Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phần III trắc nghiệm lý thuyết hữu cơ 7 polime image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.07 KB, 24 trang )

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ
POLIME
Câu 1. Nguyên liệu để sản xuất cao su Buna-S gồm:
A. Stiren và buta-1,3-đien

B. Buta-1,3-đien

C. Isopren

D. Buta-1,3-đien và vinylclorua

Câu 2. Dãy các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. Cao su buna, nilon-6,6, tơ visco, polietilen, nhựa novolac
B. Cao su buna, polistiren, poli (metyl metacrylat), poli etilen
C. tơ nilon-6,6, tơ olon, poli propilen, poli (vinyl clorua), tơ axetat
D. poli etilen, poli vinyl axetat, nilon-6,6, tơ axetat, tơ visco
Câu 3. Trong các tơ sau, tơ nào là tơ tổng hợp:
A. Tơ visco

B. Tơ axetat

C. Tơ nilon-6,6

D. Xenlulozơ

Câu 4. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với các loại polime nào sau đây:
A. Poli (vinyl clorua)

B. Poli (vinyl axetat)

C. Poli (metyl metacrylat)



D. Cả A, B, C

Câu 5. Ghép các chất ở cột A (tên monome) với các chất ở cột B (polime tương ứng) với nhau cho
đúng
Cột A

Cột B

a. CH2=CH2

Poli (vinyl clorua)

b. C6H5-CH=CH2

Cao su buna

c. CH2=CH-CH=CH2

Poli (vinyl axetat)

d. CH3COOCH=CH2

Poli etilen

e. CH2=C(CH3)-COOCH3

Poli stiren

f. CH2=CH-Cl


Poli (metyl metacrylat)

A. a-4, b-2, c-5, d-1, e-3, f-6.

B. a-4, b-5, c-2, d-3, e-6, f-1.

C. a-4, b-6, c-2, d-1, e-5, f-3.

D. a-1, b-2, c-5, d-3, e-4, f-6.

Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng làm giảm mạch polime?
0

t
A. cao su thiên nhiên +HCl 



0

H ,t
C. amilozô  H 2 O 




0

OH ,t

B. poli (vinyl axetat )  H 2 O 

0

t
D. poli (vinyl clorua)  Cl 2 


Câu 7. Chảo không dính được phủ bằng:
A. Polietilen

B. Polipropilen

C. Politetrafloroetilen

D. Poliisopren

Câu 8. Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp:
A. Axit acrylic

B. Vinyl axetat

C. Etyl benzen

D. Stiren

Câu 9. Chất nào sau đây có các tính chất sau: tác dụng với H2 và Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, có phản ứng tráng
gương và phản ứng trùng hợp.
A. CHO-CHO


B. CH2=CH-COOH

C. HCHO

D. CH2=CH-CHO

Trang 1


Cõu 10. Trong cỏc polime sau õy: Bụng (1); T tm (2); Len (3); T visco (4); T enang (5); T axetat
(6); T nilon-6 (7) cú my loi cú ngun gc t xenluloz?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cõu 11. Cho cỏc polime: amiloz; polietilen; novolac, cao su isopren; cao su lu húa; t nilo-6,6; t
visco; t lapsan; xenluloz; t olon; t axetat. S polime tng hp l
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Cõu 12. Cho cỏc polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutaien, (4) polistiren, (5)

poli (vinyl axetat), (6) t nilo-6,6; Trong cỏc polime trờn, s lng polime b trựng hp thy phõn trong
dung dch axit v trong dung dch kim l:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Cõu 13. Cho cỏc hp cht sau:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH

(2) Caprolactam

(3) CH2O v C6H5OH

(4) C2H4(OH)2 v p-C6H4(COOH)2

(5) H2N[CH2]6NH2 v HOOC[CH2]4COOH.
Cú my hp cht cú kh nng tham gia phn ng trựng ngng
A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Cõu 14. Cho cỏc polime sau: t nilo-6,6; poli (vinyl clorua); thy tinh plexiglas; teflon; nha novolac; t

visco; t nitron; cao su buna. Trong ú, s polime c iu ch bng phn ng trựng hp l:
A. 5

B. 4

C. 6

D. 7

Cõu 15. Poli vinyl axetat l polime c iu ch t sn phm trựng hp monome no sau õy?
A. CH2=CH-COOCH3

B. CH2=CH-COOH

C. CH2=CH-COOC2H5

D. CH2=CH-OCOCH3

Cõu 16. Cỏc nhúm cht sau õy, nhúm cht no thuc loi t tng hp
A. T nilon, t capron, t lapsan

B. T visco, t axetat

C. T tm, len, bụng

D. T visco, t capron, t nilon,

Cõu 17. Trong cỏc cht sau: CH3-CH=CH2, CH2(OH)CH2(OH), NH2-CH2-COOH, CH2=CHCl nhng
cht no tham gia c phn ng trựng ngng gm.
A. HO-CH2-CH2-OH v NH2-CH2-COOH.


B. HO-CH2-CH2-OH v CH3-CH=CH2.

C. CH2=CHCl v CH3-CH=CH2.

D. CH3-CH=CH2 v NH2-CH2-COOH.

Cõu 18. Trong cỏc polime sau:
Si bụng (1)

t tm (2),

len (3),

T enang (5),

t axetat (6),

t nilon-6,6 (7)

t visco (4),

T thuc loi poliamit gm:
A. (2), (3), (4), (6)

B. (1), (2), (5)

C. (1), (4), (6)

D. (2), (3), (5), (7)


Cõu 19. Cho s : ru anken polime.
Cú bao nhiờu polime to thnh t ru cú cụng thc phõn t C5H12O cú mch cacbon phõn nhỏnh.
A. 3

B. 4

C. 5
O

D. 6

CH OH

CuO
truứng hụùp
3
2
Cõu 20. Cho s . X
Y
D
E
thuỷy tinh plexiglat

X cú cụng thc l:
Trang 2


A. CH3CH(CH3)CH2OH.


B. CH2=C(CH3)CH2OH.

C. CH2=C(CH3)CH2CH2OH.

D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH.

Câu 21. Nhận xét sai là
A. Poli (ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit
B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
C. Tơ lapsan có nhóm chức este
D. Trong mỗi mắt xích của poli (metyl metacrylat) chế tạo thủy tinh plexiglas có 5 nguyên tử cacbon
Câu 22. Polime không có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông

B. tơ tằm

C. tơ xenlulozơ triaxetat D. tơ visco

Câu 23. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien.

B. Penta-1,3- đien.

C. But-2-en.

D. Buta-1,3- đien.

Câu 24. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol


B. Etilen

C. Glixerol

D. Ancol etylic

Câu 25. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ carpon, poli (metyl
metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:
A. tơ carpon và teflon
B. amilozơ, amilopectin, poli (vinyl clorua) tơ carpon, poli (metyl metacrylat) và teflon
C. polistiren, amilozơ, amilopectin, tơ carpon, poli (metyl metacrylat) và teflon
D. amilozơ, amilopectin, poli (metyl metacrylat)
Câu 26. Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứng
A. đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic
B. trùng hợp caprolactam
C. trùng ngưng lysin
D. đồng trùng ngưng giữa ure và fomanđehit
Câu 27. Từ X (C6H11NO) có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi là:
A. caprolactam

B. axit  - aminopropionic

C. axit 6- aminocaproic

D. axit  - aminohexanoic

Câu 28. Các chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là:
A. nilon-6, protein, nilon-7, anyl clorua, vinyl axetat
B. vinyl clorua, glyxylalamin, poli (etylen-terephtalat), poli (vinyl axetat), nilon-6,6
C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin

D. mantozơ, protein, poli (etylen-terephtalat), poli (vinyl axetat), tinh bột
Câu 29. Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. tơ nilon-6,6

B.

tơ nitron

C. tơ nilon-6

D. tơ lapsan

Câu 30. Tơ nilon-6,6 là: sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit
A. axit picric

B. axit phtalic

C. axit benzoic

D. axit ađipic

Câu 31. Hợp chất hữu cơ dùng để sản xuất tơ tổng hợp là:
A. poli (metyl metacrylat)

B. poli (vinyl xianua)
Trang 3


C. polistiren


D. Poliisopren

Câu 32. Cách phân loại nào sau đây đúng?
A. Tơ visco là: tơ tổng hợp
B. Tơ xenlulozơ axetat là: tơ hóa học
C. Tơ nilon-6 là: tơ nhân tạo
D. Các loại sợi vải, sợi len đều là: tơ thiên nhiên
Câu 33. Điều nào sau đây không đúng?
A. Chất dẻo là: những vật liệu polime bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ
nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng
B. Tơ visco, tơ axetat là: tơ tổng hợp
C. Nilon-6,6 và tơ capron là: poliamit
D. Tơ tằm, bông, lông thú là: polime thiên nhiên
Câu 34. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trùng hợp -1,3-đien có mặt lưu huỳnh, thu được cao su buna-S
B. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis
C. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ nitron
D. Tơ xenlulozơ axetat là: tơ tổng hợp
Câu 35. Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất
khác) là:
A. caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol

B. caprolactam, axit glutamic, axit enantoic

C. axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin

D. axit glutamic, axit enantoic, axit lactic

Câu 36. Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo?
A. poli (vinyl axetat), polietilen, poliacrionitrin, poli (phenol-fomanđehit).

B. poli (phenol-fomanđehit), poli (vinyl axetat), poli (vinyl clorua), polietilen
, C. poli (vinyl axetat), poli (vinyl clorua), poliacrionitrin, polibutađien
D. poli (metyl metacrylat), polietilen, poli (etylen-terephtalat), tinh bột
Câu 37. Dãy gồm những polime nào sau đây đều là: sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. poli (vinyl axetat), poli (vinyl clorua), polibutađien, poliacrionitrin
B. poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), poli (etylen-terephtalat), poliacrionitrin
C. Nilon-6, nilon-7, poli (etylen-terephtalat), nilon-6,6
D. poliacrionitrin, poli (vinyl clorua), poli (etylen-terephtalat), polietilen
Câu 38. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d);
poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế
bằng phản ứng trùng hợp là:
A. (b), (c), (d)

B. (c), (d), (e), (g)

C. (a), (b), (f)

D. (b), (d), (e)

Câu 39. Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli (metyl metacrilat), (3) polibutađien; (4) polisitiren; (5)
poli (vinyl axetat); (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime bị thủy phân cả trong dung dịch
axit và trong dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5), (3)

B. (1), (2), (5), (4)

C. (2), (5), (6)

D. (2), (3), (6)
Trang 4



Câu 40. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len, tơ tằm, vì:
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt
B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm trong phân tử kém bền với nhiệt
C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại
D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy
Câu 41. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna-S?

A.

B.

C.

D.
Câu 42. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren?

A.

B.

C.

D.
Câu 43. Hiđro hóa hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao
su. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH 2 C  CH

B. (CH3)2C=C=CH2


C. CH2=C(CH3)-CH=CH2

D. CH2=CHCH=CH2

Câu 44. Tơ enang được điều chế bằng cách
A. trùng ngưng H2N-(CH2)5-COOH

B. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH

C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH

D. trùng ngưng HOOC-(CH2)6-COOH

Câu 45. Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây?
Trang 5


A. axit metacrylic

B. caprolactam

C. phenol

D. axit caproic

C. (-NHCH2CH2CO-)n

D. (-NH[CH2]6CO-)n


Câu 46. Tơ capron (nilon-6) có công thức là:
A. (-NH[CH2]5CO-)n

B. (-NHCH2CO-)n

Câu 47. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là: cao su cloropren?

A.

B.

C.

D.
Câu 48. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là: cao su buna-N?

A.

B.

C.
D.

Câu 49. Chọn câu phát biểu sai:
A. Các vật liệu polime thường là: chất rắn không bay hơi
B. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môi thông thường
C. Polime là: những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau
D. Polietilen và poli (vinyl clorua) là: loại polime thiên nhiên, còn tinh bột và xenlulozơ là: loại polime
tổng hợp.
Câu 50. Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức

(-OCH2CH2-OCO-C6H4-CO-)n
Công thức của X, Y lần lượt là:
Trang 6


A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH
B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH
C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 51. Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?
A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.
B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo
C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét
D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.
Câu 52. Xét các phản ứng sau đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trùng ngưng?
0





xt,t
 NH CH 2  6 CO   nH 2 O
(1) nH 2 N CH 2  6 COOH 
P
n

0






xt,t
 NH CH 2  6 NHCO CH 2  4 CO   2nH 2 O
(2) nNH 2 CH 2  6 NH 2  nHOOC CH 2  4 COOH 
P
n

n
n
xt,t 0
  CH 2 CH(Cl)CH(Cl)CH(Cl)   n  HCl
(3)  CH 2 CH(Cl)CH 2 CH(Cl)   n  Cl 2 
P
2
2
2
2

A. chỉ phản ứng (1)

B. chỉ phản ứng (3)

C. hai phản ứng (1) và (2)

D. hai phản ứng (2) và (3)

Câu 53. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy
gồm các polime tổng hợp là

A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6

B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6

C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6

D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6

Câu 54. Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
A. HCOOH trong môi trường axit

B. CH3CHO trong môi trường axit

C. CH3COOH trong môi trường axit

D. HCHO trong môi trường axit

Câu 55. Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
A. HCHO trong môi trường kiềm

B. CH3CHO trong môi trường axit

C. HCHO trong môi trường axit

D. HCOOH trong môi trường axit

Câu 56. Poli (ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là:
A. [-NHCONHCH2-]n

B. [CH 2 CH  C  N  ]n


C. [-NH(CH2)6NHCO(CH2)4CO-]n

D.

Câu 57. Chọn phát biểu không đúng: polime …
A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng
C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo
D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ
Câu 58. Dãy gồm tất cả các chất đều là: chất dẻo là:
Trang 7


A. Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol

B. Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA

C. Polietilen; đất sét ướt; PVC

D. Polietilen; polistiren; bakelit

Câu 59. Tơ gồm 2 loại là:
A. tơ hóa học và tơ tổng hợp

B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo

C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên

D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo


Câu 60. Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với tơ nitron là:
A. bông

B. capron

C. visco

D. xenlulozơ axetat

Câu 61. Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét là:
A. tơ nilon-6

B. tơ capron

C. tơ nilon-6,6

D.

tơ nitron

Câu 62. Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là:
A. Amilozơ

B. Glicogen

C. Cao su lưu hóa

D. Xenlulozơ


Câu 63. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin,
xenlulozơ, cao su lưu hóa. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là:
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa
B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, amilozơ, xenlulozơ
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ
Câu 64. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ nilon-6,6,
poli(viny axetat). Các polime thiên nhiên là:
A. xenlulozơ, amilopectin, poli (vinyl clorua), poli(viny axetat)
B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6, poli(viny axetat)
C. amilopectin, poli (vinyl clorua), poli(viny axetat)
D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin
Câu 65. Quá trình điều chế loại tơ nào dưới đây là: quá trình trùng hợp?
A. điều chế tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin
B. điều chế tơ nilon-6 từ axit e-aminocaproic
C. điều chế tơ nilon-6,6 từ hexametylen điamin và axit ađipic
D. điều chế tơ lapsan từ etylenglicol, axit terephtalic
Câu 66. Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit  - aminoenantoic

B. Metyl metacrylat

C. Caprolactam

D. Buta-1,3-đien

Câu 67. Trong phản ứng với các hợp chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch
polime?
0


t
A. cao su buna +HCl 

0

0

300 C
B. polistiren 

0

t
C. Nilon-6 +H2O 


150 C
D. rezol 


Câu 68. Trong số các polime sau đay: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6)
nilon 6-6; (7) tơ axetat. Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 69. Đun nóng polime [-CH2CH(OOCCH3)-]n với dung dịch HCl loãng. Sản phẩm thu được là:
Trang 8


A. CH2=CH2 và CH3COOH

B. [-CH2-CH(COOH)-]n và CH3OH

C. [-CH2-CHOH-]n và CH3COOH

D. CH3-CH2-OH và CH3COOH

Câu 70. Tơ visco không thuộc loại:
A. Tơ hóa học

B. Tơ nhân tạo

C. Tơ bán tổng hợp

D. Tơ tổng hợp

Câu 71. Cho các polime: tơ lapsan; teflon; tơ nilon-6,6,; tơ visco; tơ tằm; nilon-7; tơ axetat; tơ capron;
tơ nitron. Số polime thuộc loại poliamit là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6


Câu 72. Polime nào sau đây không được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin

B. poli(metyl metacrylat)

C. polistiren

D. poli(etylen- terephtalat)

Câu 73. Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6, polietilen
B. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6, poli(etylen- terephtalat), polistiren
D. polietilen, cao su buna, polistiren
Câu 74. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6: Có bao nhiêu tơ
thuộc loại tơ poliamit?
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 75. Polime (-HN-[CH2]5-CO-)n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây?
A. Trùng hợp

B. Trùng ngưng


C. Trùng-cộng hợp

D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng

Câu 76. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) acrilonitrin, (5) buta-1,3đien, (6) phenol. Số chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 77. Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại phản ứng điều chế polime là:
A. Sản phẩm trùng hợp có khối lượng phân tử nhỏ hơn
B. Sản phẩm trùng ngưng có cấu tạo phức tạp hơn
C. trùng ngưng có loại ra phân tử nhỏ còn trùng hợp thì không
D. phản ứng trùng hợp khó thực hiện hơn trùng ngưng.
Câu 78. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1,1,2,2-tetrafloten; propilen; stiren; vinyl clorua
B. Buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en
C. Stiren; clobenzen; isopren; but-1-en
D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen
Câu 79. Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học vì lí do nào sau đây?
A. Vì mạch polime có chứa nhóm –CO-.
B. Vì mạch polime có chứa nhóm –NH-.
C. Vì mạch polime có chứa nhóm –CO-NH-.
D. Vì mạch polime có chứa nhóm peptit kém bền
Trang 9



Câu 80. Cho các chất: HCHO; HO-CH2-CH2-OH; NH2-[CH2]5-COOH; HOOC-[CH2]4-COOH;
(NH2)2CO; C6H5OH (phenol);  -HOOC-C6H4-COOH. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng
ngưng là:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 81. Cho các chất: propen, toluen, glyxin, stiren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
tạo polime là:
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 82. Cho các chất sau: C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat,
phenyl axetat. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 6

B. 5

C. 4


D. 3

Câu 83. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là: sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6)

B. (1), (2), (3)

C. (1), (3), (5)

D. (3), (4), (5)

Trang 10


ĐÁP ÁN
1.A

2. B

3. C

4. D

5. B

6. C

7. C

8. C


9. D

10. C

11.B

12. B

13. D

14. C

15. D

16. A

17. A

18. D

19. A

20. B

21. B

22. B

23. D


24. A

25. D

26. A

27. A

28. A

29. B

30. D

31. B

32. B

33. B

34. B

35. D

36. B

37. A

38. B


39. C

40. B

41. D

42. C

43. C

44. C

45. B

46. A

47. B

48. C

49. D

50. A

51. C

52. C

53. B


54. D

55. A

56. A

57. D

58. D

59. C

60. B

61. D

62. C

63. C

64. D

65. A

66. A

67. A

68. B


69. C

70. D

71. B

72. D

73. D

74. A

75. D

76. C

77. C

78. A

79. C

80. D

81. A

82. B

83. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Đáp án A
CHEMTip
Các loại cao su trong chương trình gồm:
1: Cao su buna, được tổng hợp từ butađien
2: Cao su isopren, được tổng hợp từ isopren. Loại cao su này có thành phần giống với cao su trong tự
nhiên nên còn được gọi là cao su thiên nhiên.
3: Cao su buna-S, tổng hợp từ butađien và stiren.
4: Cao su buna-N, tổng hợp từ butađien và acrilonitrin ( CH 2  CH  C  N , hay còn gọi là vinyl xianua).
Buna-S: Bu là butađien, na chỉ xúc tác natri, S là stiren. Phản ứng xảy ra như sau:

Câu 2. Đáp án B
Để trả lời được câu hỏi này, ta cần nắm vững các khái niệm sau:
+ Phản ứng trùng hợp: Là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau
(gọi là các monome) tạo thành phân tử rất lớn là polime.
Trong trường hợp các phân tử nhỏ tương tự nhau (mà không giống nhau), hay các monome khác nhau, ta
gọi đó là phản ứng đồng trùng hợp.
Như vậy, phản ứng đồng trùng hợp là một dạng của phản ứng trùng hợp mà không phải hai loại phản ứng
riêng biệt.
+ Phản ứng trùng ngưng: Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử (polime)
đồng thời giải phóng ra những phân tử nhỏ khác (như H2O).
Chúng ta cùng làm rõ hai khái niệm trên thông qua các polime có trong câu hỏi:
- Cao su buna: Đây là polime tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp của các phân tử butađien CH2=CHCH=CH2:
Na,t , p
nCH 2  CH  CH  CH 2 
  CH 2  CH  CH  CH 2 n
0

Trang 11



Nguyên nhân giải thích ở đây là phản ứng trùng hợp: Trong phản ứng này, các monome (cụ thể là

CH 2  CH  CH  CH 2 ) kết hợp với nhau thành polime mà không tách ra bất kỳ phân tử nhỏ nào khác.
-Nilon-6,6: Được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hexametylendiamin NH2[CH2]6NH2 và axit
ađipic HOOC[CH2]4COOH:
0





,p,xt
n NH 2 CH 2  4 NH 2  nHOOC CH 2  4 COOH t
 NH CH 2  6 NHOC CH 2  4 CO  2nH 2 O
n

Cần lưu ý rằng, trong phản ứng trên, ngoài việc tạo thành polime còn tạo ra các phân tử H2O, vì vậy được
gọi là phản ứng trùng ngưng. Do đó, đây chính là tiêu chí phân biệt hai phản ứng này.
Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào chỉ quan sát các monome có thể xác định được ngay phản ứng polime
có tách ra các phân tử nhỏ hay không? Hãy để ý tới đặc điểm của các monome trong hai phản ứng trên:
+ Phản ứng trùng hợp: Monome là CH 2  CH  CH  CH 2 , mang những nối đôi, khi trùng hợp thì xảy
ra sự sắp xếp lại các liên kết, tức là các nguyên tử liên kết với nhau sao cho đủ hóa trị. Dĩ nhiên sự sắp
xếp này không hề tạo ra các phân tử nhỏ nào. Vậy đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là
có nối đôi (hoặc vòng kém bền-trường hợp này ít gặp).
+ Phản ứng trùng ngưng: Monome là NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Chúng không có nối đôi
để sắp xếp lại và liên kết với nhau. Thay vào đó, chúng chứa nhóm –NH2 và –COOH, loại nhóm này có
thể liên kết với nhau nếu loại đi H2O:


R1  NH  H  HO  CO  R 2  R1  NH  CO  R 2  H 2 O
Sự kết hợp giữa hai nhóm này đã tạo ra liên kết giữa các monome.
Vậy đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là có 2 nhóm chức có phản ứng. Hai nhóm
này có thể giống hoặc khác nhau.
Ví dụ: 2 nhóm –OH hoặc 1 nhóm –OH với 1 nhóm –COOH hoặc 1 nhóm –COOH với 1 nhóm NH2.
-Polietilen: Tạo ra từ CH2=CH2- chứa nối đôi. Do đó xảy ra phản ứng trùng hợp.
- Nhựa novolac: Tạo ra từ phenol (C6H5OH) và fomanđehit (HCHO). Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và
phenol lấy dư với xúc tác được nhựa novolac (mạch không phân nhánh).
(Các bạn có thể xem lại cấu tạo của nhựa novolac trong sách giáo khoa)
-Polistiren: Tạo ra từ stiren C6H5CH=CH2- chứa nối đôi  phản ứng trùng hợp.
-Poli(metyl metacrylat): Tạo từ metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3- chứa nối đôi  trùng hợp.
- Tơ nilon-6 (tránh nhầm sang nilon-6,6): Tạo ra từ axit  -aminocaproic H2N-[CH2]5-COOH. Phân tử
này có 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH (tổng là 2 nhóm)
Do đó ta có phản ứng trùng ngưng
nH2N-[CH2]5-COOH→ (NH[CH2]5CO)n
(Viết rõ hơn là (-NH[CH2]5-CO-NH[CH2]5-CO)n)
- Tơ olon (hay còn gọi tơ nitron): Tạo ra từ CH2=CHCN (acrilonitrin), chứa nối đôi  phản ứng trùng
hợp.
- Poli propilen: Tạo từ CH3-CH=CH2  trùng hợp.
- Poli (vinyl clorua): Tạo từ CH2 =CHCl  trùng hợp.
Riêng tơ visco và tơ axetat là sản phẩm chế hóa từ polime thiên nhiên nên không thể xếp vào 2 loại nêu
trên.

Trang 12


CHEMTip
T tng hp l t c to thnh nh s tng hp ca con ngi t cỏc monome
T bỏn tng hp l t c to thnh t s ch húa cú polime thiờn nhiờn. Cú 2 loi polime bỏn tng
hp cn ghi nh trong chng trỡnh ph thụng l: t visco v t axetat

T thiờn nhiờn (cú sn trong thiờn nhiờn) nh: Bụng, len, xenluloz,
Chỳ ý: Phõn bit gia t nhõn to v t tng hp, vỡ tờn gi cú th khin chỳng ta hiu nhm. Ghi nh 2
loi t nhõn to (bỏn tng hp) l t visco v t axetat.
Cõu 3. ỏp ỏn C
T si c phõn thnh 2 nhúm ln:
+T thiờn nhiờn

Tụ toồng hụùp
+ T húa hc:
Tụ baựn toồng hụùp (tụ nhaõn taùo)
Cõu 4. ỏp ỏn D
Cỏc phn ng xy ra:
+ Poli (vinyl clorua):

Bn cht ca phn ng ny l s thy phõn dn xut halogen trong mụi trng kim.
+ Poli (vinyl axetat):

Bn cht ca phn ng ny l s x phũng húa (phn ng thy phõn trong mụi trng kim).
+ Poli (metyl metacrylat):

õy l phn ng thy phõn este trong mụi trng kim.
CHEMTip
Nhng polime phn ng c vi NaOH l polime m thnh phn ca nú cú cha nhúm hoc gc phn
ng c vi NaOH. in hỡnh l cỏc halogen, cỏc nhúm este, amit,Trong mt s trng hp cú th
lm t góy mch polime.
Vớ d: (HN[CH2]5-CO)n + nNaOH nH2N[CH2]5COONa
Mt s vớ d khỏc l s thy phõn protein trong mụi trng kim. Chớnh vỡ vy, dựng bng t tm,
khụng c git trong x phũng hay bt git thụng thng.
Cõu 5. ỏp ỏn B
Bn c t sp xp. Xem li cõu trờn nu cn.

Cõu 6. ỏp ỏn C
Trang 13


Ta đã biết điều kiện để 1 polime phản ứng với dung dịch NaOH. Mở rộng hơn ở câu này, các polime sẽ
phản ứng với HCl, H2O, Cl2 tại các vị trí tương ứng khác nhau (nối đôi, gốc este,…). Nếu vị trí bị phá vỡ
không tham gia tạo mạch polime thì mạch polime sẽ không thay đổi và ngược lại, mạch polime sẽ bị
giảm.

Cao su thiên nhiên
(có cấu trúc giống cao su isopren) chứa nối đôi, vì vậy có phản ứng
cộng với HCl (tương tự anken), mạch polime không đổi.

Poli (vinyl axetat)

Poli (vinyl clorua):
ankan):

 C H Cl 
2

3

n

, chứa liên kết este, bị thủy phân trong môi trường kiềm:

chứa Cl gắn với nguyên tử C no nên có phản ứng thế với clo (tương tự

as

 nCl 2 
  C2 H 2 Cl 2 n  nHCl

H ,t
 nC6 H12 O6
Amilozơ:  C6 H10 O5 n  nH 2 O 


0

Mạch polime bị phá vỡ, tạo thành phân tử glucozơ
CHEMTip
Qua 4 chất trên, chúng ta thấy: Những polime trùng hợp thường không bị phá vỡ mạch, còn những polime
trùng ngưng thường bị thủy phân thành các monome nếu "trả lại" cho chúng những phân tử nhỏ mà khi
tổng hợp chúng được tách ra (thường là H2O)
Ví dụ: Tơ nilon-6 khi tổng hợp từ axit  -aminocaproic H2N-[CH2]5-COOH tách ra H2O thì sẽ bị phá vỡ
mạch đun với nước hoặc kiềm.
Polime trùng hợp thường bị phá vỡ mạch bởi nhiệt.
Câu 7. Đáp án C
Chất chống dính là teflon, có công thức (CF2-CF2)n, monome của nó là CF2-CF2 (gọi tên theo IUPAC ta
có monome là tetraflotilen).
Đây là 1 polime trùng hợp.
Câu 8. Đáp án C
Chất có phản ứng trùng hợp là chất có nối đôi hoặc vòng kém bền (xem lại phần trước)
Các chất cho trong đề bài là:
Axit acrylic: CH2=CH-COOH
Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2
Trang 14



Etyl benzen: C6H5CH2CH3
Stiren: C6H5CH=CH2
Dễ thấy etyl benzen không có 1 trong 2 điều kiện trên, trong khi tất cả các chất còn lại đều có nối đôi
C=C.
CHÚ Ý
Ta thường gặp phản ứng trùng hợp của nối đôi C=C. Tuy nhiên, nối đôi C=O cũng có thể trùng hợp được
(chỉ cần nhớ đến HCHO trong chương trình phổ thông):
t ,p,xt
nHCHO 
  CH 2  O n
0

Fomanđehit

polifomanđehit

Vòng kém bền thường gặp là caprolactam để điều chế tơ capron (hay nilon-6).
Các phản ứng trùng hợp:

(Poli vinyl axetat)

(Polistiren-PS)
Câu 9. Đáp án D
Căn cứ vào yêu cầu đề bài ta có:
+ Tác dụng với H2 và Br2 theo tỉ lệ mol 1:2
Do đó chất thỏa mãn có 2 liên kết π (có thể ở dạng C=C hoặc C=O).
Nếu là nối đôi C=O thì phải ở dạng nhóm chức anđehit thì mới có khả năng tác dụng với brom.
+ Có phản ứng tráng gương nên cần có ít nhất 1 nhóm –CHO.
+ Có phản ứng trùng hợp nên cần có ít nhất 1 nối đôi C=C.
Do đó chất thỏa mãn là acrylanđehit hay anđehit acrylic CH2=CHCHO.

Các phương trình phản ứng như sau:
0

Ni,t
CH 2  CH  CHO  2H 2 
 CH3CH 2 CH 2 OH

CH 2  CH  CHO  2Br2  H 2 O  CH 2 BrCHBrCOOH  2HBr
CH 2  CHCHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O  CH 2  CHCOONH 4  2Ag  2NH 4 NO3

Câu 10. Đáp án C
Trang 15


+ Bông: Là một polime thiên nhiên, chứa chủ yếu là xenlulozo.
+ Tơ tằm: Là một polime thiên nhiên, bản chất là protein.
+ Len: Là một polime thiên nhiên, bản chất cũng là protein.
+ Tơ visco: Là một polime nhân tạo (bán tổng hợp). Người ta cho xenlulozo vào dung dịch CS2 (cacbon
đisunfua) tạo thành chất lỏng rất nhớt gọi là visco. Sau đó phun dung dịch này qua lỗ rất nhỏ trong dung
dịch H2SO4, ta thu được những sợi nhỏ. Đem dệt, ta được tơ visco.
+ Tơ enang: Là polime tổng hợp từ axit  - amino enantoic (vì vậy gọi là tơ enang). Axit  - amino
enantoic (không phải etanoic) có 7 nguyên tử C nên tơ enang còn được gọi là nilon-7:
0





t ,p,xt
n H 2 N CH 2  6 COOH 

 NH CH 2  6 CO  nH 2 O
n

+ Tơ axetat: Là polime nhân tạo (bán tổng hợp). Tơ axetat được tổng hợp từ xenlulozo sau khi chế hóa
với anhidrit axetic (CH3CO)2O:
(C6H7O2(OH)3)n + 3n(CH3CO)2O → (C6H7O2(OOCCH3)3)n + 3n CH3COOH
+ Tơ nilon-6: Còn được gọi là tơ capron, là polime tổng hợp. Nó được tạo ra theo 2 cách có bản chất
khác nhau:
- Trùng ngưng axit  - amino caproic:
0





t ,p,xt
nH 2 N CH 2  5 COOH 
 NH CH 2  5 CO  nH 2 O
n

- Trùng hợp caprolactam (lactam nghĩa là vòng):

CHEMTip
+ Tơ visco và tơ axetat là 2 tơ bán tổng hợp (nhân tạo) được đề cập trong chương trình phổ thông.
+ Phân biệt 2 axit  - amino caproic (có 6 nguyên tử C) và  - amino enantoic (có 7 nguyên tử C), chúng
lần lượt tạo ra tơ capron (nilon-6) và tơ enang (nilon-7)
+ Tơ capron có 2 phương pháp tổng hợp: Trùng hợp và trùng ngưng.
Câu 11. Đáp án B
Các polime tổng hợp là polietilen (PE), novolac, cao su isopren, tơ nilon 6,6, tơ lapsan, tơ olon.
Ta xem xét cụ thể từng polime:

+ Amilozo: Là một thành phần của tinh bột, là polime thiên nhiên. Amilozo có dạng mạch thẳng, tạo từ
các đơn vị  - glucozo.
t ,p,xt
  CH 2  CH 2 n
+ Polietilen (PE): Là polime tổng hợp, nhờ sự tổng hợp etilen: nCH 2  CH 2 
0

+ Nhựa novolac: Là polime tổng hợp, mạch thẳng. Tổng hợp từ phenol lấy dư, fomanđehit, xúc tác axit.
+ Cao su isopren: Là polime tổng hợp từ isopren:



t ,p,xt
nCH 2  C  CH3   CH  CH 2 
 CH 2  C  CH3   CH  CH 2
0



n

Cao su này có thành phần giống cao su thiên nhiên. Cả cao su thiên nhiên và cao su isopren đều có chung
công thức, tuy nhiên nếu đề bài nhắc đến cao su thiên nhiên và cao su isopren thì hai cao su này có nguồn
gốc khác nhau.
Trang 16


+ Cao su lưu hóa: Là cao su thiên nhiên được đun với S (1-2%) tạo ra một loại cao su mới với những đặc
tính tốt hơn. Xét theo định nghĩa này, cao su lưu hóa từ cao su thiên nhiên là polime bán tổng hợp.
Ở đây ta coi cao su lưu hóa là sản phẩm chế hóa từ cao su thiên nhiên.

+ Tơ nilon-6,6: Polime trùng ngưng, tổng hợp từ hexametylen điamin và axit adipic
0





t ,p,xt
n NH 2 CH 2  4 NH 2  n HOOC CH 2  4 COOH 
 NH CH 2  6 NHOC CH 2  4 CO  2nH 2 O
n

(Có thể phân tích tên: Hexa là 6, metylen là nhóm CH 2  , điamin là nhóm –NH 2  có 6 nhóm

CH 2  và 2 nhóm –NH 2 ).
+ Tơ visco: Là polime bán tổng hợp, chế hóa từ xenlulozo.
+ Tơ lapsan: Là polime tổng hợp, tạo ra nhờ phản ứng trùng ngưng axit terephtalic và etyenglicol:
t ,p,xt
n HOOCC6 H 4 COOH  nHOCH 2 CH 2 OH 
  OC  C6 H 4 COOCH 2 CH 2 O n  2nH 2 O
0

Liên kết tạo ra polime này là liên kết este, người ta còn gọi là tơ poliesste.
+ Tơ olon (hay tơ nitron): Là polime tổng hợp, tạo ra từ sự trùng hợp acrilonitrin:



t ,p,xt
nCH 2  CH  C  N 
 CH 2 CH  C  N 

0



n

+ Tơ axetat: Là tơ bán tổng hợp, chế hóa từ xenlulozo.
CHEMTip
Những tên polime và monome của chúng có vẻ khó nhớ. Chính vì vậy, mỗi lần nhắc đến một polime, các
bạn hãy nghĩ ngay đến monome của chúng, phân loại monome trùng ngưng hay trùng hợp,...
Cách tốt nhất để nhận biết một polime tổng hợp, là nhớ các polime thiên nhiên và nhân tạo, sau đó dùng
phương pháp loại trừ.
Câu 12. Đáp án B
Những polime bị thủy phân:
(2) Poli (metyl metacrylat):

(5) Poli (vinyl axetat):

(6) Tơ nilon-6,6:

Những polime còn lại:
Polietilen (PE): (CH2-CH2)n
Polistiren: (CH(C6H5)-CH2)n
Polibutadien: (CH2-CH=CH-CH2)n
Trang 17


CHEMTip
Poli (metyl metacrylat): còn được gọi là thủy tinh hữu cơ (thủy tinh plexiglas) được dùng để chế tạo cửa
kính ô tô, ...

+ Lưu ý thứ tự các nguyên tử trong este: C2H5COOCH3 khác với C2H5OCOCH3 (lần lượt tạo nên từ 2 axit
là C2H5COOH và CH3COOH).
Câu 13. Đáp án D
(1) Có chứa 2 nhóm chức –NH2 và –COOH nên có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. Mặt khác
Ala CH3CH(NH2)COOH là  amino axit nên có thể hình thành liên kết peptit
Do đó polime di Ala tạo ra là 1 peptit.
(20 Caprolactam: Là hợp chất mất nước (đóng vòng) của axit  amino caproic (nhóm –COOH và nhóm –
NH2 của một phân tử tự phản ứng với nhau). Chất này có khả năng trùng hợp tạo thành tơ capron (tơ
nilon-6):

(3) HCHO và C6H5OH có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng (tách ra H2O) tạo thành poli (phenol
fomanđehit) (PPF). Tùy điều kiện phản ứng mà thu được nhựa novolac, nhựa rezol hay nhựa rezit.
(4) Etilenglicol C2H4(OH)2 và axit terephtalic p – C6H4(COOH)2 là những chất tổng hợp nên tơ lapsan.
Hãy để ý chúng có nhóm –OH và –COOH có khả năng phản ứng với nhau:
-OH + -COOH → -OOC- +H2O
Tơ lapsan do liên kết este tạo nên, do đó nó thuộc loại polieste.
(5) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COO trùng ngưng được nilon-6,6.
Câu 14. Đáp án C
Các polime trùng ngưng gồm: Nilon-6,6, novolac
Các polime trùng hợp gồm: Poli (vinyl clorua), thủy tinh plexiglas, teflon, tơ nitron và cao su buna.
CHEMTip
Teflon (CF2-CF2)n có ứng dụng là chất chống dính cho xoong chảo.
Câu 15. Đáp án D
Lưu ý phân biệt A: metyl acrylat và D: vinyl axetat.
Câu 16. Đáp án A
Tơ thiên nhiên: Tơ tằm, bông len
Tơ nhân tạo (bán tổng hợp): Tơ visco, tơ axetat
Tơ tổng hợp: Những tơ còn lại
Câu 17. Đáp án A
Điều kiện để có một chất có phản ứng trùng ngưng:

+ Có ít nhất 2 nhóm chức
+ Các nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau
Những chất có nối đôi có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Câu 18. Đáp án D
Trang 18


T poliamit to nờn t cỏc liờn kt CO-NHCõu 19. ỏp ỏn A
Cỏc ng phõn C5H12O ancol cú mch C phõn nhỏnh l:

(CH3 )2 CHCH 2 CH 2 OH ; (CH3 )2 CHCHOHCH3
(CH3 )2 COHCH 2 CH3 ; HOCH 2 CH(CH3 )CH 2 CH3 ; (CH3 )3 CCH 2 OH
Tuy nhiờn, trong 5 ng phõn trờn, ng phõn cui cựng khụng cú kh nng tỏch nc to thnh anken, 4
ng phõn cũn li ch to ti a 3 anken (khụng tớnh ng phõn hỡnh hc).
3 anken: CH2 = C(CH3)C2H5, (CH3)2C=CHCH3, (CH3)2C = CH2.
Tng ng vi 3 anken trờn ta cú 3 polime cú th to ra.
Cõu 20. ỏp ỏn B
CuO(1)
CH 2 C CH3 CH 2 OH
CH 2 C CH3 CHO

3
2

CH 2 C CH3 COOH
CH 2 C CH3 COOCH3

CH OH

O (2)


truứng hụùp

thuỷy tinh plexiglas

Cõu 21. ỏp ỏn B
A:


0

H ,t
nNH 2 CO NH 2 nCH 2 O
nNH 2 CO NH CH 2 OH
H ,t

NH CO NH CH 2 n nH 2 O


0

B: T nitron c iu ch bng phn ng trựng hp:



t ,p,xt
nCH 2 CH C N
CH 2 CH C N
0




n

C: T lapsan thuc loi t polieste c tng hp t axit terephtalic v etylen glicol.

D: Cụng thc ca poli (metyl metacrylat) l
C.

. Do ú mi mt xớch ca polime ny cú 5 nguyờn t

Cõu 22. ỏp ỏn B
A: Si bụng l polime thiờn nhiờn cú ngun gc xenlulozo
B: T tm cú ngun gc ng vt
C: T xenlulozo triaxetat c iu ch bng cỏch cho xenlulozo tỏc dng vi anhidrit axetat
(CH3CO)2O.
D: Sn phm ca phn ng gia xenlulozo vi CS2 v NaOH l mt dung dch rt nht gi l visco. Khi
bm dung dch nht ny qua nhng l rt nh ngõm trong dung dch H2SO4 loóng, xenlulozo c gii
phúng ra di dng nhng si di v mnh, úng mt nh t, gi l t visco.
Cõu 23. ỏp ỏn D
Cụng thc ca cỏc hidrocacbon trong cỏc ỏp ỏn:
A: CH2=C(CH3)-CH=CH2;

B: CH2=CH-CH=CH-CH3;

C: CH3-CH=CH-CH3;

D: CH2=CH-CH=CH2;

Phn ng iu ch cao su buna:

Trang 19


Na,t ,P
nCH 2  CH  CH  CH 2 
 CH2  CH  CH  CH2 n
0

Câu 24. Đáp án
Câu 25. Đáp án D
Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ carpon, poli (metyl
metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:
- Tơ carpon có thành phần nguyên tố là : C, H, O, N; teflon có thành phần nguyên tố là: C, F→Đáp án
A sai.
- Amilozơ, amilopectin, poli (metyl metacrylat) có thành phần nguyên tố là : C, H, O; poli (vinyl
clorua) có thành phần nguyên tố là : C, H, Cl; tơ carpon có thành phần nguyên tố là : C, H, O, N; teflon
có thành phần nguyên tố là: C, F→Đáp án B sai.
- Polistiren có thành phần nguyên tố là : C, H; amilozơ, amilopectin, poli (metyl metacrylat) có thành
phần nguyên tố là : C, H, O; tơ carpon có thành phần nguyên tố là : C, H, O, N; teflon có thành phần
nguyên tố là: C, F→Đáp án C sai.
- Amilozơ, amilopectin, poli (metyl metacrylat) có thành phần nguyên tố là : C, H, O→Đáp án D đúng.
Câu 26. Đáp án A
Tơ lapsan được điều chế bằng cách trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic
Câu 27. Đáp án
Capron được điều chế bằng cách trùng hợp caprolactam
Câu 28. Đáp án
A đúng
B sai, vì vinyl clorua không bị thủy phân, cần phải có thêm áp suất
C sai, vì tinh bột, saccarozo chỉ bị thủy phân trong môi trường axit
D sai, tinh bột chỉ bị thủy phân trong môi trường axit

Câu 29. Đáp án B
Tơ nitron hay tơ olon được trùng hợp từ vinyl clorua CH2=CH-CN, không phải bằng phản ứng trùng
ngưng
Câu 30. Đáp án D
Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit ađipic → Đáp án đúng là: đáp án
D.



CHEMTip

Tơ nilon-6,6: HN  CH 2  6  NH  OC  CH 2  4  CO 



n

Câu 31. Đáp án B
Tơ tổng hợp là: poli(vinyl xianua) (tơ nitron), còn các polime còn là đều là: chất dẻo
Câu 32. Đáp án B
A sai vì tơ visco là: tơ nhân tạo
B đúng, tơ xenlulozo là: tơ nhân tạo thuộc tơ hóa học
C sai, tơ nilon-6 là: tơ tổng hợp
D sai, sợi vải, sợi len đều là: tơ tổng hợp hoặc bán tổng hợp
Trang 20


Câu 33. Đáp án B
A đúng
B sai, tơ visco, tơ axetat là: tơ bán tổng hợp (nhân tạo)

C đúng, vì có liên kết –NH-CO- nên là: poliamit
D đúng
Câu 34. Đáp án B
A sai, cao su buna-S thu được khi đồng trùng hợp buta-1,3-dien với stiren
B đúng, tất cả các cao su thiên nhiên đều có cấu hình cis, mà không có cấu hình trans
C sai, trùng hợp acrilonitrin (CH2 = CH – CN) được tơ nitron
D sai, tơ xenlulozo axetat là tơ nhân tạo
Câu 35. Đáp án
Đáp án A sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp; etylenglicol không có khả
năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng.
Đáp án B sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Đáp án C sai vì acrilonotrin chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Đáp án D đúng vì axit glutamic, axit enantoic, axit lactic đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng
ngưng.
CHÚ Ý
Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo
được liên kết với nhau.
Câu 37. Đáp án A
B sai vì poli(etylen-terephtalat) điều chế từ phản ứng trùng ngưng
C sai vì nilon-6, nilon-7, poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6 đều từ phản ứng trùng ngưng
D sai vì poli(etylen-terephtalat) điều chế từ phản ứng trùng ngưng
Câu 38. Đáp án B
Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: tơ nitron (từ CH2=CH-CN), teflon (từ F2CH=CHF2);
poli (metyl metacrylat) (từ metyl metacrylat), capron (từ caprolactam)
Câu 39. Đáp án C
Các polime có bản chất là: este hay poliamit thì dễ bị thủy phân cả trong dung dịch axit và trong dung
dịch kiềm, đó là: poli (metyl metacrylat), poli (vinyl axetat), tơ nilon-6,6
Câu 40. Đáp án B
Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon, len, tơ tằm vì được tạo thành từ các phân tử aminoaxit
nên có nhóm (-CO-NH-) trong phân tử kém bền với nhiệt.

Câu 41. Đáp án D
Cao su buna-S là sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp của butađien và stiren
Câu 42. Đáp án D
Cao su isopren là: sản phẩm trùng hợp của isopren CH2=CH-C(-CH3)=CH2
Câu 43. Đáp án C
Hidro hóa hợp chất hữu cơ X được isopentan→X có mạch nhánh và phân tử có 5C
Trang 21


→ Đáp án B hoặc đáp án C đúng.
X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao su
Câu 44. Đáp án C
Tơ enang được điều chế bằng cách trùng ngưng H2N(CH2)5COOH
nH2N(CH2)5COOH→(- NH(CH2)5CO-)n + nH2O
Câu 45. Đáp án B
Tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp caprolactam
Câu 47. Đáp án B
Đáp án A là: phản ứng tạo ra cao su buna.
Đáp án B là: phản ứng tạo ra cloropren.
Đáp án C là: phản ứng tạo ra isopren.
Đáp án D là: phản ứng tạo ra cao su buna-S.
Câu 48. Đáp án C
Cao su buna-N được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-dien với acrilonitrin (CH2=CH-CN),
xúc tác Na
Câu 49. Đáp án D
A đúng, các polime có phân tử rất lớn nên thường là: chất rắn không bay hơi
B, C đúng
D sai, polietilen và poli (vinyl clorua) là: polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozo là: polime thiên
nhiên.
Câu 50. Đáp án A

X là: etylen glicol (HO-CH2-CH2-OH);
Y là: axit terephtalic (HOOC-C6H4-COOH) và Z là: tơ lapsan
Câu 51. Đáp án C
Khi đốt da thật, do cấu tạo bằng protein nên cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét
Câu 52. Đáp án C
Phản ứng thuộc loại phản ứng trùng ngưng là: (1), (2) → Đáp án đúng là: đáp án C
CHEMTip
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O,..)
Câu 53. Đáp án B
Polime tổng hợp: polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien
Polime thiên nhiên: xenlulozo, tinh bột, polipeptit
Câu 54. Đáp án D
Phản ứng giữa phenol và HCHO với:
- Phenol dư, xúc tác axit thì thu được nhựa novolac
- Tỉ lệ mol phenol và HCHO là 1:2, xúc tác kiềm thì thu được nhựa rezol
- Đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 1500C được nhựa bakelit
Câu 55. Đáp án A
Trang 22


Câu 56. Đáp án A
Poli (ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong môi trường axit
Câu 57. Đáp án D
Đáp án A, B, C đều đúng
Đáp án D không đúng vì đa số polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung
môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt.
Câu 58. Đáp án D
Chất dẻo là: Polietilen; polistiren; nhựa bakelit
Tơ tằm: tơ nên A sai; cao su thiên nhiên: polime thiên nhiên nên B sai; đất sét ướt: không phải polime nên

C sai.
Câu 59. Đáp án C
Tơ được chia làm hai loại:
- Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
- Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia ra làm hai nhóm
+ Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon).
+ Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo ( xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng
phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xelulozo axetat,...
Câu 60. Đáp án B
Tơ nitron và tơ capron đều là polime tổng hợp
Bông là : polime thiên nhiên
Tơ visco, tơ xenlulozo axetat là: polime nhân tạo
Câu 61. Đáp án C
Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện
thành sợi len may áo rét
Câu 62. Đáp án C
Nhựa bakelit và cao su lưu hóa có cấu trúc mạnh lưới không gian
Aminlozo và xenlulozo: mạch không phân nhánh
Glicogen: mạch phân nhánh
Câu 63. Đáp án C
Mạch không phân nhánh: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
Mạch phân nhánh: amilopectin
Mạch không gian: nhựa rezit, cao su lưu hóa.
Câu 64. Đáp án D
Polime thiên nhiên có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Đáp án A sai vì poli (vinyl clorua), poli (vinyl axetat) là: tơ tổng hợp.
Đáp án B sai vì PVC, poli (vinyl axetat), nilon-6,6 là: tơ tổng hợp.
Đáp án C sai vì poli (vinyl clorua) và poli (vinyl axetat) là: tơ tổng hợp.
Câu 65. Đáp án A
Điều chế tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin là: quá trình trùng hợp

Trang 23


Điều chế tơ nilon-6 từ axit aminocaproic; điều chế tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic, điều
chế tơ lapsan từ etylenglicol và axit terephtalic là: các quá trình trùng ngưng.
CHEMTip
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử
lớn (polime).
Câu 68. Đáp án B
Các polime có nguồn gốc từ xenlulozo là sợi bông, tơ visco, tơ axetat
Câu 69. Đáp án C
HCl
 CH 2  CH  OOCCH3     n  nH 2 O 
nCH3COOH   CH 2  CHOH   n

Câu 70. Đáp án D
Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo là: tơ hóa học
Câu 71. Đáp án B
Số polime thuộc loại poliamit (có liên kết –NH-CO-) là: tơ nilon-6,6; tơ tằm, nilon-7, tơ capron (4)
Câu 72. Đáp án D
Plolime poli(etylen-terephtalat) hay còn gọi là tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
etylen glicol và axit terephtalic
Câu 73. Đáp án D
A sai vì capron bị thủy phân
B sai vì poli (vinyl axetat) bị thủy phân
C sai vì nilon-6,6 bị thủy phân
Câu 76. Đáp án C
Các chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp: etylen, vinyl clorua, acrilonitrin, buta-1,3-đien
Câu 77. Đáp án C
Sự khác biệt cơ bản giũa hai loại phản ứng điều chế polime là: trùng ngưng có loại ra phân tử nhỏ còn

trùng hợp thì không
Câu 78. Đáp án A
- Cumen không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp → Đáp án B sai.
- Clobenzen không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp → Đáp án C sai.
- 1,2-đi clopropan, totulen không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp → Đáp án D sai.
CHEMTip
Điều kiện cần về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc
là vòng kém bền.
Câu 79. Đáp án C
CHEMTip
Tơ poliamit là polime có chứa nhóm –CO-NH- nên kém bền với nhiệt, với axit và kiềm → Tơ poliamit
kém bền về mặt hóa học
Câu 83. Đáp án D
Các polime 3,4,5 là: sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
Trang 24



×