Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Khảo sát thực trạng phát triển kinh tế hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện na rì tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.97 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------

LÝ NGỌC LUYỆN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KINH TÊ HƠP TAC XÃ
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA RÌ TỈNH
BẮC KẠN

Hệ đào tạo
Định hướng đề tài
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Hướng nghiên cưu
: Phát triển nông thôn
: Kinh tế & PTNT
: 2014 - 2018

Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------


LÝ NGỌC LUYỆN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
KHẢO SÁT THƯC TRANG PHAT TRIÊN KINH TÊ HƠP TAC XÃ
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA RÌ TỈNH
BẮC KẠN

Hệ đào tạo
Định hướng đề tài
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính quy
: Hướng nghiên cưu
: Phát triển nông thôn
: K46 - PTNT - N01
: Kinh tế & PTNT
: 2014 - 2018
: TS. Hà Quang Trung

Thái Nguyên, năm 2018


i

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực
tiễn” của các trường chuyện nghiệp nói chung và trường Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là bước quan trọng của sinh viên
cuối khóa. Đây là giai đoạn rất quan trọng nhằm củng cố kiến thức đã học
trên ghế nhà trường đồng thời nâng cao kỹ năng thực hành.
Được sự nhất trí của ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, tôi đã tiến hành
thực hiện đề tài “Khảo sát thực trạng pha t triên kinh tê hơp tac xã sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”. Trong thời gian
thực hiện đề tài của mình, với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn
tới:
Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ
nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn cùng toàn thể các thầy cô giáo đã
tận tình giảng dạy, dìu dắt tôi trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
TS. Hà Quang Trung đã không ngừng hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn
thành bản báo cáo khóa luận.
Các cán bộ tại Ủy ban nhân dân huyện Na Rì đã cho phép và tạo điều
kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị cán bộ
trong văn phòng huyện ủy và phòng nông nghiệp huyện Na Rì, đặc biệt là anh
Lương Thanh Lộc đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè, gia đình và các cô chú
trong các hợp tác xã nông nghiệp đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô giáo cùng các cô chú luôn luôn
mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người cũng như
sự nghiệp nghiên cứu khoa học.
Thái Nguyên, tháng 03 năm 2018
Sinh Viên
Lý Ngọc Luyện



ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................... vii
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập.................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tâp va nghiên cưu khoa hoc ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế HTX và HTX ...................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm về kinh tế HTX........................................................... 4
2.1.1.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác ............................................................... 4
2.1.1.2. Khái niệm về HTX ............................................................................... 5
2.1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các HTX (Theo luật HTX năm
2012) . 8
2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 9
2.2.1. Tình hình phát triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam............................... 9
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế hợp tác của các địa phương khác .............
13
2.2.2.1. HTX trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ...................................................... 13
2.2.2.2. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 14



3

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 16
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 16
3.2. Đia điêm va thơi gian tiên hanh nghiên cưu ............................................ 16
3.3. Nôi dung nghiên cưu ................................................................................ 16
3.4. Phương phap nghiên cưu.......................................................................... 16
3.4.1. Phương phap thu thâp thông tin ............................................................ 16
3.4.2. Phương phap thu thâp thông tin sơ câp................................................. 17
3.4.3. Phương phap phân tich va sư ly sô liêu ................................................ 18
3.5. Hê thông chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 18
3.5.1. Quy mô .................................................................................................. 18
3.5.2. Cơ cấu.................................................................................................... 18
3.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất ................................................. 18
3.5.4. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế. ........................................... 19
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 20
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20
4.1.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính .................................................. 20
4.1.1.2. Địa hình, địa chất ............................................................................... 20
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 23
4.1.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 23
4.1.2.2. Hạ tầng ............................................................................................... 24
4.1.2.3. Y tế ..................................................................................................... 24
4.1.2.4. Du Lịch............................................................................................... 25
4.1.2.5. Văn hóa, lê hội ................................................................................... 25
4.2. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện Luật HTX

năm 2012 ......................................................................................................... 25


4

4.2.1. Thuận lợi ............................................................................................... 25
4.2.2. Khó khăn ............................................................................................... 26
4.3. Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp.................................................. 28
4.3.1. Tình hình cơ bản của các HTX nông nghiệp điều tra ........................... 28
4.3.2. Phân tích nguồn lực của các HTX nông nghiệp ................................... 30
4.3.2.1. Nguồn nhân lực .................................................................................. 30
4.3.2.2. Nguồn lực tài chính ............................................................................ 32
4.3.2.3. Nguồn vật lực ..................................................................................... 34
4.3.3. Tình hình thành viên và lao động trong HTX nông nghiệp.................. 35
4.3.4. Tình hình hoạt động và những khó khăn chủ yếu của các HTX nông
nghiệp trong địa bàn nghiên cứu ..................................................................... 38
4.3.4.1. Tình hình hoạt động của các HTX nông nghiệp ................................ 38
4.3.4.2. Những khó khăn chủ yếu của các HTX nông nghiệp điều tra ........... 39
4.4. Nguyên nhân và những hạn chế còn tồn tại ảnh hưởng đến thực trạng
phát triển HTX nông nghiệp trong địa bàn huyện Na Rì ................................ 41
4.4.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................... 41
4.4.2. Nguyên nhân chủ quan.......................................................................... 43
4.4.2.1. Về nhận thức ...................................................................................... 43
4.4.2.2. Hạn chế về vốn ................................................................................... 43
4.4.2.3. Trình độ học vấn và kỹ năng lao động............................................... 43
4.4.2.4. Về cán bộ quản lý............................................................................... 44
4.4.2.5. Nguyên tắc tổ chức hoạt động............................................................ 45
4.5. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 47
4.6. Các giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp ..................................... 48
4.6.1. Nhóm các giải pháp về phía hợp tác xã ................................................ 48

4.6.1.1. Giải pháp về vốn ................................................................................ 48
4.6.1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp ............. 49


5

4.6.1.3. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ theo yêu cầu của
thành viên và nhu cầu thực tế tại địa phương. ................................................ 49
4.6.1.4. Thực hiện công tác tổ chức, bộ máy quản lý HTX ............................ 51
4.6.1.5. Tăng cường, mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa HTX và các đối tác
......56
4.6.2. Giải pháp về phía cơ quan quản lý nhà nước ........................................ 56
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ........................................................ 59
5.1. Kết luận .................................................................................................... 59
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61
PHỤ LỤC


6

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế của huyện Na Rì qua 3 năm (2014 - 2016) ............ 23
Bảng 4.2: Phân loại HTX điều tra theo trụ sở riêng ....................................... 28
Bảng 4.3: Phân loại HTX theo năm thành lập ................................................ 28
Bảng 4.4: Phân loại HTX theo loại hình HTX................................................ 29
Bảng 4.5: Một số thông tin chung của các HTX nông nghiệp điều tra .......... 30
Bảng 4.6: Một số thông tin chung của giám đốc HTX Nông nghiệp trên địa
bàn huyện Na Rì .............................................................................. 31
Bảng 4.7: Đất sản xuất của HTX .................................................................... 34

Bảng 4.8: Giới tính của thành viên và lao động trong HTX nông nghiệp ...... 35
Bảng 4.9: Trình độ chuyên môn của thành viên và lao động trong HTX
nông nghiệp ..................................................................................... 36
Bảng 4.10: Độ tuổi của thành viên và lao động trong HTX nông nghiệp ...... 37
Bảng 4.11: Ngành sản xuất kinh doanh chính của các HTX .......................... 38
Bảng 4.12: Những khó khăn của các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện
Na Rì ................................................................................................ 40
Bảng 4.13: Trình độ học vấn của các thành viên trong HTX nông nghiệp
điều tra ............................................................................................. 44
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biểu đồ ngành sản xuất kinh doanh chính của các HTX ................ 39


vii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CC

: Cơ cấu

CNH - HĐH


: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐVT

: Đơn vị tính

GTSX

: Giá trị sản xuất

HTX

: Hợp tác xã

HTXNN

: Hợp tác xã nông nghiệp

NN & PTNT

: Nông nghiệp & phát triển nông thôn

THT

: Tổ hợp tác

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập
Phát triển kinh tế là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế gới trong
đo co Viêt Nam . Sau hơn 20 năm thưc hiên đương lôi đôi mơi cua Đang ,
nên kinh tê nươc ta đ ã có những bước tiến vượt bậc . Sang giai đoan phat
triên mơi, đây manh CNH- HDH đât nươc, đăc biêt đôi vơi linh vưc đươc coi
la thê mạnh của Việt Nam . Phát triển noog nghiệp nông thôn là chủ trương
lớn của Đang va Nha n ước ta . Trải qua một thời gian dài tồn tại và phát triển
, hình thưc kinh tê HTX trong nông nghiêp ngay cang khăng đinh đươc vi tri
đich thưc cua no trong nên kinh tê quôc dân noi chung va nên san xuât nông
nghiêp noi riêng, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người
dân. Tuy nhiên trươc sư biên đông không ngưng cua nên kinh tê

, nhu câu

ngày càng cao của thị trường và quan trọng là hình thức và cơ chế hoạt động
của các loại hình kinh tế HTX nông nghiệp theo luật HTX năm

2003, luât

HTX năm 2012 sưa đôi la môt tât yêu khach quan.
Đặc biệt , HTX nông nghiêp co vai tro quan trong la câu nôi giưa cac
thành viên và bà con nông dân tiếp cận với các chủ trương, đương lôi, chính
sách phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước ta

. Đồng thời là nơi tổ


chưc, hương dân , tư vân va cung câp cac dich vu hô trơ san xuât cho thanh
viên, hô nông dân như : Thủy lợi, giông, phân bon, thuôc bao vê thưc vât, bao
tiêu san phâm , thú y… Tuy nhiên , để hoàn thành công cuộc CNH - HĐH
đất nươc ma Đang va Nha nươc ta đê ra chung ta phai trai qua nhiêu thach
thưc trong đo co nhiêu vân đê liên quan đên HTX nông n ghiêp như: Hiên tai
HTX nông nghiêp nươc ta con châm phat triên , các HTX điển hình tiên tiến,
làm ăn có lãi trong nông nghiệp còn ít, sô HTX đang hoat đông đap ưng nhu
câu thiêt thưc va mang lai hiêu qua thưc sư chưa nhiêu , trong khi sô HTX yêu
kem con


2

chiêm ty lê cao . Trong đo đang lưu y la con môt sô HTX đang hoat đông
mang tinh hinh thưc, chưa đươc cung cô hoăc phai giai thê . Tình trạng một số
HTX thanh lâp mơi không xuât phat tư nhu c ầu thực tiễn mà ra đời để hưởng
chính sách vỗn ưu đãi hoặc các chương trình tài trợ của tỉnh còn khá nhiều. Vì
thê, khi phai bươc vao hoat đông va hoach toan đôc lâp thi cac HTX nay to ra
lúng túng và bị rơi vào tì nh trang hoat đông câm chưng . Qua đo se co nhiêu
vân đê lơn cân đăt ra như : Phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp , các
HTX nông nghiêp theo hương nao cho hơp ly , phù hợp với điều kiện cụ thể
của tưng vung, tưng thơi điêm cua Viêt Nam.
Tư thưc tiên trên tôi lưa chon đê tai nghiên cưu : “Khảo sát thực trạng
phát triên kinh tê hơp tac xã sản xuất nông nghi ệp trên địa bàn huyện Na
Rì, tỉnh Bắc Kạn” để nghiên cứu nhằm hiểu ro về thực trạ ng hoat đông phat
triên kinh tê hiên nay cua cac HTX nông nghiêp trên đia ban , nhưng han chê
còn tồn tại , tư đo đê ra môt sô giai phap nhăm nâng cao hiêu qua hoat đông
của các HTX để phát triển kinh tế , mơ rông san xu ất để góp phần phát triển
kinh tê - xã hội cho huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Khảo sát thực trạng phát triển kinh tế của các HTX nông nghiệp trong
sản xuất. Tư đo, đề xuất một sô giai phap nhăm phat triên HTX nông nghiêp ,
góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hê thông hoa cơ sơ ly luân va thưc tiên vê kinh tê hơp tac va hinh
thưc tô chưc HTX nông nghiêp.
- Khảo sát thực trạng phát triển kinh tế HTX và phân tích các n

guyên

nhân anh hương tơi sư phat triên của các HTX nông nghiệp trên địa bàn.


3

- Đê xuât môt sô giai phap nhăm phat triên kinh tê HTX n ông nghiêp
trên địa ban huyên Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong thơi gian tơi.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập va nghiên cứu khoa học
Củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành đã học trong trường , ứng
dụng kiên thưc đo vao thưc tiên.
Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, xư ly sô liêu va viêt bao cao.
Là kết quả tham khảo cho việc tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế
HTX nông nghiêp va cac giai phap nhăm phat triên kinh tê HTX nông nghiêp.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kêt qu ả nghiên cưu cua đê tai co thê

đánh giá được thực trạng phát


triên, các khó khăn gặp phải ảnh hưởng đến tình hình phát triển của HTX
nông nghiêp trên đia ban.
Giúp sinh viên đươc tham gia tim hiêu , nghiên cưu va nâng cao kiên
thưc vê HTX nông nghiêp cung như kiên thưc chuyên nganh.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế HTX và HTX
2.1.1. Một số khai niệm về kinh tế HTX
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, con người trải các hình
thái kinh tế xã hội khác nhau và ở mỗi hình thái kinh tế xã hội đó sự phát triển
của lực lượng sản xuất luôn đi cùng là một quan hệ sản xuất phù hợp. Chính
vì vậy sự hợp tác giữa con người với con người với nhau trong quá trình sản
xuất là một tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu của sản xuất, từ nhu cầu
của cuộc sống để nương tựa lẫn nhau, hô trợ nhau và bảo vệ nhau trong cuộc
sống cũng như trong sản xuất [1].
Bởi lẽ, thông qua hợp tác sức lực của các cá nhân sẽ được kết hợp lại
lớn mạnh hơn để nhằm thực hiện các công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị hoạt
động riêng rẽ rất khó khăn mà thậm trí là không thể làm được. Chính vì vậy,
cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài người, quá trình phân công lao
động và chuyên môn hoá trong sản xuất cả về chiều sâu lẫn bề rộng đã thúc
đẩy quá trình hợp tác ngày càng tăng. Sự hợp tác không chỉ được giới hạn ở
phạm vi vùng, quốc gia mà còn được mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Một minh
chứng cụ thể cho quá trình hợp tác tất yếu phải diên ra trên phạm vi thế giới
đó là quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng của các quốc gia trên tất cả các
lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội,… đã làm cho sức ép cạnh tranh

ngày càng gay gắt không chỉ diên ra ở phạm vi quốc gia mà còn diễn ra trên
phạm vi toàn cầu khiến cho các doanh nghiệp đều phải thay đổi chiến lược
sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với xu thế mới [1].
2.1.1.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác
Kinh tê hơp tac là một phạm trù v ề lợi ích kinh tế do hợp tác mang lại
nói lên sự liên kết tự nguyện của những người lao động , của các tổ chức, dươi


5

nhiêu hinh thưc , kêt hơp sưc manh cua các thanh viên , các tâp thê đê thưc
hiên co hiêu qua hơn cac vân đê trong san xuât - kinh doanh va đơi sông [1] .
Kinh tế hợp tác giản đơn là các tổ, hội, nhóm hợp tác được hình thành
trên cơ sở tự nguyện của các chủ thể kinh tế độc lập và có mục đích, hoạt
động kinh doanh giống nhau, nhằm cộng tác, trao đổi những kinh nghiệm,
giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh [1].
Khái niệm về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp : Là phạm trù kinh t ế
nói lên lợi ích kinh tế do hợp tác giữa cac đơn vi kinh tê trong cac nganh , các
vùng, các thành phần kinh tế trong nông n ghiệp đê cung nhau tiên hanh san
xuât kinh doanh trong nông nghiêp môt cach co hiêu qua [1].
2.1.1.2. Khái niệm về HTX
Thực tiên có muôn vàn cách thức con người có thể hợp tác với nhau, ở
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Riêng trong các loại hình kinh doanh, mô
hình kinh tế hợp tác mà đỉnh cao là HTX là một mô hình mang tính nhân văn
sâu sắc vì bản chất của nó không thuần túy là lợi nhuận, mà tính cộng đồng và
tính xã hội rất cao.
HTX nói chung và HTX nông nghiệp nói riêng ra đời trên cơ sở các
mối quan hệ hợp tác phát triển. Vì vậy, ở đâu có mối quan hệ hợp tác phát
triển thì ở đó sẽ xuất hiện hình thức HTX.
1. HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân,

do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu
chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và
dân chủ trong quản lý HTX [8].
2. Liên hiệp HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách
pháp nhân, do ít nhất 04 HTX tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn
nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của


6

HTX thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ
trong quản lý liên hiệp HTX [8].
Luật giải thích ro thuật ngữ nhu cầu chung: Nhu cầu chung của thành
viên, HTX thành viên là nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ giống nhau phát
sinh thường xuyên, ổn định từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống của
thành viên, hợp tác xã thành viên. Đối với HTX tạo việc làm thì nhu cầu
chung của thành viên là nhu cầu việc làm của thành viên trong HTX do HTX
tạo ra [8].
Đồng thời, Luật giải thích thuật ngữ: Sản phẩm, dịch vụ của HTX, liên
hiệp HTX cho thành viên, HTX thành viên là sản phẩm, dịch vụ do HTX, liên
hiệp HTX cung ứng cho thành viên, HTX thành viên theo hợp đồng dịch vụ
thông qua một hoặc một số hoạt động sau đây:
 Mua chung sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để phục vụ cho thành
viên, HTX thành viên.
 Bán chung sản phẩm, dịch vụ của thành viên, HT X thành viên ra
thị trường.
 Mua sản phẩm, dịch vụ của thành viên, HTX thành viên để bán ra
thị trường.
 Mua sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để bán cho thành viên, HTX

thành viên.
 Chế biến sản phẩm của thành viên, HTX thành viên.
 Cung ứng phương tiện, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thành viên,
HTX thành viên.
 Tín dụng cho thành viên, HTX thành viên.
 Tạo việc làm cho thành viên đối với HTX tạo việc làm.
 Các hoạt động khác theo quy định của điều lệ HTX, liên hiệp HTX.
3. Khi HTX, liên hiệp HTX phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình


7

thành các doanh nghiệp của HTX, liên hiệp HTX; doanh nghiệp của HTX,
liên hiệp HTX hoạt động theo Luật doanh nghiệp [8].
Như vậy, HTX là sự phát triển ở trình độ cao hơn của kinh tế hợp tác
mà được hình thành và nuôi dưỡng chính từ quá trình hợp tác trong sản xuất,
trong kinh doanh, tuy nhiên ở đó mức độ gắn kết giữa các thành viên trong tổ
chức có mối liên hệ chặt chẽ hơn, các quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối
được thiết lập hiệu quả hơn. Tuy nhiên, để các hộ thành viên tham gia một
cách hoàn toàn tự nguyện vào HTX thì trên thực tế phải thể hiện trên kết quả
sản xuất kinh doanh của HTX đó, phải thực sự thuyết phục được các hộ thành
viên khi HTX đó làm ăn thực sự có hiệu quả, có lãi trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và đặc biệt là thiết lập các mối quan hệ: cung - cầu, phân phối lưu thông,… thực sự có hiệu quả. Như vậy, cho dù các HTX hoạt động trong
lĩnh vực nào đi chăng nữa thì đều có chung những đặc điểm sau:
Một là, các thành viên liên kết với nhau ít nhất vì một lợi ích chung.
Hai là, các thành viên luôn cố gắng theo đuổi mục tiêu cải thiện điều
kiện kinh tế của mình bằng cách phối kết hợp với nhau trong quá trình sản
xuất - kinh doanh.
Ba là, các thành viên có cùng sở hữu và vận hành một đơn vị cung cấp
hàng hoá và dịch vụ cho họ.

Bốn là, mục đích của HTX là nhằm sử dụng tối đa các nguồn lực chung
để phát triển sản xuất.
Tuy nhiên do đặc thù của ngành sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều rủi
ro trong sản xuất và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy, các
HTX nông nghiệp còn có các đặc điểm riêng sau:
- HTX nông nghiệp là một tổ chức kinh tế mà trong đó tập trung được
đông đảo nông dân ở các khu vực nông thôn, một lực lượng lao động chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong xã hội. Do chiếm ưu thế về số lượng lao động chính vì


8

vậy tổ chức kinh tế này có rất nhiều yếu tố thuận lợi khi cùng nhau tham gia
vào quá trình sản xuất. Một lực lượng lao động trẻ, có ý trí vươn lên nếu được
bồi dưỡng, học tập - đào tạo về chuyên môn, về khoa học kỹ thuật một cách
chính quy, bài bản sẽ là yếu tố cơ bản, là động lực thúc đẩy sự phát triển sản
xuất nông nghiệp, đưa nông nghiệp nông thôn bắt kịp với quá trình CNH HĐH của đất nước.
- Đối tượng sản xuất của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi nên trong
quá trình hoạt động kinh doanh của mình, HTX nông nghiệp vừa bị chi phối
bởi các quy luật kinh tế, vừa bị chi phối bởi các quy luật tự nhiên. Đặc điểm
này thường làm cho các HTX nông nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro
lớn, hiệu quả kinh tế không cao, tích luỹ thấp do bị ảnh hưởng rất nhiều bởi
điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu,…
Việt Nam, trên cơ sở đúc rút từ thực tế hoạt động và kinh nghiệm thực
tiễn trên thế giới đặc biệt là ở những nước mà hệ thống HTX phát triển sớm
Nhà nước đã ban hành Luật HTX năm 1996 tạo hành lang pháp lý cho các
hoạt động liên quan đến HTX, trong đó nêu ro những nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của HTX.
2.1.2. Nguyên tắc tổ chức va hoạt động của cac HTX (Theo luật HTX năm
2012)

1. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra
khỏi HTX. HTX tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp HTX.
2. HTX, liên hiệp HTX kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành
viên.
3. Thành viên, HTX thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang
nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt
động của HTX, liên hiệp HTX, được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời,
chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và
những nội dung khác theo quy định của điều lệ.


9

4. HTX, liên hiệp HTX tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của
mình trước pháp luật.
5. Thành viên, HTX thành viên và liên hiệp HTX có trách nhiệm thực
hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ. Thu nhập
của HTX, liên hiệp HTX được phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản
phẩm, dịch vụ của thành viên, HTX thành viên hoặc theo công sức lao động
đóng góp của thành viên đối với HTX tạo việc làm.
6. HTX, liên hiệp HTX quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho
thành viên, HTX thành viên, cán bộ quản lý, người lao động trong HTX, liên
hiệp HTX và thông tin về bản chất, lợi ích của HTX, liên hiệp HTX.
7. HTX, liên hiệp HTX chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành
viên, HTX thành viên và hợp tác với nhau nhằm phát triển phong trào HTX
trên quy mô địa phương, vùng, quốc gia và quốc tế.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình phat triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam
* Quá trình phát triển Hợp tác xã nông nghiệp của Việt Nam qua các
giai đoạn

Ở Việt Nam, ngay sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân
chủ, miền Bắc được giải phóng, Đảng và Nhà nước đã bắt tay vào khôi phục
nền kinh tế đất nước sau bao năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế kiệt quệ,
tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng không thể khai thác được. Một trong
những vấn đề trọng tâm được Đảng và Nhà nước hướng tới là phát triển nông
nghiệp nông thôn và đặc biệt là hệ thống HTX nông nghiệp. Trải qua thời
gian dài, các HTX vẫn tồn tại và phát triển, tuy nhiên do cơ chế quản lý Nhà
nước có nhiều thay đổi chính vì vậy mà cơ chế quản lý, hoạt động của các
HTX cũng có những thay đổi nhất định theo thời gian. Cụ thể như sau:
- Từ khi thành lập HTX đến khi đổi mới cơ chế (từ 1957 - 1986)


10

Nhằm khắc phục hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại. Sau khi miền
Bắc được hoàn toàn giải phóng, thực hiện chỉ thị Trung ương (5- 1955) việc
số hộ nông dân tham gia. Cũng trong thời gian này Hội nghị lần thứ 8 của
Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá II tháng 8 năm 1955 đã đề ra chủ
trương xây dựng thí điểm 6 HTX nông nghiệp tại sáu tỉnh thành: Thái
Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An. Tuy số
lượng HTX còn ít, còn ở trình độ phát triển thấp nhưng đa số được hình thành
trên cơ sở tự nguyện của nông dân, các HTX đã phù hợp với tâm tư nguyện
vọng của người dân. Đa số các HTX đều đạt kết quả sản xuất cao, thu nhập
của hộ thành viên năm sau cao hơn năm trước. Chính vì vậy, đến năm 1958
hầu hết các tỉnh thành đều tiến hành xây dựng thí điểm HTXNN chủ yếu bằng
cách chuyển đổi từ tổ đổi công lên. Để tạo điều kiện cho các HTXNN phát
triển đúng hướng, tháng 4 năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 16 khoá II
đã chính thức quyết định đường lối, phương châm, chính sách hợp tác hoá
nông nghiệp nhằm thúc đẩy phong trào hợp tác hoá. Ngày 17/12/ 1959, Điều
lệ mẫu HTXNN bậc thấp được Chính phủ ban hành kèm theo thông tư số

449/TTg với nội dung: Quyền sở hữu của xã viên về tư liệu sản xuất chủ yếu
được thừa nhận, trả công trong HTX theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều,
làm ít hưởng ít,… Đến cuối năm 1960, miền Bắc đã đưa đại bộ phận nông
dân vào HTX bậc thấp, quy mô nhỏ.
Tuy nhiên trong giai đoạn này, sự phát triển của HTX vẫn còn những
vướng mắc: Đội ngũ cán bộ HTX và công tác quản lý HTX còn yếu kém về
mọi mặt, không tiến kịp với mức độ phát triển của HTX. Trình độ của đại bộ
phận cán bộ HTX là rất thấp. Xây dựng HTX còn mang tính phong trào, làm
theo nhau chứ chưa thực sự xuất phát từ lợi ích của thành viên.
Chuyển sang giai đoạn 1961- 1975: Đây là giai đoạn củng cố, phát triển
và hoàn thiện đưa các HTX bậc thấp lên bậc cao, mở rộng quy mô hợp tác


11

theo mô hình tập thể hoá trên cơ sở cải tiến quản lý HTX, mở rộng lĩnh vực
hoạt động sang kinh doanh đa dạng: Sản xuất nông nghiệp, hoạt động tín
dụng nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp,… Tuy nhiên chính
trong giai đoạn này lại thể hiện ro nét của sự không phù hợp của HTX bậc cao
thể hiện ở quy mô với trình độ phát triển lực lượng sản xuất.
Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận những thành tựu kinh tế đạt được ở
giai đoạn này là vô cùng to lớn và tự hào: Nhịp độ phát triển bình quân hàng
năm đạt 5,6%, công nghiệp đạt 13,6%, một số ngành công nghiệp quan trọng
đã hình thành và phát triển, HTX tiểu thủ công nghiệp đã sản xuất và cung
cấp tới 90% số lượng hàng tiêu dùng cho nhân dân. Nhận thấy tầm quan trọng
trong quá trình phát triển, Trung ương đã đề ra hai cuộc vận động lớn nhằm
phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt yếu kém, tăng cường củng cố và hoàn
thiện quan hệ sản xuất mới ở nông thôn thể hiện ở hai cuộc vận động lớn là:
- Cuộc vận động xây dựng HTX theo tiêu chuẩn bốn tốt: “Đoàn kết tốt,
sản xuất tốt, tăng thu nhập xã viên - tích luỹ xây dựng HTX tốt, làm tốt nghĩa

vụ với Nhà nước”. Số HTX bậc cao, quy mô lớn tăng nhanh về số lượng
nhưng trên thực kết sản xuất vẫn trì trệ, thấp kém không thuyết phục, tạo ra sự
tin tưởng ở các hộ thành viên, nhất là sản lượng lương thực giảm sút nhiều,
chính vì vậy số hộ thành viên xin ra HTX ngày càng tăng thêm.
- Cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật trong các HTX và
tăng đầu tư cho HTX. Nhờ vậy mà giá trị tài sản cố định tăng nhanh, các công
trình phục vụ tưới tiêu, thuỷ lợi nội đồng được xây dựng, đồng ruộng được cải
tạo trên diện rộng tuy nhiên sản lượng lương thực vẫn không tăng. Quản lý
HTX bộc lộ nhiều yếu kém, hiện tượng tham ô, lãng phí diên ra ngày càng
nhiều, vốn của HTX bị chiếm dụng.
- Từ khi thực hiện đường lối đổi mới cơ chế quản lý đến trước khi có
Luật HTX 1986- 1996.


12

Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề
ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó tiếp tục đổi mới cơ chế
quản lý, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở đó, ngày 5/4/1988, Bộ
chính trị đã ra nghị quyết 10 về “đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”
(thường gọi là khoán 10) đã xác định ro HTX là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự
quản, hộ gia đình xã viên là đơn vị nhận khoán với HTX. Cụ thể là:
Xã viên được giao khoán ruộng đất lâu dài 15 - 20 năm.
Thực hiện khoán hộ, hộ xã viên có quyền chủ động quyết định đầu tư,
sản xuất theo định hướng của HTX. Giảm bớt bộ máy quản lý cồng kềnh của
HTX..
Xoá bỏ chế độ phân phối theo công điểm, thành viên chỉ có nghĩa vụ
nộp thuế và đóng góp các quỹ để xây dựng HTX. Hàng hoá nông sản phẩm
được tự do lưu thông trên thị trường.
- Từ khi có Luật Hợp tác xã 1996 đến nay năm 2017.

Sau khi Luật HTX ban hành năm 1996 và có hiệu lực từ 01/01/ 1997,
đã tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của HTX trong nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong Luật đã quy định ro các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
HTX là:
- Tự nguyện ra nhập và ra HTX: Mọi công dân Việt Nam có đủ điều
kiện theo quy định của Luật, nhất trí với Điều lệ của HTX, xã viên có quyền
ra nhập HTX theo quy định của Điều lệ của HTX.
- Quản lý dân chủ và bình đẳng: Mọi xã viên đều có quyền tham gia
quản lý, kiểm tra, giám sát HTX, có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX chủ động trong mọi kế hoạch sản
xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, về
quyết định phân phối lợi nhuận cũng như các quyết định khác liên quan quyền


13

lợi và tổ chức của HTX. Chia lãi đảm bảo kết hợp lợi ích của xã viên và sự
phát triển và tồn tại của HTX trên cơ sở do Đại hội đồng xã viên quyết định.
- HTX phải phát huy được tinh thần tập thể, tạo thành sức mạnh tổng
thể để đưa ra các quyết định có lợi cho HTX, cho cộng đồng. Bên cạnh đó
phải có kế hoạch phát triển sản xuất ở phạm vi rộng lớn hơn, vươn ra thị
trường quốc tế nhằm tiêu thụ lượng hàng nông sản do các HTX cung ứng trên
cơ sở các quy định của pháp luật.
Luật HTX năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm
2004 được ban hành thay thế Luật HTX năm 1996. Với phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt động đối với Hợp tác xã
trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Mới gần đây nhất là
Luật HTX năm 2012 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm

2013 đã sửa đổi, bổ sung một số Điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Đến thời điểm này (2017) các HTX đang hoạt động theo nội dung, Điều,
Khoản được quy định trong Luật HTX năm 2012.
2.2.2. Tình hình phat triển kinh tế hợp tac của các địa phương khác
2.2.2.1. HTX trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Tính đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh có 563 HTX, trong đó 107
HTX chuyển đổi, 456 HTX thành lập mới với tổng số vốn đăng ký kinh
doanh đạt gần 380 tỷ đồng, thu hút gần 8 nghìn xã viên tham gia và trên 86
nghìn hộ gia đình tham gia HTX. Quá trình đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế tập thể nói chung và kinh tế hợp tác xã nói riêng đã góp phần
giải quyết việc làm cho lao động, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn
mới, củng cố quan hệ kinh tế nông thôn.
Trong số các loại hình HTX này thì khối HTX dịch vụ nông nghiệp
chiếm gần 50% tổng số các hợp tác xã trong tỉnh. Qua khảo sát cho thấy về cơ
bản các HTX nông nghiệp thời gian qua đã tích cực vận động nông dân


14

chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, phát triển kinh tế trang trại, đưa các tiến bộ khoa
học kỹ thuật áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi. Số các HTX phi nông nghiệp
thì nguồn vốn của loại hình này đã được hình thành từ tài sản của cá nhân hợp
tác với nhau tạo thành thế mạnh để hoạt động vì vậy bộ máy quản lý gọn nhẹ,
Chủ nhiệm HTX chủ động giải quyết, xử lý thông tin trong quá trình sản xuất
kinh doanh nên hoạt động kinh doanh hiệu quả [15].
2.2.2.2. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Kết quả phát triển HTX, trang trại trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên tính
đến năm 2010.
- Tình hình phát triển trang trại:
Toàn tỉnh hiện có 702 trang trại (tăng 314 trang trại so với năm 2001),

trong đó có 14 trang trại trồng cây lâu năm, 434 trang trại chăn nuôi, 69 trang
trại lâm nghiệp, 10 trang trại nuôi trồng thuỷ sản và 175 trang trại kinh doanh
tổng hợp. Trang trại tập trung chủ yếu ở thành phố Thái Nguyên 196 trang
trại, Đồng Hỷ 88 trang trại, Phổ Yên 78 trang trại, Phú Bình 129 trang trại,
Đại Từ 56 trang trại, ngoài ra còn rải rác ở các huyện khác.
Các trang trại sử dụng 3.132 ha đất nông nghiệp, trung bình mỗi trang
trại có 5,3 ha đất. Thường xuyên giải quyết việc làm cho 1.812 lao động, bình
quân có 3 lao động/1 trang trại, lao động thuê ngoài chiếm 17,6% (319 người)
còn lại là lao động của hộ gia đình chủ trang trại.
Thực tế, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã tạo ra các
mô hình có hiệu quả, giải quyết các vấn đề về tổ chức sản xuất như: tích tụ
ruộng đất, tích luỹ vốn, áp dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
định hướng ro ràng là sản xuất hàng hoá. Tạo ra sự liên kết hợp tác dịch vụ
sản xuất, thu hút vốn nhàn rỗi của nhiều cá nhân, doanh nghiệp, tiếp cận thị
trường, tiêu thụ sản phẩm... những vấn đề mà kinh tế hộ khó giải quyết được.
Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nông thôn như đường giao thông,


15

thông tin liên lạc, nước sinh hoạt, thuỷ lợi, khai hoang phục hoá diện tích đất
trống, đồi trọc...
- Hợp tác xã nông nghiệp
Hiện nay có 123 hợp tác xã nông nghiệp với ngành nghề kinh doanh rất
đa dạng trong đó số HTX chuyển đổi là 71 HTX, thành lập mới có 47 HTX.
Số HTX được cấp giấy phép kinh doanh là 94 HTX, còn lại số HTX chưa
được cấp giấy phép kinh doanh do cơ chế hoạt động còn nhiều vướng mắc,
chưa có vốn hoạt động.
Nhìn chung kinh tế HTX đã khắc phục được một số tồn tại yếu kém
trước đây, nhu cầu hợp tác của người dân ngày càng ro nét, bản thân các HTX

cũng nô lực phấn đấu vươn lên, nhiều HTX đã từng bước trưởng thành trong
cơ chế thị trường. Tuy đã có chuyển biến tích cực ở một số HTX nhưng đến
nay vẫn còn 70% HTX chưa thoát khỏi tình trạng yếu kém, năng lực hiệu quả
hạn chế [14].


16

Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các THT và HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
3.2. Đia điêm va thơi gian tiên hanh nghiên cưu
- Địa điểm: Trên đia ban huyên Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
- Thơi gian nghiên cứu: + Số liệu thứ cấp từ năm 2014 - 2016.
+ Số liệu sơ cấp: điều tra năm 2017.
3.3. Nôi dung nghiên cưu
- Điêu kiên tư nhiên, kinh tê, xã hội của huyện Na Rì.
- Khảo sát, đanh gia thực trạng phát triển HTX nông nghiêp tại huyên
Na


×