Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

DẦu khí – nguỒn tài nguyên chiẾn lưỢc đỐi vỚi sỰ phát triỂn kinh tẾ xã hỘi viỆt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ

DẦU KHÍ

NGUỒN
KHOA ĐỊA LÍ
TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
VIỆT NAM
Giảng viên: TS NĂM
Thực hiện : VŨ THU PHƯƠNG
LỚP CAO HỌC ĐỊA LÍ K21
NHÓM ĐỊA LÍ HỌC


NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
2. Cơ sở lý luận :

3. Dầu khí – nguồn tài nguyên chiến lược đối với sự phát
triển KT-XH và an ninh quốc phòng nước ta
3.2.
3.3.

3.1.
Đối với kinh tế
Đối với xã hội
Đối với ANQP 


4.

Hiện trạng phát triển các hoạt  động trong ngành dầu khí
4.1. Công tác tìm kiếm – thăm dò – khai thác dầu khí trong
nước
4.2. Cơ sở hạ tầng ngành dầu khí
4.3. Cung cầu dầu khí của Việt Nam

5. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành dầu
khí VN trong thời gian tới

2

2.3.
2.4.

2.1.
Khái quát về dầu khí
2.2.
Tài nguyên dầu khí Biển Đông
Tiềm năng dầu khí thềm lục địa Việt Nam
Các bể trầm tích lớn của Việt Nam
2.5.
Đặc điểm dầu khí Việt Nam


1. ĐẶT VẤN ĐỀ




2. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1. Khái quát về dầu khí
2.1.1. Khái niệm dầu khí
“Dầu khí” là thuật ngữ gọi tắt cho “dầu
mỏ” và “khí đốt”. Chúng là những hợp chất
hữu cơ tự nhiên.
- Thành phần của dầu
mỏ chủ yếu là các hợp
chất thuộc gốc ankan
- Thành phần khí đốt
(khí tự nhiên) chủ yếu
là CH4


2. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1. Khái quát về dầu khí
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của dầu khí:
- Nguồn năng lượng có giới hạn và không thể tái tạo
Tập trung chủ yếu ở Trung Đông, chiếm 2/3 trữ lượng
 dầu khí thế giới
Phần lớn nằm sâu trong lòng đất, lòng biển → khó kh
ăn trong thăm dò, khai thác.
- Dầu thô phải qua chế biến mới sử dụng được  →  đòi
hỏi công nghệ lọc dầu.
- Khủng hoảng năng lượng thường kéo theo cuộc
khủng hoảng kinh tế


2. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.2. Tiềm năng dầu khí Biển Đông

- Có 3 kiểu bồn trũng:
+ Bồn trũng vỏ đại dương
+ Bồn trũng trên sườn lục địa
+ Bồn trũng trên thềm lục địa
- Tổng-số trữ-lượng dầu hoả của thềm
lục-địa Biển Đông là 47,123 triệu thùng
(Theo Vũ Hữu San - Địa-lý Biển Đông với
Hoàng-Sa và Trường-Sa)
- Dầu khí trong khu vực phía Nam Biển
Đông có nhiều hơn vùng phía Bắc


2. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.3. Tiềm năng dầu khí thềm lục địa Việt Nam
- Các bồn trũng thềm LĐ có lắng đọng trầm
tích Đệ tam, Đệ tứ (dày 4-10 km) có trữ lượng
lớn
- Trữ lượng: 0,9 – 1,2 tỉ m 3 dầu
2100 – 2800 tỉ m3 khí đốt
- Sản lượng: >25 triệu tấn dầu/năm
- Tập trung ở các bể: Cửu Long, Nam Côn Sơn,
MaLai – Thổ Chu, Sông Hồng
- Các bể khác: Phú Khánh, Vũng Mây, Hoàng
Sa – Trường Sa đến nay chưa có kết quả mang
ý nghĩa kinh tế



BỂ
CỬUSỞ

LONG\\\\\\\\\\\\\\\
2. CƠ
LÍ LUẬN
2.4. Các bể trầm tích lớn của Việt Nam
NAM CÔN SƠN

CỬU LONG

Diện tích

70 000km2

23 000 km2

Bề dày trầm
tích

10 km

> 7 km

3-4 tỉ tấn

2,5 tỉ tấn (500
triệu tấn)

Trữ
lượng

Dầu


MALAITHỔ
CHU

4 400
km2
12 km

5 km
200-500
triệu tấn

1 tỉ m3
(0,5 tỉ
m3)

Khí

Các bể khai
thác

SÔNG
HỒNG

Đại Hùng, Lan
Tây – Lan Đỏ,
Rồng Đôi, Hải
Thạch

Bạch Hổ, Rồng,

Rạng Đông,
Tiền Hải
Rubi, Sư Tử
Đen

BungaKekwa


Vị-trí các
lô dầu
khí ViệtNam.


LSJOC 1/97
CLJOC

PETRONAS O (50%), PVEP (50%),
LSJOC (0%)

15-1

PVEP (50%), CONOCO (23.25%), KNOC (14.25%),
SK CORP (9%), GEOPET SA (3.5%)

JVPC – Phuong Dong, Rang Dong

JVPC (46.5%), CONOCO GM (36%),
PVEP (17.5%)
PETRONAS 1


PETRONAS V (85%),
PVEP (15%)

HLJOC

16-1

PVEP (41%), SOCO (28.5%),
PTTEP HL (28.5%), OPECO (2%),
HLJOC (0%)

CONOCO

PETRONAS 2

PETRONAS V (85%), PVEP (15%)

HVJOC 9-2

16-2

CONOCO (40%),
KNOC (30%), PVEP (30%)

VIETSOV 9-1

PVEP (50%), SOCO (25%), PTTEP HV (25%),
HVJOC (0%)

VIETSOV (100%)


VRJ Petroleum Corp

9-3

(VRJ = Vietnam,Russian,Japan)
ZARUBEZ N (50%), PVEP (35%), IDEMITSU (15%), VRJ (0%)

Sơ đồ các lô thuộc bồn trũng Cửu Long và các công ty đang thăm dò
khai thác (nguồn PVEP)


KHAI THÁC DẦU MỎ, KHÍ ĐỐT TẠI MỎ BẠCH HỔ


Bản đồ vị trí
các lô và các
giếng khoan
của bể Sông
Hồng


2. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.5. Đặc điểm dầu khí Việt Nam
2.5.1. Đặc điểm dầu thô:
- Dầu thô sạch ít chứa lưu huỳnh, kim loại
và hợp chất của Nitơ
- Nhẹ vừa phải, tỷ trọng nằm trong giới
hạn 0.830-0.850
- Dầu thô Việt Nam chứa nhiều paraphin

2.5.2. Đặc điểm khí đốt:
- Sinh khối được đánh giá rất lớn, khoảng
36-38 triệu tấn dầu quy đổi (TOE)/năm
- Bị nhiễm bẩn CO2 (cao thấp tùy từng bể)
2


3. DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN
NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA
3.1. Vai trò của dầu khí đối với sự phát triển kinh tế

3.1.1. Vai
trò của dầu
khí đối với
ngành năng
lượng

 Dầu khí chiếm 64% tổng năng lượng
đang sử dụng của thế giới


3. DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN
NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA
3.1. Vai trò của dầu khí đối với sự phát triển kinh tế

3.1.2. Vị trí dầu khí Việt Nam trong xuất khẩu

 Xuất khẩu dầu thô trong những năm 2004 – 2008

luôn đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu của
nước ta


3. DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN
NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA
3.1. Vai trò của dầu khí đối với sự phát triển kinh tế

3.1.3. Đóng góp của dầu khí cho ngân sách nhà
nước


3. DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN
NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA
3.1. Vai trò của dầu khí đối với sự phát triển kinh tế

3.1.3. Đóng góp của dầu khí cho ngân sách nhà
nước
- Duy trì mức đóng góp 18-20% tổng GDP cả
nước  đóng góp nhiều nhất vào ngân sách
Nhà nước
- 2011, Tập Đoàn Dầu Khí Quốc gia :
+ Tổng doanh thu: 675.3 nghìn tỷ
+ Nộp ngân sách: 160,8 nghìn tỷ (23,8%)


3. DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN

NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA
3.1. Vai trò của dầu khí đối với sự phát triển kinh tế

3.1.4. Các ngành kinh tế khác
- Dầu mỏ là nhiên liệu của tất cả các ngành kinh tế
quốc dân: GTVT, các ngành công nghiệp…
- Dầu mỏ là nguyên liệu để SX ra các sản phẩm của
ngành hóa dầu như dung môi, phân hóa học, thuốc
trừ sâu, nhựa đường…
- Đóng góp ngân sách nhà nước → Hỗ trợ cho các
ngành khác phát triển


3. DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN
NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA
3.2. Vai trò của dầu khí đối với xã hội
- Dầu mỏ là nhiên liệu của tất cả các phương
tiện GTVT, thắp sáng, nấu nướng…
- Nhiều đồ dùng thiết yếu trong cuộc sống con
người được làm từ dầu mỏ: thuốc aspirin, mỹ
phẩm, sáp màu, cao su…
- Ngành công nghiệp dầu mỏ ra đời
Thu hút

Tiếp thu

Phát triển

Giải


Tăng GDP và

vốn đầu

công nghệ

các ngành

quyết

GDP/người

tư trực

hiện đại của

nghề dịch

công ăn

của địa

nước ngoài

vụ

việc làm

tiếp


phương




3. DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN
LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN
NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA
3.3. Vai trò của dầu khí đối với an ninh quốc phòng
- Cũng cấp năng lượng cho hoạt động ANQP → yếu
tố thiết yếu đẩm bảo sự ổn định và phát triển của
mỗi quốc gia.

- Tuy nhiên, dầu mỏ
lại là một trong
nguyên nhân sâu
xa gây nên tình
hình căng thẳng về
tranh chấp chủ
quyền trên Biển
Đông


4. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT
ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ
4.1. Công tác tìm kiếm – thăm dò – khai thác
dầu khí trong nước
- Khoan >600 giếng khoan thăm dò →
phát hiện >70 mỏ → >10 mỏ đang khai thác (chủ

yếu ở thềm LĐ)
- 50 hợp đồng dầu khí đã được ký kết → 27 hợp
đồng đang hoạt động.
- Tổng số vốn đầu tư TKTD đến nay đạt gần
7 tỉ USD
- Nhiều kỹ thuật- công nghệ mới tiên tiến được
áp dụng → đem  lại thành quả to lớn


×