Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

TÌM HIỂU TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN BiỂN ĐÔNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA ĐỊA LÝ

TÌM HIỂU TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN
BiỂN ĐÔNG VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn

Học viên thực hiện

TS. Lê Năm

Phạm Thị Yếm – ĐLTN K21


Đặt vấn đề

Cơ sở lí luận

Đặt
vấn
đề
Cơ sở
lí luận

Tiềm năng dầu khí biển Đông Việt Nam

Đặt vấn đề


NỘI DUNG
CHÍNH

Thực trạng khai thác dầu khí Việt Nam

Triển vọng phát triển kinh tế dầu khí



Cơ sở lí luận


Đề xuất một số giải pháp

Đặt
vấn
đề
Kết
luận


ĐẶT VẤN ĐỀ

Biển Đông có vai trò quan trọng trong việc

Trữ lượng và tiềm năng dầu khí các bể trầm tích

phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc

của Việt Nam dự báo rất lớn, gần 550 triệu tấn


phòng. Đặc biệt biển Đông có nhiều tiềm

3
dầu,> 610 tỷ m khí. Tiềm năng dầu khí chưa

năng để phát triển các ngành kinh tế biển,

phát hiện ở các diện tích còn lại khá lớn.tài

trong đó có ngành khai thác dầu khí.

sản có giá trị, cơ sở xây dựng định hướng phát
triển ngành dầu khí trong thời gian tới.

Ngành dầu khí ngày nay đã trở thành một trong
những ngành chủ lực của Việt Nam, là ngành xuất

Tuy nhiên, việc đầu tư khai thác phát triển ngành dầu khí ở

khẩu hàng đầu của đất nước, gắn liền với kinh tế

Việt Nam vẫn còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng

biển.

vốn có. Đây chính là một thách thức lớn đối với ngành dầu
khí Việt Nam.



CƠ SỞ LÍ LUẬN

Theo Luật Dầu khí Việt Nam (1993) “Dầu khí” là dầu thô, khí thiên nhiên và
hydrocarbon ở thể khí, lỏng hoặc rắn trong trạng thái tự nhiên nhưng không kể
than, đá phiến sét, bitum hoặc các khoáng sản khác có thể chiết xuất được dầu .
Khái niệm dầu khí


Bắt đầu từ Oligocen sớm, trượt bằng Bắc - Nam dọc theo bờ lục địa Indonesia và trục tách giãn Biển
Đông đã làm phát sinh ba kiểu bồn trũng khá khác nhau về bản chất:

Cấu trúc địa chất
Bồn trũng tách giãn đơn thuần nằm trên vỏ đại dương, đó là bồn trũng trung tâm Biển Đông. Bồn trũng này
không có mối quan hệ dầu khí.

Bồn trũng trên sườn lục địa liên quan chủ yếu với quá trình trôi dạt làm vát mỏng vỏ lục địa và lún chìm quy mô lớn.
Bồn trũng Nha Trang với hai bậc thêm là hai bậc vát mỏng lục địa điển hình cho kiểu bồn trũng này. Bồn trũng Đông
Vũng Tàu cũng có cấu trúc tương tự.

Bồn trũng trên thềm lục địa kiểu "kéo toạc" liên quan với trượt bằng. Đó là các bồn trũng dầu khí Nam Côn Sơn, Vũng
Tầu, Quảng Ngãi, Quy Nhơn.

Trong các bồn trũng trên => Bồn trũng trên thềm lục địa có lắng đọng trầm tích Đệ Tam – Đệ Tứ, dày 4-10 km (bồn
trũng Bắc Bộ, bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn, Malai-Thổ Chu) => chứa khoáng sản dầu khí.


Là biển ven lục địa, ở trung

Khái quát về biển Đông


tâm ĐNÁ, thuộc bờ Tây Thái
Bình Dương. Diện tích hơn
2
3tr km .

 Phía Bắc giáp Hoa Nam và
Đông Hải của TQ.

 Phía Tây là bờ lục địa ĐNÁ,
bao gồm lãnh thổ các nước
VN, CPC, Thái Lan, Malaysia,
Singapore, Brunei, (trừ Lào, Myanma)

 Phía Đông và Nam ngăn cách
với TBD và AĐD bởi quần
đảo Philipines và Indonesia



Tạo cho biển Đông gần như
khép kín.


Tiềm năng dầu khí thềm lục địa Việt Nam

Trong phạm vi Biển Đông có trên 20 bồn trũng với mức độ triển vọng dầu khí khác nhau, được phân loại thành ba
kiểu:
- Các bồn trũng thềm lục địa.
- Các bồn trũng sườn lục địa.
- Các bồn trũng vỏ đại dương.



Dầu mỏ, khí đốt vùng thềm lục địa có trữ lượng

Bể sông

lớn: => tập trung ở các bể trầm tích: Sông

hồng

Bể hoàng
sa

Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long,
Malay - Thổ Chu… đã được xác định tiềm
năng và trữ lượng đến thời điểm này là từ 0,9
3
3
đến 1,2 tỷ m dầu và từ 2.100 đến 2.800 tỷ m

Bể cửu
long
Bể mã lai –
thổ chu

Bể namsơn côn

Bể trường sa

khí. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550

3
triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m khí. Hiện nay,
đã khai thác > 25 triệu tấn dầu thô/năm.



2
Bồn trũng Cửu Long: 23.000 km , trong đó có 2 mỏ
Bạch Hổ và Rồng, trên 4000 km2, chiều dày trầm tích >
7 km, cho lưu lượng dầu hàng trăm tấn/ ngày đêm. Dầu
chứa trong trầm tích Ôligôxen-Miôxen + trong móng
granit phong hóa; Ngoài 2 mỏ trên, còn có mỏ Rạng
Đông và Rubi đang được triển khai khai thác.


Bồn trũng Nam Côn Sơn: DT 70.000
km2, bề dày trầm tích 10km, với vĩa dầu
khí trong trầm tích Ôligôxen-Miôxen và
trong móng phong hóa. Tại đây có mỏ Đại
Hùng, mỏ khí Lan Tây - Lan Đỏ và Rồng
Đôi. Chất lượng dầu khí tốt như bể Cửu
Long, nhưng ĐK khai thác phức tạp hơn.


Bể dầu khí sông Hồng: Ở vịnh
Bắc Bộ, bề dày trầm tích 12
km; chỉ mới phát hiện khí tự
nhiên trong trầm tích châu thổ
Miôxen ở Tiền Hải, Thái Bình,
trữ lượng 290 tỉ m3 khí.


Bồn trũng Malai -Thổ Chu: Nằm trong vịnh
2
Thái Lan, phần thềm LĐ VN với DT 4.400 km ,
bề dày trầm tích 5 km. Trong vùng có mỏ BungaKekwa khai thác từ năm 1997.


Hiện trạng khai thác dầu khí Việt Nam

Hàng năm, nguồn thu từ xuất khẩu dầu thô chiếm 25 – 30%
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và 30% tổng thu ngân sách.

Kết quả đạt
được

Các mỏ hiện nay đang khai thác đều nằm ở thềm lục địa. Đến cuối năm 2004 đã khai thác
3
169,94 triệu tấn dầu và 37,64 tỷ m khí. Khai thác dầu khí có tốc độ tăng trưởng nhanh. Năm
1986, 0.4 triệu tấn/ năm; 2010 trên 25 triệu tấn.

Khai thác khí đốt:1995 xây dựng đường ống dầu khí từ mỏ Bạch Hổ vào đất liền trên 100km, với
3
công suất 5,5 triệu m / ngày. Tiếp theo là xây dựng các đường ống dầu khí từ mỏ Rạng Đông đến mỏ
Bạch Hổ, đường ống dầu khí từ mỏ Lan Tây – Lan Đỏ vào bờ dài 370km với công suất 20 triệu m
khí/ ngày.

3





Hạn chế

Tuy nhiên, sự phát triển còn chậm, trữ lượng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.
Công tác tự đầu tư tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong nước còn
triển khai chậm. Thu hút đầu tư còn thấp, ảnh hưởng đến môi trường.


Triển vọng phát triển dầu khí Việt Nam
Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục
địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng.
Đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí
tại các bể trầm tích: Sông Hồng, Phú
Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay Thổ Chu, Vũng Tư Chính - Vũng Mây… từ
0,9 đến 1,2 tỷ m3 dầu và từ 2.100 đến
3
2.800 tỷ m khí. Trữ lượng đã được xác
minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610
3
tỷ m khí.


Với các biện pháp đồng bộ, đẩy mạnh công tác tìm kiếm - thăm dò, khoảng từ 40 đến 60% trữ lượng dầu khí thiên nhiên của
nước ta đã được phát hiện đến năm 2010. Ngành dầu khí đang khai thác chủ yếu tại 6 khu mỏ bao gồm: Bạch Hổ, Rồng, Đại
Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bunga Kekwa - Cái Nước và chuẩn bị chính thức đưa vào khai thác mỏ khí Lan Tây.


Hiện nay, ngành Dầu khí
nước ta đã thăm dò phát
hiện tăng thêm trữ lượng

hơn 70 triệu tấn dầu thô và
hàng chục tỷ m3 khí để
tăng sản lượng khai thác
trong những năm tiếp theo.


Đề xuất giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam

Xây dựng chiến lược phát triển ngành
Tạo lập môi trường
Hành lang pháp lý
Mở cửa hội nhập sâu rộng thu hút đầu tư nước ngoài vào trong nước và tích cực đầu tư
ra nước ngoài
Các chính sách điều tiết, hỗ trợ của Nhà nước
Xây dựng kết cấu hạ tầng
Phát triển nguồn nhân lực


KẾT LUẬN

Biển Đông nước ta giàu tiềm năng để phát
triển ngành dầu khí

Tuy nhiên sự phát triển ngành dầu khí chưa tương
xứng với tiềm năng, hoạt động khai thác còn nhiều bất
cập và ảnh hưởng xấu đến môi trường.

Để phát triển ngành dầu khí Việt Nam tương xứng với tiềm năng và đạt hiệu quả kinh tế cao, cần xây dựng chiến
lược phát triển ngành phù hợp và khoa học, đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường.



Xin chân thành cảm ơn th

các anh chị học viên đã lắn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Âu, Địa lý tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
2.Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
3. Trang Web:


HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN BIỂN ĐÔNG



×