Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường trên biển Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 30 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÝ
-----

Tìm hiểu vấn đề
ô nhiễm môi trường trên biển
Đông

GVHD: TS. LÊ NĂM
HVTH: TRẦN THỊ BẢO TÚY
LỚP CAO HỌC ĐỊA LÝ – K21
Huế, tháng 10 năm 2013


CẤU
CẤU TRÚC
TRÚC ĐỀ
ĐỀ TÀI
TÀI

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

KẾT LUẬN

1

Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu


2

Thực trạng ô nhiễm trên biển Đông

3

Giải pháp khắc phục


Lí do

Biển Đông có vai
trò rất quan trọng
trong sự phát triển
KTXH, ANQP VN

BiỂ

Vấn đề ô nhiễm môi
trường biển hiện đang
là một trong những
mối quan tâm hàng đầu
của toàn thể cộng đồng
thế giới

N

Mở đầu

Biển Đông cũng

đang trong tình
trạng bị ô nhiễm
nặng


NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
- Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi
phạm tiêu chuẩn môi trường. Thông thường, tiêu chuẩn môi trường
là những chuẩn mực, giới hạn cho phép được quy định dùng làm
căn cứ để quản lý môi trường.
- Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính
chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của
con người và sinh vật. Khi sự thay đổi thành phần và tính chất của
nước vượt quá một ngưỡng cho phép thì ự ô nhiễm nước đã ở mức
nguy hiểm.


NỘI DUNG
1.1.2. Khái niệm ô nhiễm biển
Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy
sông suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển như
khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển.
Ô nhiễm môi trường biển là “ việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa
các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa
sông, khi đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây nguy hiểm
cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả
việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác,

làm biến đổi chất lựng nước biển về phương tiện sử dụng nó và làm giảm
sút các giá trị mỹ cảm của biển”
(Công ước Luật biển 1982)


NỘI DUNG
1.2. Các nguồn gây ô nhiễm biển

t
g


đ
n

il ền
t

TN D
c
á yĐ
n
h
t

đ
ai à đ á
h
t
k av


à
o

v
h
đ
ò
c
c
d lụ
m

ă
m
Th thề
iển
b
n
a
ại r
trê
h
c
độ
t

h
c
c

á
c
i
Thả

Ô nhiễm
biển

n biển
ê
r
t
á
o
h
g
ển hàn
y
u
h
c
n

V

Ô nhiễm không khí
Công ước Luật biển năm 1982


NỘI DUNG

1.3. Biểu hiện ô nhiễm biển
1
2

3
4

Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển

Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm
tích biển vùng ven bờ
Suy thoái hệ sinh thái

Xuất hiện các hiện tượng như thủy triều đỏ


NỘI DUNG
2. Thực trạng ô nhiễm trên biển Đông
2.1. Khái quát về biển Đông
2.1.1. Vị trí địa lí

- Biển Đông là biển ven lục
địa, ở trung tâm Đông Nam
Á, thuộc bờ Tây TBD
- Hệ toạ độ địa lý:
00 – 250B và 1000Đ – 1210Đ

tạo cho biển Đông gần
như khép kín lại



NỘI DUNG
2.1.1. Vị trí địa lí
- Biển Đông có diện tích 3,447 triệu km², lớn gấp khoảng 1,5
lần Địa Trung Hải, khoảng 8 lần Biển Đen, 2 lần biển Nhật Bản.
- Biển Đông là biển lớn đứng thứ 3 trên thế giới, nhưng lại là
biển rộng nhất trong số 6 biển bao quanh rìa giữa lục địa C.Á.
- Biển Đông là biển ven lục địa ở trung tâm ĐNA thuộc bờ tây
TBD có chiều dài từ Đài Loan đến Singapore khoảng 3000 km,
bề rộng cũng khá lớn, hẹp nhất là từ bờ biển Nam Bộ đến đảo
Kalimantan thuộc Indonesia cũngtới 1000 km.
- Tuy Biển Đông là một biển ven lục địa và phụ thuộc vào TBD,
nhưng nó vẫn thông cả sang với ẤĐD. Các eo biển với TBD là:
eo Đài Loan, eo Ba Si và thông với Ấn Độ Dương là: eo
Malacca, eo Gaspa, eo Karimata.


NỘI DUNG


NỘI DUNG
2.1.1. Vị trí địa lí
- Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết
mạch nối liền TBD- ẤĐD, Châu Âu - Châu Á, Trung
Đông - Châu Á
- Biển Đông có độ sâu trung bình khá lớn, khoảng
1140m. Trong vùng biển Đông có 2 vịnh lớn là vịnh Bắc
Bộ và vịnh Thái Lan với nhiều quần đảo lớn nhỏ khác
nhau.



NỘI DUNG
2.1.2. Vai trò
Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản
Khai thác khoáng sản
Phát triển công nghiệp cơ khí biển
Giao thông vận tải biển (hàng hải)
Nguồn dược liệu
Xây dựng các trung tâm điều dưỡng, nghỉ mát, khu du lịch


NỘI DUNG
2.2. Thực trạng ô nhiễm biển Đông
2.2.1. Ô nhiễm ven bờ
Trong nhiều năm qua, biển Đông còn là nơi đổ các chất thải độc
hại của nhiều quốc gia ven biển. Theo kết quả đánh giá nhanh thu được
từ nguồn báo cáo hàng năm về môi trường cho thấy:

Bảng 1: Lượng thải nguồn sinh hoạt hàng năm phát sinh ở
khu vực ven biển Đông

Chất hữu cơ

Chất thải hữu cơ có thể bị phân hủy trong nước

8.930
2,2

Nitơ tổng số


391,2

Phốtpho tổng số

115,1

Chất rắn lơ lửng

1.396,7

Tổng

13.423,7
Đơn vị: Nghìn tấn


NỘI DUNG

Bảng2: Trung tâm phát sinh chất thải sinh hoạt khu vực ven bờ biển Đông
Trung Quốc

6.221,5

Việt Nam

3.143,9

Các nước còn lại

4058,3

Đơn vị: nghìn tấn

 - Ngành có lượng chất thải gây ô nhiễm lớn nhất là công
nghiệp (70%) sau đó là ngành nông nghiệp, ngành dịch
vụ. Tuy nhiên trong những năm gần đây ngành du lịch
đặc biệt là du lịch biển phát triển mạnh mẽ đã làm gia
tăng tình trạng ô nhiễm trên biển Đông.
Theo vị trí địa lý từng quốc gia cho thấy, khu vực phía
bắc và tây biển Đông là nơi tập trung các chất thải với tỷ
lệ khoảng 80 - 88% tổng lượng phát sinh.


NỘI DUNG
2.2.2. Ô nhiễm mặt nước biển
Mối đe dọa ô nhiễm nghiêm trọng nhất đối với các vùng biển là sự
cố tràn dầu. Trong những năm gần đây, không ít các vụ tràn dầu do va, đâm,
đắm tàu đã xảy ra, gây hậu quả xấu nghiêm trọng cho môi trường. Chỉ thống
kê từ năm 1992 đến năm 2006, đã có 35 vụ tràn dầu làm thiệt hại về kinh tế
hàng trăm tỷ đồng. Đó là chưa kể đến những thiệt hại về môi trường tự nhiên.
Khoảng 200 triệu tấn dầu được vận chuyển hàng năm qua các vùng
biển ngoài khơi Việt Nam từ Trung Đông tới Nhật Bản và Triều Tiên. Các hoạt
động thăm dò và khai thác dầu khí ngoài khơi Việt Nam đang tăng lên hàng
năm.
Ô nhiễm dầu gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đối với hệ sinh
thái biển, chỉ với hàm lượng dầu 0,1mg/l trong nước biển đã làm chết các phù
du làm thức ăn cho cá, tôm và làm thối, hỏng trứng cá, tôm


NỘI DUNG
2.3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm trên biển Đông

2.3.1. Các nguồn ô nhiễm nhân tạo
 Tràn dầu ra biển
 Ô nhiễm do các hoạt động CN
 Ô nhiễm do đổ chất thải xuống sông
 Ô nhiễm do sinh hóa, chất thải đô thị
 Ô nhiễm không khí
2.3.2. Các nguồn ô nhiễm tự nhiên
Biển có thể bị ô nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun,
tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu tự nhiên...


Ô nhiễm môi trường biển do tràn dầu


Ô nhiễm môi trường biển do rác thải


Ô nhiễm biển do chất thải Công nghiệp đổ ra sông


Ô nhiễm không khí cũng làm ô nhiễm môi trường biển


NỘI DUNG
2.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường biển tại Việt Nam
Một thực trạng hiện nay là tài nguyên biển đang bị khai thác bừa bãi, môi
trường sinh thái biển đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm trầm trọng. Theo
thống kê của tổ chức Môi trường Thế giới, mỗi năm có khoảng 2,4 tấn dầu thô
đổ ra biển, các nguồn ô nhiễm từ đất liền chiếm 50%, rò rỉ tự nhiên 11%,
phóng xạ hạt nhân 15%, tai nạn tàu bè 6% và hoạt động tàu thuyền 18%. Biển

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm cao.
Ở Việt Nam vẫn chưa có hệ thống xử lí nước thải đồng bộ, nên hầu hết
nước thải được xả thẳng ra các sông hồ rồi đưa ra biển mà không qua xử lí.
Các nguồn ô nhiễm theo sông ngòi mang ra biển như dầu và sản phẩm dầu,
nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất
thải phóng xạ, và nhiều chất ô nhiễm khác. Theo các kết quả khảo sát của Sở
Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Khánh Hoà, các khu dân cư sống
ven biển đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng về môi trường. Mức
độ nhiễm bẩn cao nhất là vào lúc thuỷ triều thấp. Nước giếng ở khu vực này bị
nhiễm mặn và có "độ cứng" cao do thiếu oxy hoà tan. Ngoài ra, nguồn nước
giếng còn bị nhiễm bẩn bởi các vật lơ lửng như chất hữu cơ, nitrit, nitrat,
phosphat, hydro cacbon, coliform.


NỘI DUNG
2.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường biển tại Việt Nam
Tại vùng biển Phú Yên, tình trạng ô nhiễm biển cũng đang ở mức báo
động. Với chiều dài bờ biển khoảng 189km và hàng chục khu dân cư nhưng
trong số 18.000 hộ sinh sống ở đây thì chỉ khoảng 10% số hộ có nhà vệ sinh.
Có 630 người định cư đã phóng uế bừa bãi, thải nước sinh hoạt ra biển. Tháng
4 năm 2004, khu vực này đã xảy ra tình trạng tôm hùm chết. Vũng Rô hiện có
khoảng 700 lồng nuôi thì lồng nào cũng có tôm chết. Tình trạng trên 2.500ha
nuôi tôm sú cùng hàng chục nghìn lồng nuôi các loài thủy sản khác như tôm
hùm, cá mú, ốc hương, ghẹ lột... cũng gây ô nhiễm cho biển, cá mú thì bị bệnh
loét da rồi chết... Bên cạnh đó, hệ thống sông ngòi mỗi năm đổ ra biển khoảng
12 tỷ m3 nước với cả các chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh
hoạt hoặc các hóa chất độc hại khác trong quá trình khai thác khoáng sản, góp
phần làm gia tăng sự ô nhiễm.



NỘI DUNG
2.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường biển tại Việt Nam
Tại Nha Trang, với diện tích khoảng 250km2, dân số đông hơn 300.000
người song điều kiện về vệ sinh công cộng lại khá kém. Các mực nước ven bờ
của các khu đông dân cư thường có độ nhiễm bẩn rất cao. Kết quả khảo sát tại
một số khu dân cư tập trung đông là Tây Hải, Cửa Bé và Cồn Giữa đã cho thấy
hàm lượng nitơ trong nước biển khá cao. Hàm lượng muối phosphat (yếu tố
dinh dưỡng giới hạn trong khu vực nước) rất cao. Hiện tượng nở hoa của tảo
gây hại thỉnh thoảng lại được ghi nhận (dù chỉ diễn ra trong một thời gian rất
ngắn). Ngoài ra, vịnh Nha Trang cũng chịu áp lực ngày càng tăng của các chất
thải qua con sông Cái đổ ra biển. Lưu vực sông Cái có đến nửa triệu dân sinh
sống, một phần lớn chất thải sinh hoạt của người dân được đưa trực tiếp vào
môi trường nước. Nhiều nguồn nước thải sinh hoạt có chứa các yếu tố nhiễm
bẩn vượt tiêu chuẩn cho phép. Chẳng hạn, nước thải sinh hoạt tại khu dân cư
Cửa Bé có lượng BOD là 156 mg/l, COD 253 mg/l, hydro cacbon 52,15mg/l.


NỘI DUNG
2.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường biển tại Việt Nam
Trong hai năm 2002, 2003 ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa đã
xảy ra hiện tượng thủy triều đỏ gây thiệt hại lớn cho ngành nuôi trồng thủy
sản. Hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra tại vùng biển Bình Thuận đã tiêu diệt
tôm, cua, cá, san hô, rong biển. Trong vòng chưa đầy sáu tháng cuối năm 2006
đến đầu năm 2007 đã có khoảng 21.600 – 51.800 tấn dầu trôi nổi gây ô nhiễm
môi trường biển từ Bắc vào Nam. Trong đó chỉ có 20 tỉnh thành ven biển tiến
hành vớt và xử lý được hơn 1.700 tấn, số còn lại đã khuyếch tán và lan rộng
gây ảnh hưởng lớn tới sinh vật biển.
Ô nhiễm môi trường biển còn xảy ra ở các cảng. Tại đây, nước đục do
hoạt động ra vào của tàu thuyền, nạo vét luồng lạch, đổ phế thải. Độ đục nước
vùng cảng Hải Phòng 418 – 424 mg/l, cảng Đà Nẵng 133 – 167 mg/l. Nồng độ

dầu ở tất cả các cảng đều vượt mức cho phép là 0,3mg/l (TCVN 5943 – 1995):
tại cảng Hải Phòng 0,42mg/l, cảng Cái Lân 0,6mg/l, cảng Vũng Tàu 0,52mg/l,
cảng Vietso Petro 7,75mg/l.


NỘI DUNG
2.5. Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển tại Việt Nam
Môi trường sinh thái biển Việt Nam tiếp tục bị suy giảm, tính đa dạng sinh học
nhất là vùng ven bờ ngày càng bị đe dọa như rừng ngập mặn, rạn san hô. Đến
nay có khoảng 85 loài đang trong tình trạng nguy cấp ở nhiều mức độ khác
nhau, trên 70 loài đã đưa vào sách đỏ Việt Nam.
Đa dạng sinh học động vật đáy ở ven biển miền bắc và thực vật nổi miền
Trung suy giảm rõ rệt. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể
các loài thân mềm hai mảnh vỏ được xác định cao nhất là tại Sầm Sơn và cửa
Ba Lạt (11,14 – 11,83 mg/kh thịt ngao), thấp nhất tại Trà Cổ (1,54 mg/kg).
Một số khu vực biển nước ta bị nhiễm axit do độ PH trong nước biển tầng mặt
bị biến đổi. Môi trường nước biển thay đổi kéo theo nơi cư trú tự nhiên của
loài bị thay đổi gây tổn thất lớn về đa dạng sinh học. Đồng thời, hiệu suất khai
thác hải sản giảm rõ rệt, thêm vào đó là tình trạng sử dụng các ngư cụ đánh bắt
có tính chất hủy diệt (như xung điện, đèn cao áp, chất nổ, …) làm cạn kiệt các
nguồn lợi hải sản ven bờ cả về sản lượng và chất lượng.


×