnh.
- Hệ thống các đảo, quần đảo ven bờ
>> tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật
cư trú cũng như quá trình sinh trưởng
và phát triển các loài thủy hải sản trong
đó có rong biển. Tạo nên sự đa dạng về
thành phần loài.


CH I. CƠ SỞ LÍ
LUẬN

CH II. NGUỒN LỢI
RONG BIỂN

2.1.3. Khí hậu
- Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa, có sự phân hóa từ Bắc
vào Nam có sự thay đổi về nhiệt độ
theo vĩ tuyến, mức độ trao đổi với môi
trường xung quanh diễn ra khá thuận
lợi, kết hợp với hình thái thềm lục địa
>>> đây là nơi tập trung nhiều loại hải
sản có giá trị.



CH I. CƠ SỞ LÍ
LUẬN

CH II. NGUỒN LỢI
RONG BIỂN

2.1.4. Thủy văn
- Nước ta có hệ thống sông suối dày
đặc, Biển Đông là nơi đổ ra của các hệ
thống sông >>> Cung cấp nhiều loại
thức ăn, đồng thời là điều kiện cho cá đẻ
trứng...
- Dòng thẳng đứng, các dòng hải lưu:
các vùng nước trồi từ dưới sâu đi lên
mang nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng
 thu hút số lượng lớn thủy sản sinh
sống như: Phan Thiết, Côn Lôn...


CH I. CƠ SỞ LÍ
LUẬN

CH II. NGUỒN LỢI
RONG BIỂN

2.2. Thành phần loài
Việt Nam có khoảng
800 loài. Trong đó,

rong Đỏ chiếm số loài
lớn nhất với (310 loài),
trong đó có 40 % số
loài là nội chí tuyến,
31,7% là á chí tuyến và
24,1% là ôn đới. Hiện
nay chỉ có khoảng 90
loài được người dân
khai thác sử dụng


2.3.1. Nguồn thực phẩm bổ
dưỡng
2.3.2. Đối với y học
2.3. Lợi ích
từ rong biển

2.3.3. Đối với nông nghiệp

2.3.4. Đối với công nghiệp


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

II. NGUỒN LỢI RONG
BIỂN

2.3.1. Là nguồn thực phẩm bổ dưỡng
- Nhóm rong được sử dụng chủ yếu:
Nhóm rong Carrageenophyte (rong Đỏ,

ron g Đông, rong Sụn)
-Nhiều món ăn đặc sản được chế
biến từ rong biển
- Ngăn ngừa nhiều bệnh tật: ung
thư
dạmệnh
dày và
ung
đường
Được
danh
là thư
“thực
phẩm ruột,
trường
giảm
thọ”. tích tụ mỡ và cholesterol
trong máu, thúc đẩy bài tiết, ngăn
ngừa táo bón…


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

II. NGUỒN LỢI RONG
BIỂN

2.3.2. Đối với y học
- Gồm các chi: Liagora ceranoides, L. farinisa,
Actinotrichia fragilis, Asparagopsis taxiformis;
Peyssonnelia rubra, Jania adhaerens, Mastophora

rosea…
Rong biển >> sản xuất chất Agar có nhiều
công dụng trong y học như làm thuốc, loại
dầu.
Cung cấp i-ốt cho người suy tuyến giáp;
cung cấp canxi cho trẻ còi xương.
Đặc biệt là Sản phẩm Fucoidan từ rong biển có thể ngăn
chặn sự phát triển của các tế bào ung thư và bảo vệ tế bào
thần kinh .
2.3.3.Đối với nông nghiệp
- Nhóm rong được sử dụng chủ yếu: Nhóm
Alginophyte (Rong Mơ)
- Rong biển dùng để sản xuất phân bón,
phụ gia cho thức ăn gia súc.


CH I. CƠ SỞ LÍ
LUẬN

CH II. NGUỒN LỢI
RONG BIỂN

2.3.4. Đối với ngành công nghiệp
Nhóm rong được sử dụng chủ yếu:
nhóm rong Agarophyte (Rong Câu). Với
giá nguyên liệu thấp dưới 2.000 đ/kg
khô.
- Sản xuất ethanol - nhiên liệu
sinh học.
- Nguyên liệu tiềm năng cho công

nghệ sản xuất cồn sinh học
- Nguyên liệu để chiết xuất các
loại keo tảo quan trọng phục vụ
cho các ngành công nghiệp.
- Rong biển sản xuất chất agar để
làm các loại kem đánh răng, mỹ


3.1.
3.1. Hiện
Hiện trạng
trạng khai
khai thác
thác rong
rong biển
biển
trên
trên Biển
Biển Đông
Đông
CH
CH 3:
3: HIỆN
HIỆN TRẠNG
TRẠNG
KHAI
KHAI THÁC,
THÁC,
GiẢI
GiẢI PHÁP

PHÁP

3.2.
3.2. Giải
Giải pháp
pháp bảo
bảo vệ
vệ nguồn
nguồn lợi
lợi
rong
rong biển
biển


×