Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Trắc nghiệm lý thuyết hữu cơ đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.14 KB, 16 trang )

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT HỮU CƠ ĐẠI CƯƠNG
.
Câu 1: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm theo chiều hƣớng khác nhau
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thƣờng là liên kết ion .
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn trong hợp chất vô cơ.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ được phân thành:
A. Hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, ancol axit, dẫn xuất halogen.
B. Hiđrcacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon
C. Hiđrocacbon và dẫn xuất của halogen.
D. Hiđrocacbon no, Hiđrocacbon không no, Hiđrocacbon thơm.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon
B. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,
C. Hợp chất của cacbon, hiđro, oxi, nitơ.
D. Hợp chất của cacbon và hiđro.
Câu 4: Trong các hợp chất sau: C2H2, CH3COOH, Al4C3, CH4, CCl4, CaC2, CO2, CH
3Cl, C2H5OH. Dãy gồm các cất hữu cơ là:
A. C2H2, CH3COOH, Al4C3, CH4, CH3Cl, C2H5OH.
B. C2H2, CH3COOH, CO2, CH3Cl, C2H5OH
C. C2H2, CH3COOH, CH4, CCl4, CH3Cl, C2H5OH
D.C2H2, CH3COOH, CH4, CH3Cl, C2H5OH, CaC2, CO2
Câu 5: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCN, K2CO3.
Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 6: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6
B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N
C. CO2, ,NaHCO3, C2H5Cl
D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4


Câu 7: Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu:
A. Các hợp chất hữu cơ và những biến đổi của chúng.
B. Các hợp chất của cacbon
C. Các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
D. Các hợp chất của cacbon trừ CO và CO2
Câu 8: Hóa học hữu cơ nghiên cứu:
A. Tất cả những hợp chất trong thành phần có chứa cacbon.
B. Đa số các hợp chất của cacbon và dẫn xuất của chúng.
C. Các hợp chất trong thành phần của cơ thể sống.
D. Phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống.
Câu 9: Khái niệm nào sau đây nói về hợp chất hữu cơ là đúng nhất?
A. Gồm các hợp chất của cacbon.
B. Các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2
C. Các hợp chất có trong cơ thể sống
D. Các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cabonat và các xianua
Câu 10: Có những chất: CO2, CH4, CaC2, H2CO3, CO, CH3COOH, C2H5OH, NaHCO3. Số hợp chất hữu cơ là:
A. 3 hợp chất B. 5 hợp chất C. 4 hợp chất D. 6 hợp chất.
Câu 11: Có các chất sau: C2H5OH, CH4, CO, C2H2, CaC2, C6H12O6, CO2, CH3COOH, Na2CO3. Số hợp chất
hữu cơ trong dãy chất trên là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 12: Cho những chất sau: NaHCO3 (1), CH3COONa (2), H2C2O4 (3),CaC2(4),Al4C3(5), C2H5OH (6),
C2H5Cl (7).Những chất hữu cơ là:
A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (4), (5) và (6)
C. (1), (3), (4), (5), (6) và (7) D. (2), (3), (6) và (7)
Câu 13: Mục đích của phép phân tích định tính là:
A. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
B. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
C. Xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
D. Xác định hàm lƣợng của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Câu 14: Muốn biết chất hữu cơ có chứa hiđro hay không ta có thể:

A. Đốt cháy chất hữu cơ xem có tạo ra muội đen hay không.
B. Oxi hoá chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy qua nƣớc vôi trong.
C. Cho chất hữu cơ tác dụng với H2SO4 đặc.
D. Oxi hoá chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy qua CuSO4
khan
Câu 15: Để phân biệt hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ một cách đơn giản có thể dùng phương pháp:
A. Đốt và nhận biệt hợp chất khí B. Dựa vào độ tan trong nƣớc.
C. Dựa vào khả năng phản ứng. D. Dựa và nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
Câu 16: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là:
A. Phân huỷ hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết.
B. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dƣới dạng muội đen.
C. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét
D. Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dƣới dạng hơi nƣớc.
Câu 17: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là:
A. Phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc
trƣng.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết cacbon dƣới dạng muội đen.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết hiđro dƣới dạng hơi nƣớc.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết nitơ qua mùi khét.
Câu 18: Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là:
A. Liên kết ion B. Liên kết cho - nhận
C. Liên kết cộng hoá trị D. Liên kết hiđro.
Câu 19: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là gì ?
A. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện hiđro dƣới dạng hơi nƣớc.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để phát hiện nitơ có mùi của tóc cháy.
C. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện cacbon dƣới dạng muội than
D. Chuyển hoá các nguyên tố C, H, n thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết
Câu 20: Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon gồm:
A. Hai liên kết s. C. Hai liên kết.
B. Một liên kết s và một liên kết p D. Một liên kết s và hai liên kết

Câu 21: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon tạo nên do:
A. Hai liên kết p và một liên kết s B. Hai liên kết s và một liên kết p
C. Một liên kết s, một liên kết p, một liên kết cho - nhận. D. Ba liên kết s.
Câu 22: Giữa liên kết σ và liên kết π thì:
A. Liên kết π kém bền hơn liên kết σ
B. Liên kết σ kém bền hơn liên kết π
C. Cả hai liên kết đều bền như nhau. D. Cả hai liên kết đều bền
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
B. Đa số hợp chất hữu cơ dễ cháy, kém bền với nhiệt.
C. Phản ứng của chất hữu cơ thƣờng xảy ra chậm và không theo một hƣớng nhất định.
D. Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.
Câu 24: Cho biết mệnh đề nào sau đây không chính xác:
A. Liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
B. Hoá trị của C trong hợp chất hữu cơ có giá trị không đổi là 4
C. Các hợp chất hữu cơ thƣòng dễ bay hơi, kém bền nhiệt và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2và muối cacbonat
Câu 25: Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do những loại liên kết nào tạo nên ?
A. Hai liên kết σ B. Hai liên kết π
C. Một liên kết σ và một liên kết π D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 26: Tính chất nào sau đây là đặc trƣng của hợp chất hữu cơ ?
A. Kém bền ở nhiệt độ cao, dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
B. Khả năng phản ứng chậm, theo chiều hƣớng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thƣờng là liên kết ion.
D. Cả A, B.
Câu 27: Theo thuyết cấu tạo hoá học, các phân tử hợp chất hữu cơ:
A. Có phân tử khối khác nhau
B. Chỉ có liên kết cộng hoá trị
C. Hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2
D. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định.

Câu 28: Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào:
A. Bản chất các nguyên tử trong phân tử. B. Thứ tự liên kết các nguyên tử trong phân tử.
C. Số lƣợng các nguyên tử. D. Cả A, B, C
Câu 29: Số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon luôn luôn là số chẵn vì:
A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị. C. Hoá trị của H bằng I
B. Thành phần hiđrocacbon chỉ có C và H. D. Nguyên tử C luôn có hoá trị IV.
Câu 30: Luận điểm nào sau đây sai khi nói về cấu tạo hoá học:
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần và thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử các chất hữu cơ có hoá trị xác định.
C. Tính chất của các chất phụ thuộc vào sự liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
D. Các phân tử hợp chất hữu cơ khác nhau công thức đơn giản nhất.
Câu 31: Cho các câu sau:
a. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
b. Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim khác trong phân tử chất hữu cơ là liên kết cộng
hoá trị.
c. Liên kết giữa các nguyên tử phi kim với nhau là liên kết cộng hoá trị.
d. Các chất có cùng công thức phân tử nhƣng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất đồng phân của
nhau.
e. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử đƣợc gọi là các chất đồng phân của nhau.
g. Các chất có thành phần phân tử kém hơn nhau một hay nhiều nhóm CH2nhưng có tính chất hoá học tương tự
nhau là những chất đồng đẳng.
h. Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
i. Axit axetic C2H4O2 và atyl axetat C4H8O2là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau hai
nhóm CH2và chúng đều tác dụng đƣợc với dung dịch kiềm.
Những câu đúng là:
A. b, c, d B. a, b, c, g, h, i C. b, c, e, g, h D. a, b, d, e, g, i
Câu 32: Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cƣ, các nguyên tử liên kết hoá học với nhau theo
cách nào sau đây ?
A. Đúng hoá trị B. Theo thứ tự nhất định
C. Theo đúng số oxi hoá D. Cả A và B.

Câu 33: Công thức đơn giản của hợp chất hữu cơ cho biết:
A. Thành phần nguyên tố tạo ra phân tử.
B. Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. Phân tử khối của chất.
D. Số nguyên tử của các chất trong phân tử.
Câu 34: Hợp chất hữu cơ đƣợc xác định bởi:
A. Công thức phân tử B. Công thức cấu tạo
C. Công thức đơn giản D. Công thức tổng quát.
Câu 35: Công thức phân tử trong hoá học hữu cơ cho biết:
A. Tỉ lệ kết hợp các nguyên tử trong phân tử. C. Tên của hợp chất.
B. Số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. D. Loại hợp chất.
Câu 36: Trong các công thức: C2H4, C2H5, C4H8, C2H4O, CH4O, C2H6O, C3H8O3.
Dãy gồm các công thức đơn giản nhất là:
A. C2H5, C4H8, C2H4O, CH4O, C2H6O B. C2H5, C2H4O, CH4O, C2H6O, C3H8O3
C. C2H5, C2H4O, CH4O, C2H6O, C3H8O3, C4H8
D. C2H4, C2H4O, CH4O, C2H6O, C3H8O3.
Câu 37: Công thức cấu tạo cho biết:
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất.
B. Số lƣợng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết trong phân tử D. Cả B và C.
Câu



38:


Cho các công thức cấu tạo sau:
CH
3

|
CH
3

-

CH
3
;

CH
3



CH



CH
2



CH
3

;

CH

3



CH
2



CH



CH
3

;

CH
3


C

CH
3
| |
|
CH
3

CH
3
CH
3
Các

công

thức

trên

biểu

diễn:
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
Câu 39: Để xác định một chất hữu cơ cần căn cứ vào:
A. Công thức đơn giản B. Công thức cấu tạo
C. Công thức phân tử D. Công thức tổng quát.
Câu 40: Trong hoá học hƣu cơ:
A. Công thức phân tử và công thức đơn giản luôn khác nhau.
B. Công thức phân tử cũng là công thức đơn giản.
C. Từ công thức đơn giản suy ra công thức phân tử.
D. Với một số chất thì công thức phân tử cũng là công thức đơn giản.
Câu 41: Công thức của hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22 là:
A. CO2 B. C3H6 C. C3H8 D. C3H4
Câu 42: Tỉ khối hơi của hiđrocacbon so với hiđro bằng 21. Hiđrocacbon đó là:
A. C3H8 B. C2H6 C. C4H10 D. C3H6
Câu 44: Nguyên tắc chung của phép tích định tích của hợp chất hữu cơ là:
A. Phân huỷ hợp chất hữu cơ thành chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản

ứng đặc trƣng.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết cacbon dƣới dạng muội đen
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết hiđro dƣới dạng hơi nƣớc.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết nitơ qua mùi khét.
Câu 45: Cho các câu sau:
a. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
b. Công thức phân tử cũng cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
c. Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
d. Từ công thức phân tử có thể biết đƣợc số nguyên tử và tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên
tố trong phân tử.
e. Để xác định đƣợc công thức phân tử của chất hữu cơ nhất thiết phải biết khối lƣợng mol
phân tử của nó.
g. Nhiều hợp chất có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử.
Những câu đúng là:
A. a, b, d, e B. a, b, d, e, g C. a, b, c, d, g D. a, c, d, g
Câu 46: Hiện tƣợng đồng phân trong hợp chất hữu cơ gây ra bởi nguyên nhân:
A. Do số nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ bằng nhau.
B. Do phân tử khối bằng nhau
C. Do có cấu tạo hoá học khác nhau
D. Do có tính chất hoá học khác nhau.
Câu 47: Đồng phân là những chất:
A. Có cùng thành phần nguyên tố.
B. Có khối lƣợng phân tử bằng nhau
C. Có cùng công thức phân tử nhƣng có công thức cấu tạo khác nhau.
D. Có tính chất hóa học giống nhau.
Câu 48: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X (kể cả đồng phân
lập thể) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 49: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8. Số đồng phân của Y (kể cả đồng phân
lập thể) là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 50: Số đồng phân mạch hở của các chất hữu cơ có công thức phân tử C3H6O là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 51: Chất hữu cơ A có công thức phân tử là C4H8O. Số đồng phân mạch hở của A là:
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
Câu



52:


Cho công thức cấu tạo của các chất:
(I): (CH3)2C = CHCl (II): HOOC - CH = CCl - COOH
(III): CH3 - CH2 -
C

=

CH - C2H5 (IV):

CH2Br - CHBr - CH3
|
CH
3
(V):

HO




C


C

=

CH
2
|| |
O

CH
3
Chất



đồng

phân

hình

học

là:
A. I, II, III B. II, V C. II, III D. I, III
Câu 53: Công thức phân tử nào dƣới đây biểu diễn nhiều chất nhất? C2H3Cl (1) C2H6O
(2) C2F2Br2(3) CH2O2 (4).

A. 2 và 4 B. 1, 2 và 3 C. 2 và 3 D. Chỉ có 3
Câu 54: Những chất có công thức phân tử giống nhau, nhưng khác nhau về cấu tạo, do đó
dẫn đến có tính chất khác nhau, đựợc gọi là:
A. Đồng phân B. Đồng vị C. Đồng đẳng D. Giống nhau
Câu 55: Nguyên nhân của hiện tƣợng đồng phân trong hoá học hữu cơ là do:
A. Trong hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị 4.
B. Nguyên tử cacbon không những liên kết với các nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn
liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, mạch nhánh hoặc mạch vòng.
C. Sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Sự lai hoá sp3và sp2trong nguyên tử cacbon khi tham gia liên kết.
Câu 56: Chọn công thức cấu tạo của hai chất: CH3- CH2OH và CH3-O - CH3.Đây là hai
chất:
A. Đồng đẳng B. Hiđrocacbon no C. Đồng phân D. Ancol
Câu 57: Các kiểu đồng phân đƣợc quy về hai dạng chung:
A. Đồng phân mạch cacbon và đồng phân theo vị trí của liên kết bội.
B. Đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí của liên kết đôi.
C. Đồng phân đều đặn và đồng phân không đều đặn.
D. Đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể (không gian).
Câu 58: Đồng phân cấu tạo là:
A. Đồng phân vị trí của liên kết bội trong phân tử.
B. Đồng phân do cấu tạo hoá học khác nhau.
C. Đồng phân vị trí nhóm chức khác nhau
D. Đồng phân do cấu tạo mạch cacbon khác nhau.
Câu 59: Đồng phân lập thể là:
A. Đồng phân vị trị các nguyên tử hiđro trong phân tử.
B. Đồng phân liên kết đôi.
C. Đồng phân mạch cacbon trong không gian.
D. Đồng phân cis - trans.
Câu 60: Những chất có đồng phân vị trí nhóm chức trong phân tử là:
A. Clometan và brommetan B. 2 - clopropan và 1 - clopropan.

C. Clometan và clorofom D. Hiđro clorua và hiđro bromua
Câu 61: Những chất có đồng phân vị trí liên kết bội trong phân tử là:
A. 2 - metylbutan và 2,2 - đimetylpropan B. Pent - 1 - in và pent - 2 - in
C. Axit fomic và axit axetic D. Butan - 1 - ol và butan - 2 - ol
Câu 62: Những chất có đồng phân mạch cacbon trong phân tử là:
A. Butanol và 2 -metyl propan - 1 - ol B. Axit axeitc và axit cloaxetat
C. Benzen và phenol D. Butan và propan
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu đƣợc 0,90 gam H2O
và 2,20 gam CO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. X, Y, Z là các đồng phân của nhau. B. X, Y, Z là đồng đẳng của nhau
C. X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất D. Chƣa đủ dữ kiện để kết luận. Cung cấp tài
liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. Liên hệ để biết rõ chi tiết.
Câu 64: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N?
A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân.
Câu 65: Cho các chất sau:
1. HOCH2- CH2OH 3. CH3- CHOH - CH2OH 2. HOCH2- CH2- CH2OH
4.HOCH2- CHOH - CH2OH
Những cặp chất 1, 3 và 2, 3 có những hiện tượng là:
A. Đồng đẳng, đồng phân B. Đồng phân, đồng phân.
C. Đồng đẳng, đồng đẳng D. Đồng phân, đồng đẳng.
Câu 66: Số đồng phân của C4H10O là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 67: Số đồng phân của C4H10O là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 68: Số đồng phân của C5H12 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 7
Câu 69: Số đồng phân của C5H10 là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 10
Câu 70: Số đồng phân của C4 H10O là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 71: Số đồng phân của C3H9N là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 72: Trong số các đồng phân của C6H14số đồng phân có chứa nhóm chức cacbon bậc 3
là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 73:Trong số các đồng phân của C5H12O, số đồng phân có nhóm chức -OH gắn vào
cacbon bậc 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 74: Cho các chất sau: CH3- O - CH3(1) C2H5OH (2) CH3CH2CH2OH (3)
CH3CH(OH)CH3(4) CH3CH(OH)CH2CH3(5) CH3OH (6).
Những cặp chất là đồng phân của nhau là:
A. (1) và (2); (3) và (4) B. (1) và (3); (2) và (5)
C. (1) và (4); (3) và (5) D. (1) và (5); (2) và (4)
Câu 75: Hai chất là đồng phân của nhau thì:
A.Khác nhau về công thức phân tử B. Khác nhau về công thức cấu tạo.
C.Khác nhau về số nguyên tử cacbon D. Khác nhau về khối lƣợng phân tử.
Câu 76: Nguyên nhân của hiện tƣợng đồng phân trong hoá học hữu cơ là gì?
A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hoá trị IV.
B. Vì cacbon có thể liên kết v ới chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh hoặc
vòng)
C. Vì sự thay đổi trật tự trong liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.
Câu 77: Những chất có công thức phân tử giống nhau, nhƣng khác nhau về cấu tạo, do đó
dẫn đến có tính
chất khác nhau đƣợc gọi là:
A. Đồng phân B. Đồng vị C. Đồng đẳng D. Giống nhau
Câu 78: Các kiểu đồng phân đƣợc quy về hai dạng chung là:
A. Đồng phân mạch cacbon và đồng phân theo vị trí của liên kết bội.
B. Đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí của liên kết đôi.
C. Đồng phân đều đặn và đồng phân không đều đặn.
D. Đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể (không gian)
Câu 79: Đồng phân cấu tạo là:
A. Đồng phân vị trí của liên kết bội trong phân tử.
B. Đồng phân do cấu tạo hoá học khác nhau.
C. Đồng phân vị trí nhóm chức khác nhau.
D. Đồng phân do cấu tạo mạch cacbon khác nhau.
Câu 80: Đồng phân lập thể là:
A. Đồng phân vị trí các nguyên tử hiđro trong phân tử.

B. Đồng phân liên kết đoi.
C. Đồng phân mạch cacbon trong không gian.
D. Đồng phân cis - trans.
Câu 81: Những chất có đồng phân vị trí nhóm chức trong phân tử là:
A. Clometan và brometan B. 2- clopropan và 1 - clopropan
C. Clometan và clorofom D. Hiđro clorua và hiđro bromua
Câu 82: Những chất có đồng phân vị trí liên kết bội trong phân tử là:
A. 2- metylbutan và 2,2 - đimetyl propan. B. Pent - 1 - in và pent - 2 - in
C. Axit formic và axit axetic. D. Butan - 1- ol và butal - 2 - ol
Câu 83: Những chất có đồng phân mạch cacbon trong phân tử là:
A. Butanol và 2 - metylpropanol B. Axit axetic và axit cloaxetic
C. Benzen và phenol D. Butan và propan.
Câu 84: Cho công thức cấu tạo của hai chất: CH3COOH và H - COO - CH3. Đây là hai
chất:
A. Đồng đẳng B. Hiđrocacbon no C. Đồng phân D. Ancol
Câu 85: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử: C3H9N ?
A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân
Câu 86: Chất A là đồng đẳng của CH2O, có MA= 58g. Công thức phân tử của A là:
A. C2H2O2 B. C3H6O C. (CH2O)2 D. C2H4O
Câu 87: Chất hữu cơ A và B với thành phần chỉ chứa C và H, B có khối lƣợng phân tử lớn
hơn A 14u. Vậy A và B là:
A. Đồng phân với nhau B. Đồng đẳng kế tiếp
C. Đồng đẳng với nhau D. Không xác định đƣợc.
Câu 88: Những hợp chất giống nhau về thành phần và cấu tạo hoá học, nhƣng phân tử khác
nhau một hay
nhiều nhóm (-CH2-) được gọi là:
A. Đồng phân B. Đồng đẳng C. Đồng vị D. Thù hình
Câu 89: Cho các chất sau: CH3- O - CH3(1) C2H5OH (2) CH3CH2CH2OH (3)
CH3CH(OH)CH3(4) CH3CH(OH)CH2CH3(5) CH3OH (6).
Những chất là đồng đẳng của nhau là:

A. (2), (3) và (6) B. (1), (3) và (4)
C. (4) và (5) D. (2), (3) và (6) hoặc (4) và (5)
Câu 90: Trong thành phần phân tử của hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau hơn kém nhau:
A. 1 nguyên tử H B. 2 nguyên tử H C. 3 nguyên tử H D. 4 nguyên tử H
Câu 91: Cho các câu sau:
a. Chất vô cơ gồm đơn chất và hợp chất còn chất hữu cơ chỉ có hợp chất.
b. Chất hữu cơ thƣờng ít tan trong nƣớc.
c. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị IV.
d. Cấu trúc hoá học vừa cho biết cấu tạo hoá học vừa cho sự phân bố trong không gian của
các nguyên tử.
e. Đồng phân là hiện tƣợng các chất có cùng công thức phân tử nhƣng có tính chất hoá học
khác nhau.
g. Các chất đồng đẳng có công thức phân tử giống nhau nên có tính chất hoá học giống nhau.
Các câu đúng là:
A. a, b, c, e B. a, b, c, d, e C. a, c, d, e D. a, c, e, f
Câu 92: Những hợp chất giống nhau về thành phần và cấu tạo hoá học nhƣng hơn kém nhau
một hoặc nhiều nhóm - CH2- đựợc gọi là:
A. Đồng đẳng B. Đồng phân C. Hiđrocacbon D. Cùng dạng thì hình
Câu 95: Mật ong để lâu thƣờng thấy có những hạt rắn ở đáy chai. Đó là hiện tượng:
A. Một ong bị oxi hoá B. Nƣớc trong mật ong bay hơi làm kết tinh đƣờng.
C. Do mật ong không nguyên chất. D. Do những tạp chất trong mật ong lắng xuống.
Câu 96:
Cho công thức hoá học của chất hữu cơ:
OH
|
CH
3
- C-

CH

2-
CH
2-
CH
2-
CH
2-
Br
|
CH
2CH2CH3
Tên

của

hợp

chất

hữu




A. 1 - brom - 5 - propylhexan - 5 – ol B. 6 - brom - 2 - propylhexan - 2 ol
C. 1 - brom - 5 - propyloctan - 5 – ol D. 6 - brom – 2 - propyloctan-2ol
Câu 97: Trong ba ancol: ancol metylic (CH3OH), ancol etylic (C2H5OH), ancol propylic
(C3H7OH), ancol etylic có nhiệt độ sôi:
A. Bằng ancol metylic và ancol propylic B. Cao hơn ancol metylic nhƣng nhỏ hơn ancol
propylic

C. Cao hơn cả ancol metylic và ancol propylic. D. Thấp hơn ancol metylic.
Câu 98: Khi phá vỡ liên kết cộng hoá trị trong phân tử các chất phản ứng, cặp electron dùng
chung được chia đều cho các nguyên tử thì những phần tử đƣợc tạo thành có electron tự do
độc thân được gọi là:
A. Ion B. Cation C. Gốc tự do D. Anion.
Câu 99:
Khi chƣng chất phân đoạn dầu thô, thu đƣợc một hợp chất có công thức cấu tạo sau:
C
3
H7 CH
3
| |
CH
3


CH



CH



CH
2


C



CH
3
| |
C
3
H
7
C2H
5
Tên

đúng

theo

danh

pháp

IUPAC

của

chất

trên

là:
A. 2 - etyl -2 - metyl - 4, 5 – đipropylheptan B. 3,3 - dimetyl -


4, 5 - đipropylheptan
C. 2 - etyl -2,5 - đimetyl -

4 – propylnonan D. 3,3,6 - trimetyl - 5 - propylnonan
Câu 101: Đáp án sai khi nói về những phản ứng riêng biệt chỉ có trong hoá học hữu cơ là:
A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng đồng trùng hợp
C. Phản ứng nhiệt phân D. Phản ứng trùng ngƣng.
Câu 102: Nhóm nguyên tử xác định tính chất đặc trƣng của một loại hợp chất hữu cơ đƣợc
gọi là:
A. Nhóm đồng đẳng B. Gốc tự do C. Nhóm chức D. Bộ phận cấu trúc
7
2
Câu 103: Một chất hữu cơ X khi ở trạng thái hơi có tỷ khối hơi so với chất hữu cơ Y là 2.
Biết 2,2 gam chất Y có thể tính bằng thể tích của 1,6g oxi trong cùng điều kiện t0, áp suất.
Vậy tỉ khối của X đối với CH4 là:
A. 11 B. 10 C. 6 D. 5,5
Câu 104: Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ cho các sản phẩm là CO2 và H2O. Dãy chất nào sau
đây đƣợc dùng chỉ để hấp thụ nƣớc?
A. CaCl2, Ca(OH)2 B. H2SO4 đặc, K2O, KOH
C. P2O5, NaOH, Ba(OH)2 D. CaCl2, H2SO4 đặc, P2O5
Câu 105: Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ cho các sản phẩm là CO2 và H2O. Dãy gồm những
hoá chất nào sauđây đƣợc dùng chỉ để hấp thụ CO2?
A. NaOH, KOH, CuCl2 B. P2O5, NaOH, Ba(OH)2
C. Ba(OH)2, CaCl2, K2O D. NaOH, KOH, Ba(OH)2.
Câu 106: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
B. Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
D. Công thức phân tử có thể trùng hoặc là bội số của công thức đơn giản nhất.

Câu 107: Để xác định phân tử khối của các chất khó bay hơi hoặc không bay hơi, ngƣời ta
sử dụng phƣơng pháp nào sau đây ?
A. Phƣơng pháp nghiệm lạnh B. Phƣơng pháp nghiệm sôi
C. Dựa vào tỷ khối đối với oxi và nitơ D. Kết hợp cả A và B.
Câu 108: Trong quả cà chua chín có chất màu đỏ gọi là Liopen và có công thức phân tử
(C40H56) trong hợp chất này chỉ chứa liên kết đôi và đơn trong phân tử. Khi hiđro hoá hoàn
toàn Liopen thu đƣợc một hiđrocacbon chỉ chứa liên kết đơn (no) (C40H82). Số liên kết đôi
trong Liopen bằng bao nhiêu (trong các giá trị sau):
A. 13 B. 12 C. 11 D. 10
Câu 110: Khi phá vỡ liên kết cộng hoá trị trong phân tử các chất phản ứng, cặp electron
chung đƣợc chia đều cho các nguyên tử thì những phần tử đƣợc tạo thành có electron tự do
độc thân được gọi là:
A. Ion B. Cation C. Gốc tự do D. Anion
Câu 111: Nhóm nguyên tử xác định tính chất đặc trƣng của một loại hợp chất hữu cơ đƣợc
gọi là:
A. Nhóm đồng đẳng B. Gốc tự do C. Nhóm chức D. Bộ phận cấu trúc
Câu 113: Từ metan có thể điều chế H2 theo hai cách:
CH4+ 1/2O2 → CO + 2H2 (hiệu suất 80%)
CH4 + H2O → CO + 3H2 (hiệu suất 75%)
Đi từ 1 tấn CH4 thì:
A. Hai cách cùng cho một lượng H2 B. Cách 1 cho H2 nhiều hơn cách 2
C. Cách 2 cho H2 nhiều hơn cách 1 D. Cách 1 cho 2 tấn H2, cách 2 cho 3 tấn H2

×